Tiết 2 + 3: Tập đọc
BÓP NÁT QUẢ CAM
I.MỤC TIU
- Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện
- Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ trí lớn, giàu lịng yu nước, căm thù giặc
- HS ham thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.
- HS: SGK.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2 + 3: Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU - Đọc rành mạch tồn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ trí lớn, giàu lịng yêu nước, căm thù giặc - HS ham thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. HS: SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. + Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: + Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc: + Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc theo đoạn Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. Chia bài thành 4 đoạn. Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. Tiết 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bóp nát quả cam (tiết 1) 3. Bài mới v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? Thái độ của Trần Quốc Toản ntn? Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua. Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? Con biết gì về Trần Quốc Toản? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). Nhận xét tiết học. Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc.Chuẩn bị: Lá cờ. Hát HS đọc bài. Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới. Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh. Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ Tiết 4: Tốn ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU - Biết đọc viết các số cĩ ba chữ số - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản - Biết so sánh các số cĩ ba chữ số - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số - HS cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 4: Hãy nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh: Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. Nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học. Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt. Hát 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét. HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. Đó là 250 và 915. Đó là số 690.,371 ,714, 900 Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. 380 381 382 383 384 500 501 502 503 504 534 .= . . 500 + 34 909 . . .= 902 + 7 372 >299 Các số có 3 chữ số bé nhất 111, lớn nhất 999, số liền sau 999 là 1000 Tiết 5: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2: CHĂM SĨC NGHĨA TRANG LIỆT SĨ I. MỤC TIÊU - HS Biết được trách nhiệm của mỗi người về việc chăm sĩc nghĩa trang liệt sĩ - Thơng qua việc chăm sĩc nghĩa trang liệt sĩ thể hiện lịng biết ơn các anh hùng liệt sĩ dẫ hy sinh để bảo vệ tổ quốc - giáo dục học sinh lịng tự hào truyền thống “ uống nước nhớ nguồn” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ơnr định 2. Bài cũ 3. Bài mới * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp -GV cho HS nghe câu truyện “ Thăm nghĩa trang liệt sĩ đồi A1 Điện Biên” -Cho HS thảo luận câu hỏi ? Sáng sớm hai cha con Mỷ đi đâu ? ? Việc làm của hai cha con Mỷ thể hiện điều gì? ? Để biết ơn các anh hung liệt sĩ em cần phải làm gì? * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV cho HS làm bài trên phiếu - GV Cho hs trình bày trước lớp - Nhận xét kết luận - GV cho HS liên hệ thực tế tại địa phương 4. Củng cố dặn dị -Nhận xét giờ học - Y/C chuẩn bị tiết học sau HS nghe câu truyện Hai cha con Mỷ đi thăm nghĩa trang liệt sĩ đồi A1 Lịng biết ơn các anh hùng liệt sĩ Thường xuyên quan tâm ,chăm sĩc nghĩa trang liệt sĩ HS thảo luận Trình bày trước lớp - HS nêu ghi nhớ Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tốn ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT) I. MỤC TIÊU - Biết đọc viết các số cĩ ba chữ số - Biết phân tích các số cĩ ba chữ số thành các trăm, các chục , các đơn vị và ngược lại - Biết sắp xếp các số cĩ đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại - HS ham thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị. Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Oân tập về phép cộng và trừ. Hát Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. 842 = 800 + 40 + 2 Từ bé đến lớn: 257,279,285,297 Từ lớn đến bé: 297,285,279,257 Tiết 2: Tập đọc LƯỢM I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm - HS cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Luyện phát âm Trong bài thơ con thấy có những từ nào khó đọc? GV ghi các từ lên bảng, đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại các từ này. Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả như trên đã nêu. Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc phần chú giải. Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? Lượm làm nhiệm vụ gì? Lượm dũng cảm ntn? Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm vẫn không sợ. Gọi 1 HS lên bảng, quan sát tranh minh hoạ và tả hình ảnh Lượm. Con thích những câu thơ nào? Vì sao? v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. Gọi HS đọc. Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ. GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu. Gọi HS học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Bài thơ ca ngợi ai? Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng. Chuẩn bị: Ngườ ... làm bài tập 2, 3 vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát Theo dõi bài trong SGK. Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. Hồ Giáo. Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. HS đọc cá nhân. 3 HS lên bảng viết các từ này. HS dưới lớp viết vào nháp. Đọc yêu cầu của bài. Nhiều cặp HS được thực hành. Ví dụ: HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán. HS 2: Chợ. Tiến hành tương tự với các phần còn lại: a) chợ – chò - tròn b) bảo – hổ – rỗi (rảnh) HS hoạt động trong nhóm. Một số đáp án: a) chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm, Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Tốn ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. MỤC TIÊU - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng , đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuơng , đoạn thẳng - Biết vẽ hình theo mẫu - HS ham thích học tốn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các hình vẽ trong bài tập 1. HS: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình. Bài 2: Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập. Bài 4: Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình. Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào? Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Oân tập về hình học (TT). Hát Đọc tên hình theo yêu cầu. Hình A .đường thẳng Hình B .đoạn thẳng Hình C Đường gấp khúc Hình D hình tam giác HS vẽ hình vào vở bài tập. 1 2 3 4 Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2) Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4). Tiết 2: Âm nhạc ( GV chuyên soạn giảng ) Tiết 3: Mĩ thuật ( GV Chuyên soạn giảng ) Tiết 4: Tự nhiên xã hội ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật , động vật, nhận biết bầu trời ban ngày , ban đêm - HS Cĩ ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới v Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn. Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng. Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ. Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn. HS chia làm 2 đội chơi. Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau. GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng” GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\ Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức. Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi. GV chốt kiến thức. v Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời. Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi: Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?) Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả. Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơû điểm nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát - Chia lớp thành 2 đội lên chơi. Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn Dưới nước Trên không Trên cạn & dưới nước Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người. HS nhận xét, bổ sung. HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau. Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét. HS trả lời cá nhân câu hỏi này. Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Tốn ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. MỤC TIÊU - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác , hình tứ giác - Vận dụng thực hành thành thạo , chính xác - HS Cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính. Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính. Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát Đọc tên hình theo yêu cầu. A) Độ dài đường gấp khúc 3 + 2 + 4 =9 ( cm) Đáp số : 9 cm B) Độ dài đường gấp khúc 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm) Đáp số : 80 mm - Chu vi của hình tứ giác đó là: 5cm+5cm +5cm + 5cm + = 20cm Các cạnh bằng nhau. Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4. Tiết 2: Tập làm văn KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT). I. MỤC TIÊU - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn - HS Cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. HS: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc. Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn? Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. Cho điểm những HS nói tốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết: Bài 2 GV nêu yêu cầu và để HS tự viết. Gọi HS đọc bài của mình. Gọi HS nhận xét bài của bạn. Cho điểm những bài viết tốt. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Suy nghĩ. Nhiều HS được kể. HS trình bày lại theo ý bạn nói. Tìm ra các bạn nói hay nhất. Ví dụ: + Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc. + Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. HS viết vào vở. Một số HS đọc bài trước lớp. Nhận xét bài bạn. Tiết 3: Thủ cơng ƠN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY I . MỤC TIÊU - Ơn tập củng cố được kiến thức,kĩ nưng làm thủ cơng - HS làm được một sản phẩm thủ cơng đẫ học -HS cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy thủ cơng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ơn lại kiến thức - GV cho HS nhắc lại các kiến thức thủ cơng đã học - GV nhận xét bổ sung 2. Thực hành - GV cho HS thực hành làm một số bài thủ cơng đã học - Nhận xét chữa bài bổ sung 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Y/C về nhà thực hành - HS nhắc lại kiến thức - HS thực hành gấp một số bài thủ cơng đã học Tiết 4: Tập viết ƠN CHỮ HOA A, M, N I. MỤC TIÊU - Củng cố các kỹ năng viết chữ hoa A, M, N - HS cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ơn lại các kiến thức viết chữ hoaA, M, N - GV Cho HS nhắc lại các quy trình viết chữ hoa A, M , N - Nhận xét bổ sung 2. Viết chữ hoa - GV Cho HS thực hành viết bài - GV thu bài chấm nhận xét 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Y/C về nhà luyện viết HS nhắc lại quy trình viets chữ hoa A. M, N HS Viết bài Nộp bài chấm SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I. MỤC TIÊU - Giúp HS nhận thấy các ưu khuyết điểm trong tuần qua .Làm tốt hơn trong tuần tới - HS cĩ ý thức trong học tập II. NHẬN XÉT 1.Đạo đức - Ngoan đồn kết vâng lời thầy cơ giáo Tuyên dương : Pà , Câu a 2. Học tập - Cĩ ý thức trong học tập, học bài trước khi đến lớp ,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Tuyên dương : Súa , Phùng, Pà 3. Thể dục vệ sinh -Cĩ ý thức tham gia thể dục đầu giờ, giữa giờ - Vệ sinh cá nhân chưa cao : Dung, III. KẾ HOẠCH - Duy trì sĩ số học sinh được giao - Nâng cao chất lượng dạy học, kèm phụ đạo học sinh yếu - Tham gia các hoạt đơng khác
Tài liệu đính kèm: