Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Hường

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Hường

Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012

TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC ( 2 tiết )

I. MỤC TIU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.

-Giáo dục HS các kĩ năng:Thể hiện sự cảm thông; hợp tác; ra quyết định giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
-Giáo dục HS các kĩ năng:Thể hiện sự cảm thông; hợp tác; ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè
- Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi nd bài
3. Bài mới: Chiếc bút mực
a/ Gtb: GVgt, ghi tựa
b/ Luyện đọc:(38p)
b.1/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
b.2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu:TC hs đọc nối tiếp(2lần)
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:vẫn,loay hoay mãi,cũng(phương ngữ);hồi hộp,ngạc nhiên
- GV yêu cầu một số HS đọc lại.
- GV theo dõi, sửa sai
* Đọc đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc:
Hướng dẫn HS cách đọc câu dài.
“Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu được viết bút mực, | chỉ còn Mai và Lan | vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” ||
- GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài
* Đọc đoạn trong nhóm:
- GV chia nhóm cho HS luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm 
- Cho đại diện nhóm thi đọc.
- GV nxét, ghi điểm
* Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài(38p)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi: Trong lớp bạn nào phải viết bút chì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi:
+Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Câu 2/ 41:
+ Câu 3/ 41:
- Cuối cùng Mai đã làm gì?
+ Câu 4/ 41:
+ Câu 5/41:
d/ Luyện đọc lại
Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài.
GV nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? 
- GV tổng kết bài, gdHS
- Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Quan sát tranh và trả lời: trong lớp học, các bạn đang ngồi viết, trước mỗi bạn có 1 lọ mực.
- HS theo dõi
- HS cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. Chú ý luyện đọc từ khó
- HS đọc lại từ khó
- HS luyện đọc câu dài.
- Đọc cá nhân, lớp.
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS nxét, sửa sai cho bạn. 
- Đại diện 4 nhóm thi đọc.
- HS nxét, bình chọn
- Cả lớp đọc.
- Hoạt động lớp.
- Đọc bài.
Câu1: Thấy Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. (HS KG)
+ Câu 2: - Lan quên bút ở nhà gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
+ Câu 3: - Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn
- Đưa bút cho Lan mượn
+Câu4:- Mai thấy hơi tiếc, nhưng rồi...”
+ Câu 5:Vì Mai biết giúp đỡ bạn
- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài
- HS nhận xét bình chọn
- HS phát biểu
- HS tiết học
TOÁN 38 + 25
I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộngcác số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
- BT cần làm: B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4 (cột 1).
II. CHUẨN BỊ:Que tính .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: 
HS 1 đặt tính rồi tính: 38+5
3. Bài mới: 38 + 25
a/ GV gt, ghi tựa bài.
b/ Giới thiệu phép tính cộng 38 + 25 	
* Bước 1: - Tìm hiểu bài toán.
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.(HD hs thao tác tương tự như các tiết trước)
-Yc hs nêu các cách tính khác nhau gv chốt cách tính phù hợp nhất
* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài vào bảng con
Ị Nhận xét, tuyên dương.
c/ Thực hành 
* Bài 1/: (Cột 1,2,3) Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nxét, sửa bài
* Bài 3/ 21: Y/c HS làm vở
- Hd HS làm bài
- GV chấm, chữa bài
* Bài 4/ 21: cột 2
- GV hd và y/c HS làm phiếu cá nhân
- GV nhận xét, sửa: 8+4 9+6; 9+8 = 8+9
*YC hs(K,G) kết hợp làm bt2 va các phần còn lại của bt1,4 nếu còn tg gv chữa 
4/ Củng cố - dặn dò:
- G tổng kết bài - gdHS
- Nhận xét tiết học 
- Trò chơi vận động
- 2 HS lên thực hiện.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng: 38 + 25.
-Nhiều hs nêu
.
- HS(K,G) : Nêu
- 3 HS nhắc lại.
* Bài 1:
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
* Bài 3: HS làm vở
* Bài 4: HS làm bài
- HS nhận xét, nêu cách làm 
- HS nghe
	_
Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
 TOÁN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ tong phạm vi 100, dạng 28 +5 ; 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng
-Làm các bt 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ:Đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ.Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.: Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 38 + 25 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
8
+
5
8
+
4
18
+
9
19
+
8
Ị Nhận xét và tuyên dương.
3. Bài mới: Luyện tập. 
a/ Gtb: GV gt, ghi tựa bài.
b/ Thực hành: 
* Bài 1/ Trang22:
- Nêu yêu cầu của bài 1 
-Sửa bài – nhận xét củng cố cách nhẩm cách ghi nhớ bảng 8 cộng với một số.. 
* Bài 2/ Trang 22:
-Yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HSlàm bảng con
- GV nxét, sửa bài củng cố cách đặt tính và lam tính cộng có nhớ dang 38+5 và38+25
* Bài 3/ Trang 24:
- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài 
- Nhìn vào bài tóm tắt hãy cho biết bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
-ï GV sửa bài, NX củng cố giải toán có lời văn
-YC hs(K,G) kết hợp làm bt4,5 nếu còn tg gv chữa 
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Về nhà làm BT5..
- Chuẩn bị: Hình chữ nhật – hình tứ giác
- Hát
- HS làm bài.
- HS nxét
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động cả lớp.
* Bài 1: Tính nhẩm. 
- HS làm miệng
- HS nxét, sửa 
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài 
- HS nxét, sửa
* Bài 3: HS làm vở
- Giải bài toán theo tóm tắt.
-Gói kẹo chanh: 28 cái
-Gói kẹo dừa: 26 cái 
- Hỏi cả 2 gói kẹo :cái?
 Giải 
 Cả hai gói kẹo có là: 
 28 + 26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số : 54 cái
- HS theo dõi
KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. (BT1)
- HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. (BT2)
-GD hs các KN:Thể hiện sự cảm thông;hợp tác;ra quyết định giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ: 4 Tranh minh họa trong SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam 
- Yêu cầu HS lên kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: Chiếc bút mực
a/ Gtb: GVgt - Ghi tựa.
b/ HD kể chuyện:
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 	
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Tóm tắt nội dung mỗi tranh.
Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực 
Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà 
Tranh 3: Mai đưa bút của minh cho L an mượn 
Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
- Y/ c HS quan sát tranh kể trong nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- GV mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
- GV nxét, ghi điểm
- Y/C HS nxét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay.
* Kể lại được toàn bộ câu chuyện gv và hs nhận xét khen bạn nhập vai tốt nhất
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, gdHS
- Nhắc nhở HS noi gương theo bạn Mai.
- Khuyến khích HS về kể chuyện lại cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên kể nối tiếp nhau mỗi em 2 đoạn.
- HS nxét
- HS quan sát tranh phân biệt cácNV (Mai, Lan, Cô giáo).
- HS nêu nd từng tranh
- Kể chuyện theo nhóm 4.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm..
-Nhận xét về nội dung – cách diễn đạt cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm mình
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp
- HS khá giỏi kể.
- HS theo dõi
HS lắng nghe
CHÍNH TẢ( tập chép) CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác , trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được BT2 ; BT(3)b, 
II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè 
- 2 HS viết bảng lớn + Lbảng con: Dế Trũi, ăn giỗ, 
- GV nxét, sửa 
3. Bài mới: Chiếâc bút mực 
a/ Gtb: GVgt,ghi tựa.
b/ Hd tập chép:
* GV treo bảng phụ đọc bài.
-GV đọc
Tại sao Lan khóc?
Bài viết có mấy câu?
* Phát hiện những từ viết sai và viết từ khó.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý..
- HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai. 
- Đọc những câu có dấu phẩy
- Y/c HS viết bảng con
Ị Nhận xét.
* Y/c  ... ïn nhóm nhanh đúng
Nhận xét tiết học
 Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2011
 TOÁN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. MỤC TIÊU: -HS biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- BT cần làm : B1 (không yêu cầu HS tóm tắt) ; B3.
II. CHUẨN BỊ: 7 Quả cam và nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hình chữ nhật, hình tứ giác.
- GV nhận xét – Tuyên dương – Cho điểm.
3. Bài mới: Bài toán về nhiều hơn
a/ Gtb: GV gt, ghi tựa
b/ Giảng bài: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán nhiều hơn 
-Yc hs đọc btoán gv ghi sẵn ở bảng
H:Bài toán cho biết gì, yc gì?
- GV kết hợp gài 5 quả cam lên bảng và nói hàng trên có 5 quả cam.Hàng dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả cam nữa (GV gài thêm 2 quả). 
- Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta dụa vào đâu?
-YC hs dựa vào tìm hiểu giải btoán vào giấy nháp	
-GV và hs chữa bài
-Lưu ý hs:- dựa vào câu hỏi để viết câu giải 
 -Xác định kĩ số cần tìm nếu đó là số lớn thì làm phép tính cộng
	-Một số thuật ngữ cũng có nghĩa như là nhiều hơn:cao hơn,rộng hơn,dài hơn,
* Hoạt động 2: Thực hành :
* Bài 1 trang 24: ( HS Ko tóm tắt)
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì
-GV kết hợp viết tóm tắt bài toán lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bt
- Nhận xét, sửa bài.
*Lưu ý hs: Tìm số nhiều làm phép tính cộng
* Bài 3 trang 26: Y/c HS làm vở (HSK,G)tập tóm tắt bài toán 
- GV hd tóm tắt làm bài và nhắc HS cao hơn cũng là nhiều hơn.
 Tóm tắt
 Mận cao : 95cm
 Đào cao hơn Mận: 3cm
 Đào cao :  cm? 
- GV chấm, chữa bài
-YChs(K,G) kết hợp làm bt2 nếu có tg gv chữa
 4. Củng cố – Dặn dò:
- GV tổng kết bài, gdHS
- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Sửa lại những bài toán làm sai.
- Nxét tiết học
- Hát
- 2 HS làm bảng lớp.
-2 em đọc,L đọc thầm
-Nhiều em trả lời
- HS theo dõi, quan sát và so sánh số cam 2 hàng.
-N2 thảo luận trả lời
- HS thực hiện bài giải
 Giải:
Số quả cam ở hàng dưới:
5 + 2 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả.
* Bài 1 trang 24:
- 1 HS đọc.
- Hoà có 4 bông hoa. Bình nhiều hơn Hoà 2 bông hoa
- Hỏi lan có mấy bút chì?
- HS làm bài.1hs lên bảng chữa bài
* Bài 3 trang 26: 
- HS làm vở
 Bài giải
 Đào cao là:
 95+ 3 = 98( cm)
 Đáp số: 98 cm
- HS nxét sửa bài
- HS theo dõi
 TẬP VIẾT CHỮ HOA: D
I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ D (cỡ vừa). Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Dân (cỡ vừa) và câu Dân giàu nước mạnh (cỡ nhỏ).
*HS: Vở tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa: Chữ C 
- Yêu cầu HS viết chữ C, Chia..
3. Bài mới: Chữ hoa: Chữ D
 a/ GTb: GVgt. ghi tựa bài.
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ D. (Đặt trong khung) 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+ Bước 1: Quan sát nhận xét.
- Chữ D hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
+ Bước 2: Hướng dẫn cách viết.
- Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc, .....
+Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp.
- GV viết mẫu chữ D (cỡ vừa, cỡ nhỏ) ở bảng lớp.
- Nhắc lại cách viết.
+ Bước 4: Hướng dẫn HS viết trên bảng con và theo dõi HS viết.
- GV nxét, sửa sai
 c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 
Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
- Giảng nghĩa câu Dân giàu nước mạnh đây là ước mơ, nhân dân giàu có thì đất nước hùng mạnh.
* Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV đặt câu hỏi:
Độ cao của các chữ D, h là mấy li?
Chữ g cao mấy li?
Các chữ â, n, I, a, u, n, ư, ơ, c cao mấy li?
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
GV lưu ý: Chữ D và â không nối liền nét, nhưng khoảng cách giữa â và D gần hơn và nhỏ hơn khoảng cách bình thường.
+ Bước 3: GV viết mẫu chữ Dân( cỡ vừa và nhỏ)
+ Bước 4: Luyện viết ở bảng con chữ Dân.
- GV theo dõi, nhắc cách viết.
d/ Luyện viết vở tập viết.
* Bước 1: 
- Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV lưu ý HS quan sát kỹ các dòng kẻ trên vở để đặt bút và viết cho đúng.
* Bước 2:
- Hướng dẫn viết vào vở.
 + 1dòng D cỡ vừa, 1 dòng D cỡ nhỏ
 +1 dòng Dân cơ õvừa1 dòng Dân cỡ nhỏ 
 + 3 dòng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ 
 - GV yêu cầu HS viết, theo dõi HS yếu kém.
4. Củng cố – Dặn dò: - Nxét tiết học
- Hát
- Viết bảng con.
. 
- HS quan sát, nhận xét.
- Cao 5 li và 6 đường kẻ ngang, có 1 nét lượn 2 đầu dọc, nét cong phải nối liền nhau.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con chữ D (cỡ vừa và cỡ nhỏ). 
- HS quan sát
- 2 Em đọc lại.
- Vài em nhắc lại.
- Cao 2 li rưỡi.
- Cao 2 li rưỡi nhưng 1 li rưỡi nằm dòng kẻ dưới, và 1 li nằm trên dòng kẻ.
- Cao 1 li.
- Khoảng cách viết 1 chữ cái O.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con chữ Dân (2, 3 lần 
- HS tự nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011
 TOÁN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:- HS Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huồng khác nhau.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
II. CHUẨN BỊ: -Sách giáo khoa, bảng phụ
*HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về nhiều hơn 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài toán về nhiều hơn.
- GV đưa ví dụ yêu cầu HS làm giải.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
* Bài 1/ 25: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
H: bài toán thuộc dạng toán nào?
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt.
- Y/c HS làm bảng con
-GV nhận xét, sửa 
* Bài 2/25: 
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt, tìm hiểu bài toán, đặt đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
 * Bài 4/25
- Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
	Tóm tắt:
 AB dài	: 10 cm 
CD dài hơn AB	:2 cm
CD dài	: cm ?
-YC hs (K,G) kết hợp làm bt3 nếu có tg gv chữa
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV tổng kết bài, gdHS
- Về chuẩn bị bài: 7 + 5.
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nxét, sửa
* Bài 1/ 25: 
- HS đọc đề.xđ yc bài toán
- HS làm bài.
- HS nxét, sửa chữa 	
Bài :2	Bài giải
 Số bưu ảnh của Bình có:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh.
Bài 4/25:
 - Đọc đề bài.
HS trình bày bài giải.
Giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số:12 cm.
- HS theo dõi
- HS nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
TRẢ LỜI CÂU HỎI . ĐẶT TÊN CHO BÀI.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC DANH SÁCH
I. MỤC TIÊU: -HS biết dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
 ( Đ/C: HS dựa theo mục lục sách, nói tên các bài Tập đọc ở tuần 6)
Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó.
Giáo dục hs các kĩ năng:Giao tiếp; hựp tác; tư duy sáng tạo:độc lập suy nghĩ;tìm kiếm thông tin
II. CHUẨN BỊ: 4 Tranh, SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cảm ơn, xin lỗi 
- Gọi 4 HS lên bảng để kiểm tra.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục danh sách
 Bài 1/47: Dựa vào tranh để kể thành câu chuyện 
Bức tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu?
Bức tranh 2: Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
 Bức tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào?
 Bức tranh 4:
- Hai bạn đang làm gì?
- Vì sao không nên vẽ bậy?
- GV: Bây giờ các em hãy ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện.
- Gọi và nghe HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- Chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm những em kể tốt.
* Bài 2/47: Đặt tên cho câu chuyện 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi từng HS nói tên truyện do mình đặt.
- GV nxét, sửa, khen những học sinh đặt tên đúng, sáng tạo
* Bài tập 3: Đọc mục lục và viết tên các bài tập đọc
( Đ/C: HS dựa theo mục lục sách, nói tên các bài tập đọc ở tuần 6)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS mở mục lục tuần 6, sách T Việt 2 tập 1.
- Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc.
- Theo dõi, uốn nắn HS khi làm bài.
- Nhận xét củng cố cách sử dụng mục lục sách.
4. Củng cố– Dặn dò: 
- Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì? (Không nên vẽ bậy lên tường) giáo dục ý tưởng..
- Nxét tiết học
- Hát
- 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong truyện “Bím tóc đuôi sam” để nói lời xin lỗi đối với bạn Hà..
- 2 HS đóng vai Lan trong truyện “Chiếc bút mực” để nói lời cảm ơn bạn Mai.
- Bạn đang vẽ một con ngựa.
- Mình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường làm xấu bẩn trường lớp.
- Quét vôi lại.
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh.
- 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.(K,G)
- HS theo dõi
- HS đọc.
- Không nên vẽ bậy.
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
* Bài tập 3/47( Miệng)
- 1 HS.
- Đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc tên các bài tập đọc ở tuần 6.
- Đọc bài làm của mình.
- HS phát biểu
- Nxét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 5.doc