TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
MÔN TẬP ĐỌC
LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDHS: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.
- Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN giao tiếp
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bút dạ + giấy khổ to. ( nếu có )
- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 MÔN TẬP ĐỌC LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản . - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDHS: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật. - Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN giao tiếp II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bút dạ + giấy khổ to. ( nếu có ) - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 2.Bài mới Hoạt động 1:Luyện đọc - 1HS khá đọc toàn bài - Chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp ( 3 lần ) - Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê + HS đọc đoạn, từ khó + Đọc các từ ngữ chú giải HS đọc trong nhóm 1HS đọc cả bài - GV đọc toàn bài văn Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - HS đọc và TLCH + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? Đoạn 3: + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? - GV chốt lại ý + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? + Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? GV nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta - Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng -Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn đường cho địch, - Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng,..tang chứng phải chắc chắn - Luật giáo dục, luật Phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ & chăm sóc trẻ em,... Hoạt động 3 :Luyện đọc lại - Cho HS đọc bài. - Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc trước bài tiết sau HS nhắc lại nội dung của bài MÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - Gd kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ - 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích. 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Thực hành Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. - HS đọc đề, làm bài DT một mặt của HLP : 2,5 x 2,5 = 6,25 (m2) DT toàn phần của HLP : 6,25 x 4 = 25 (m2) Thể tích của HLP : 2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m2) Bài 2 (cột 1): - GV nhận xét – chốt lời giải đúng + HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán. Bài 3: Dành cho HSKG + HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán. Bài giải: Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại: 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Xem trước bài Luyện tập chung. MÔN KHOA HỌC BÀI : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. - Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 13’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên cho chỉ ra và cho quan sát một số cái ngắt điện. v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”. Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,). Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện. Nhận xéttiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, nhóm. Học sinh thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy). Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện). Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. Đọc lại nội dung ghi nhớ. Tổng kết thi đua. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 MÔN CHÍNH TẢ ( Nghe-Viết ) NƯỚC NON HÙNG VĨ MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). - Gd kĩ năng sống : - KN đặt mục tiêu, - KN giải quyết v/đ II.CHUẨN BỊ : Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét, ghi điểm - HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh 2.Bài mới Hoạt động 1: HD HS nghe viết - GV đọc toàn bài 1 lần - Theo dõi trong SGK - 2 HS đọc lại + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc? - Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai - Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc - Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng - Đọc cho HS viết - GV Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt - Chấm 5 ® 7 bài - HS viết chính tả - HS tự soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 2 : - 1 HS đọc to. - HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có trong bài +Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông +Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Bài 3 : Dành cho HSKG - Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên 1 số nhân vật lịch sử? - HS đọc yêu cầu BT - Phát giấy (bảng nhóm) cho HS - HS làm việc theo nhóm 4 - HS làm bài + trình bày kết quả - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Nhận xét + tuyên dương những HS thuộc nhanh - HS học thuộc lòng các câu đố 3.Củng cố, dặn dò :1-2' - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố. - - Đọc lại các câu đố MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH MỤC TIÊU: Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4. * GDHS: Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt. - Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN giải quyết v/đ CHUẨN BỊ : -Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt. -Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Làm lại BT1, 2 tiết trước 2.Bài mới: Hoạt động 1 : HD HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 Lưu ý HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội ( Đáp án B ) - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2 : HD HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài, phát phiếu cho các nhóm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm bài theo nhóm 4 + trình bày + Danh từ kết hợp với an ninh: Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, xã hội an ninh, giải pháp an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc + Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 3: HD HS làm BT3 1 HS đọc to, lớp theo dõi - GV giải nghĩa 1 số từ: toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán - HS làm bài theo nhóm 2 + Từ ngữ chỉ người, cơ quan tổ chức...: công an , đồn biên phòng,cơ quan an ninh, thẩm phán, + Từ ngữ chỉ hoạt động ... : xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 4 : HD HS làm BT4 - Cho HS đọc yêu cầu BT4 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Dán phiếu lên bảng để HS lên làm - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình. Nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến chủ đề MÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác. - Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN giải quyết v/đ II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2.Bài mớ Hoạt động 1: Thực hành - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Bài 1: - HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung . a) Cho HS yêu cầu của bài tập rồi tự ... đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. -Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất -GV nhận xét, khen học sinh kể chuyện đúng y / c và nhấn mạnh ý nghĩa ND giáo dục học sinh Học sinh kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 2 -4 học sinhthi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 3.Củng cố –dặn dò:Học sinhn hắc lại ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét chung. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 26 MÔN ĐỊA LÍ Tiết 25 : Châu Phi I .Mục tiêu : Học xong bài này, HS: -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi . -Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi . -Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi - Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ tự nhiên châu Phi.Tranh ảnh về: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Trả lời câu hỏi GV nêu: (?)Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu? . (?)Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Âu và châu Á? 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn. Mt: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ. -GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ, làm việc theo cặp thực hiện những nhiệm vụ sau : (?)Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào ? (?)Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? (?) Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới? - GV nhận xét Kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến, có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ . - Học sinh đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ làm việc nhóm đôi với lược đồ và câu hỏi . - Báo cáo kết quả làm việc, nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên . Mt: Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi . - GV giao nhiệm vụ :Đọc thông tin SGK, quan sát tranh trả lời các câu hỏi: (?) Quan sát hình 1, đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi? (?)Tìm và đọc tên các sông lớn ở châu Phi . (?) Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? vì sao - GV nhận xét giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời . Kết Luận: Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới vì nằm trong vòng đai nhiệt đới lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - GV giới thiệu cho học sinh một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi và mô tả sơ lược về các quang cảnh ấy . - GV phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quan cảnh tự nhiên theo sơ đồ - Nhóm bàn làm việc sau đó trình bày KQ thảo luận nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. . 3.Củng cố dặn dò: Nêu ghi nhớ SGK . Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học bài và chuẩn bị bài sau “ Châu Phi “ Thứ sáu ngày2 tháng 3 năm 2012 MÔN TOÁN Tiết 125 : Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian . - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn . - Hỗ trợ thêm về cách chuyển đổi giữa các đơn vị đo - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định , - KN giải quyết v/đ II.Các hoạt động dạy – học : 1.Bài cũ Gọi học sinh nêu cách trừ số đo thời gian và làm bài 2, 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mt: Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian . Vận dụng giải các bài toán thực tiễn . Bài 1: GV yc học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Gọi học sinh lên bảng làm. Gv và cả lớp nhận xét. -Gọi học sinh nhận xét kết quả: a) 12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 78 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ ½ giờ = 30 phút b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút =135 phút 2,5 phút =150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây Bài 2 : Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài vào vở . Gọi 3 học sinh lên bảng làm . -Nhận xét kết quả a) 15 năm 11 tháng b) 10 ngày 12 giờ c) 20 giờ 9 phút Bài 3 Gv cho học sinh đọc đề bài yc học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện thi tiếp sức -Nhận xét và tuyên dương -Học sinh đọc đề bài - 6 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét nêu lại cách thực hiện -Đọc đề, 3học sinh làm bảng, nhận xét kết quả -Các nhóm làm, dán kết quả, kiểm tra, nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò:Gọi học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số đo thời gian . Nhận xét tiết học , HS về làm bài tập số 4 SGK MÔN TẬP LÀM VĂN Tiết 50 : Tập viết đoạn đối thoại I.Mục đích yêu cầu : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch . - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch . - Hỗ trợ cho học sinh kĩ năng thể hiện lời nhân vật . - Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác II.Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ phần đầu truyện, một số tờ giấy A4 III.Hoạt động dạy –học : 1.Bài cũ : GV trả bài kiểm tra tiết trước và nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1:HD học sinh luyện tập Mt: Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch . Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc YC bài 1 Bài tập2 :Gọi học sinh đọc nối tiếp nội dung của bài 2 -GV nhắc học sinh: GK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữaTrần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Khi viết, chú y thể hiện tính cách của hai nhân vật - GV gọi học sinh đọc rõ 7 gợi ý lời đối thoại . - GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm bài . - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hay nhất - Học sinh đọc, lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ . +1 học sinh đọc yc tên màn kịch + 1học sinh đọc gợi ý về lời đối thoại + 1học sinh đọc đoạn đối thoại . + 1 học sinh đọc lại 7 gợi ý - Học sinh làm theo nhóm trên bảng nhóm . -Học sinh trình bày lớp nhận xét bình chọn . Hoạt động 2: Phân vai đọc lại màn kịch trên. Mt: Đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch . - GV nhắc các nhóm :Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch . - GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động tự nhiên hấp dẫn nhất. - Học sinh mỗi nhóm tự phân vai. - Từng nhóm học sinh tiếp nối nhau thi đọc lại trước lớp - Học sinh nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình, chuẩn bị bài sau . MÔN KĨ THUẬT L¾p xe ben ( 3 tiÕt) I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i: Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu, Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Yêu thích bộ môn này. - Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN ra quyết định , - KN giải quyết v/đ II. §å dïng d¹y häc: MÉu xe ben ®· l¾p s½n Bé l¾p ghÐp m« h×nh III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: TiÕt 2, 3 3, Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh l¾p xe ben a. Chän chi tiÕt: -Yªu cÇu hs chän ®óng, ®ñ c¸c chi tiÕt theo SGK -GV kiÓm tra hs chän c¸c chi tiÕt b. L¾p tõng bé phËn: -Gäi 1hs ®äc phÇn ghi nhí SGK -Yªu cÇu hs quan s¸t c¸c h×nh vµ ®äc néi dung tõng bíc l¾p trong SGK -Trong qu¸ tr×nh hs thùc hµnh l¾p tõng bé phËn GV nh¾c hs lu ý 1 sè ®iÓm: -GV theo dâi vµ uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng nhãm l¾p sai, lóng tóng c. L¾p r¸p xe ben( H.1- SGK) -GV nh¾c hs khi l¾p xong, cÇn kiÓm tra sù n©ng lªn, h¹ xuèng cña thïng xe -HS chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt -1hs ®äc -HS ®äc vµ quan s¸t h×nh råi lÇn lît l¾p tõng bíc vµ chó ý c¸c ®iÓm: + Khi l¾p khung sµn xe vµ c¸c gi¸ ®ì ( H.2) cÇn chó ý ®Õn vÞ trÝ trªn, díi cña c¸c thanh th¼ng 3, 11 lç vµ thanh ch÷ u + Khi l¾p H.3 chó ý thø tù l¾p + Khi l¾p hÖ thèng trôc cÇn l¾p ®ñ sè vßng h·m cho mçi trôc -HS l¾p r¸p theo c¸c bíc trong SGK -Chó ý bíc l¾p ca bin ph¶i thùc hiÖn theo c¸c bíc GVHD 4, Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ s¶n phÈm Tæ chøc cho hs trng bµy s¶n phÈm theo nhãm GV nªu nh÷ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo môc III( SGK) Cö 3- 4hs dùa vµo tiªu chuÈn ®· nªu ®Ó ®¸nh gi¸ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs( nh bµi tríc) 5, Củng cố - dÆn dß: Nêu các bước lắp xe ben. GV nhËn xÐt chung giê häc DÆn hs chuÈn bÞ bµi sau ______________________________________________ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 25 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. - Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Có tiến bộ trong vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học . * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm - Duy trì bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu 1 buổi / tuần. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. Kế hoạch tuần 26 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 26 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu vào thứ năm. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: