I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng: trực nhật, lặng yên, điểm, nữa. Biết nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
2. Rèn kỉ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ: bí mật, sáng kiến, tốt bụng
- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na & diễn biến của câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, đề cao lòng tốt, khuyến khích hs làm việc tốt
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ hướng dẫn những câu hướng dẫn đọc
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: (5) 2 hs đọc thuộc lòng bài Ngày hôm qua đâu rồi
? Nội dung của bài thơ
Ngày giảng: Tuần 2 Tiết tập đọc: Bài : phần thưởng I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn cả bài, đọc đúng: trực nhật, lặng yên, điểm, nữa. Biết nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. 2. Rèn kỉ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ: bí mật, sáng kiến, tốt bụng - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na & diễn biến của câu chuyện - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, đề cao lòng tốt, khuyến khích hs làm việc tốt II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hướng dẫn những câu hướng dẫn đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: (5’) 2 hs đọc thuộc lòng bài Ngày hôm qua đâu rồi ? Nội dung của bài thơ 3. Bài mới: GV Giới thiệu: T2 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 15’ 10’ HĐ 1: Luyện đọc đoạn 1 & 2: (Tiết 1) - GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm - GV hướng dẫn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - GV luyện từ: phần thưởng, sáng kiến - GV giảng nghĩa: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ * Đọc từng đoạn trứơc lớp: - VD: Vào 1 buổi sáng/ vào giờ ra chơi/ cácđiều gì/. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc đối thoại đoạn 1 & 2. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1,2. ? Hãy kể nhưng việc làm tốt của Na. ? Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì. * HS hát 1 bài , chơi trò chơi bắt muổi HĐ 3: Luyện đọc đoạn 3. (Tiết 2) - Các bước tiến hành như đoạn 1,2 - Chú ý: luyện từ bất ngờ, sẽ, lặng lẽ - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn 1 & 2. Chú ý nhấn giọng đúng - HS trong nhóm thi đọc với nhau, nhận xét giúp đở nhau - HS các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đối thoại - Na sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, san sẻ những gì mình có - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người 15’ 5’ - Câu: Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na// - Giải nghĩa từ còn lại HĐ 4: Tìm hiểu đoạn 3. ? Em có nghĩ rằng Na có xứng đáng được thưởng không ? Vì sao. ? Khi Na được phần thưởng những ai mừng ? Vui mừng như thế nào. HĐ 5: Luyện đọc lại. - GV luyện đọc cho hs yếu. Hơi - HS đưa ra ý kiế của mình, sau đó gv nhận xét chốt lại - Na xứng đáng được thưởng vì có lòng tốt - Na vui mừng, cô giáo cùng các bạn cả mẹ nữa 4. Củng cố, dặn dò. 2’ ? Em học được những gì ở bạn Na. Đọc kỉ lại câu chuyện, chuẩn bị tiết kể chuyện. g b ũ a e Tiết toán: Bài : luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs - Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm & cm - Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế II. Đồ dùng dạy học: Thước đo có vạch cm III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: Hát 2. Bài củ: 5’ 2 hs làm : 1dm = ? cm 4dm + 7dm =..dm 3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ HĐ 1: GV hướng dẫn hs làm lần lượt từng bài sau đó chữa bài Bài 1: a. GV/yc 2 hs lên bảng cả lớp làm bảng con. 10cm =.dm 1dm =.cm b. Học sinh làm theo nhóm. - GV gọi đại diện nhóm lên làm. HS khác nhận xét, gv kết luận. Bài 2: a. HS hoạt động nhóm. Y/c hs tự tìm trên thước kẻ vạch chỉ 2 dm. - Hai hs lên bảng cả lớp làm bảng con. 10cm = 1dm 1dm = 10cm - HS hoạt động nhóm - Bằng cách: + Từ vạch 0 " 10 = 1 dm, từ vạch 10 " 20 = 1dm, 1dm + 1dm = 2 dm - HS không làm được , gv cho hs đếm vạch trên thước. b. 2dm = 20 cm - GV ghi hs nhắc: 1dm = 10cm, 2dm = 20cm Bài 3: Học sinh làm vào vở. a. 1dm =cm 3dm =cm b. 2dm =cm 5dm = cm Bài 4: GV y/c hs trao đổi trong nhóm rồi làm bài. - GV chốt lại đáp án + Từ vạch 0 " 10 = 1 dm, từ vạch 10 " 20 = 1dm, 1dm + 1dm = 2 dm Học sinh làm vào vở. a. 1dm = 10cm 3dm = 30cm b. 2dm = 20cm 5dm = 50cm - Học sinh trao đổi trong nhóm rồi làm bài. - Độ dài cái bút chì là 16 cm - Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2dm - Độ dài 1 bước chân của bé là 30 cm - Bé Phương cao 12 dm 4. Dặn dò: 5’ - Về nhà tập đo các đồ dùng học tập, học thuộc 1dm = 10cm - Xem trước bài mới. g b ũ a e Tiết đạo đức: Bài: học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) (Đã soạn ở tuần 1) g b ũ a e Ngày giảng: Tiết kể chuyện: Bài : phần thưởng I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng nói. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, Gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết lên xuống giọng kể cho phù hợp với nội dung 2. Rèn kỉ năng nghe. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện - Bảng phụ viết sẳn lời gợi ý. III. Lên lớp. 1, ổn định: Hát 2. Bài củ: 5’ 3 hs kể nối tiết nhau câu chuyện “ Có công.” 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện. Bước 1: Kể từng đoạn theo tranh. - GV nêu y/c của bài: + Kể chuyện trong nhóm + Kể chuyện trước lớp. + GV nhận xét ghi điểm - Nếu hs còn lúng túng gv nêu câu hỏi hướng dẫn thêm - VD: Đoạn 1: ? Na là 1 cô bé như thế nào. ? Trong tranh này Na đang làm gì. ? Kể các việc làm tốt của Na ? Na còn băn khoăn điều gì Bước 2: Kể toàn bộ câu chuyện - GV y/c mỗi hs kể 1 đoạn, em khác kể nối tiếp " cả lớp nhận xét. - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong sgk đọc thầm gợi ý của mỗi đoạn - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm - HS Các nhóm cử đại diện kể trước lớp - HS khác nhận xét - HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò: 2’ - GV phân biệt cho hs giữa đọc chuyện và kể chuyện - GV nhận xét tiết học - Về nhà nên kể chuyện cho người thân nghe. g b ũ a e Tiết chính tả tập chép: Bài : phần thưởng. Phân biệt s/x, ăn/ăng I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng chính tả. - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm s/x 2. Học bảng chữ cái. - Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào ô trống theo tên chữ - Học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung tập chép. - Viết đoạn 2, 3. III. Lên lớp: 1. ổn định: Hát 2. Bài củ: 2 hs viết 9 chữ cái đã học 3. Bài mới: a. Giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Hướng dẫn tập chép. * Chuẩn bị: - GV y/c hs đọc đoạn chép. ? Đoạn này có mấy câu. Cuối mỗi câu có dấu gì. * Chấm chữa bài. GV chấm tổ 3 " nhận xét. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài chính tả. Bài 2: GV y/c 3 hs lên bảng cả lớp làm vào vở, hs khác nhận xét chữa bài trên bảng Đáp án: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. Bài 3: GV y/c hs viết vào vở nháp: Đáp án: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y - HS đọc đoạn chép - HS luyện viết bảng con: nghị, phần thưởng, đặc biệt - HS chép lại vào vở, gv theo dõi uốn nắn. - HS tự chấm chữa bài bằng bút chì. - 3 hs lên bảng cả lớp làm vào vở, hs khác nhận xét chữa bài trên bảng - 2 hs lên bảng làm - HS khác chữa bài. - HS ôn lại bảng chữ cái. 4. Củng cố, dặn dò: - GV khen những hs viết tốt. Về nhà học thuộc bảng chữ cái. g b ũ a e Tiết toán: Bài: số bị trừ - số trừ - hiệu I. Mục tiêu: giúp hs - Bước đầu biết tên gọi thành phần & kết quả của phép trừ - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số & giải toán có lời văn II. Lên lớp: 1, ổn định: Hát 2. Bài củ: 2HS lên bảng: 5dm - 2dm =. 8dm + 10dm =.. 3. Bài mới: a. giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Giới thiệu số trừ, số bị trừ, hiệu - GV ghi bảng: 59 - 35 = 24 1hs đọc phép tính - GV nêu tên kết hợp ghi bảng 59 - 35 = 24 " Hiệu $ $ SBT Số trừ - HS nêu tên từng thành phần. 59 35 24 - - GV viết phép tính theo cột dọc và nêu tên: Bước 2: Luyện tập. Bài 1: GV hướng dẫn hs nêu cách làm rồi làm bài theo cột dọc. HS đứng tại chỗ trình bày cách làm Bài 2: (Bỏ câu c, d) HS nêu cách làm rồi làm bài vào bảng con - GV nhận xét cách làm của học sinh, các bài còn lại tiến hành tương tự. Bài 3: GV giúp hs nêu đề, tìm hiểu bài sau đó làm bài - GV chốt lại đáp án - HS nêu lại - HS đứng tại chỗ trình bày cách làm SBT 19 90 87 72 34 29 ST 16 30 25 0 34 14 Hiệu 3 60 38 12 26 - - HS nêu cách làm rồi làm bài vào bảng con - Số bị trừ 38, số trừ 12: - HS làm bài vào vở Bài giải Độ dài đoạn dây còn lại là. 8 -3 = 5(dm) ĐS: 5 dm 4. Dặn dò: - Về nhàn xem lại toàn bộ bài g b ũ a e Tiết hát nhạc: Bài : học hát bài thật là hay I. Mục tiêu: Giúp hs - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đều giọng hát êm ái nhẹ nhàng - Biết bài hát “ Thật là hay” là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân II. Chuẩn bị: GV hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: GV giới thiệu TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Tập bài hát thật là hay - GV giới thiệu bài hát - GV hát mẫu: 2 lần - GV đọc lời ca hs đọc theo (đọc theo tiết tấu bài ca). Chú ý những chỗ ngắt VD: Nghe véo von/ trong vòm cây/ hoạ mi với chim oanh. - GV y/c hs phát âm rõ ràng không ê a, giọng hát êm nhẹ - GV tập theo từng câu 1 HĐ 2: Hát kết hợp vỗ tay theo tiêt tấu lời ca - Chú ý: Những chỗ có dấu lặng phải dùng lại không vỗ tay nhưng phải giữ dịp đều * Nghe véo von trong vòm cây hạo mi x x x x x với chim oanh x x - GV cho hs tập 2 -3 lần, gv hát toàn bài hs vổ tay - GV nhận xét uốn nắn thêm - Các dãy thi đua nhau hát kết hợp vổ tay, gv nhận xét - HS đọc theo (đọc theo tiết tấu bài ca). Chú ý những chỗ ngắt - HS phát âm rõ ràng không ê a, giọng hát êm nhẹ - Hát kết hợp vổ tay theo phách - HS tập 2 -3 lần 4. Dặn dò: - Về nhà tập lại bài hát chuẩn bị cho tiết sau. g b ũ a e Tiết thể dục: Bài 3 I. Mục tiêu: - Ôn một số kỉ năng đội hình đội ngũ đã được học ở lớp 1. Y/c thực hiện đúng động tác. - Ôn cách chào báo cáo khi nhận lớp và kết thúc giờ học - Ôn trò chơi “ Qua đường lội” Y/c biết cách chơi. II. Địa điểm phương tiện: - Vệ sinh sân trường - Còi và kẻ sân chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Phần mở đầu: - GVnhận lớp phổ biến nội dung y/c - GV luyện cách chào, báo cáo & chúc gv khi bắt đầu giờ học - GV y/c hs thực hiện HĐ 2: Phần cơ bản: - GV tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghĩ, dậm chân tại chỗ, đứng lại. GV điều khiển. - Dàn hàng ngang, dồn hàng - GV quan ... chung I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs củng cố về - Đọc viết các số có 2 chữ số, số tròn chục và số liền trước, liền sau của 1 số - Thực hiện phép cộng, phép trừ & giải toán có lời văn II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát 2. Bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập của hs 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: 1 học sinh nêu y/c: Viết các số - GV y/c 3 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, bổ sung - GV cho hs đọc lại các số trên Bai 2: 1 học sinh nêu y/c. Viết a. Số liền sau số 59 b. Số liền sau số 99 c. Số liền trước số 89 d. Số liền trước số 1 e. Số lớn hơn 74 và bé lơn 76 g. Số lớn hơn 86 và nhỏ hơn 89 - GV nhận xét sửa chữa, đáp án: a. 60; b. 100; c. 88; d. 0; e. 75; g. 87, 88 - GV đọc từng câu 1 Bai 3: (Bỏ cột 3) 1 học sinh nêu y/c: Đặt tính rồi tính, gv y/c 3 hs lên bảng, hs khác làm, vào vở nháp - GV nhận xét chữa bài. Bai 4: GV y/c hs nêu đề tự phân tích rồi giải vào vở - Yêu cầu 1 hs lên bảng chữa bài, gv chấm một số bài - Nhận xét chung, đáp án: a. 40, 41,50. b. 68, 69,74. c. 40, 30,10. - 3 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - HS làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp - 1 học sinh nêu y/c: 3 hs lên bảng, hs khác làm, vào vở nháp + + + 32 96 44 43 42 34 75 54 78 - HS giải bài vào vở Bài giải Số học sinh đang tập hát của 2 lớp là. 18 + 21 + 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh 4. Dặn dò: - Về nhàn xem lại các bài tập g b ũ a e Tiết mĩ thuật: Bài : xem tranh thiếu nhi I. Mục đích yêu cầu: - HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam & thiếu nhi quốc tế - Nhận biết ve đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh & cách vẽ màu - Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ở BDDDH - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi - Vở tập vẽ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: GV giới thiệu bằng tranh TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Xem tranh - GV giới thiệu tranh đôi bạn (Tranh sáp màu và bút dạ của Phương Liên) ? Trong tranh vẽ những gì. - HS quan sát rồi trả lời những câu hỏi ? Hai bạn trong tranh đang làm gì. ? Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh. ? Em có thích bức tranh này không ? Vì sao. - GV giảng: Tranh được vẽ bằng bút dạ và bút sáp màu VN chính là 2 bạn được vẽ vào phần chính ở giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây cỏ, bướm và 2 chú gà làm bức tranh thêm sinh động & hấp dẫn hơn. + Hai bạn ngồi trên cỏ đọc sách + Màu có màu đậm, màu nhạt HĐ 2: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những hs học tốt. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung và cảnh vật - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây. g b ũ a e Tiết thủ công: Bài : gấp tên lữa (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: Như tiết trước II. Đồ dùng dạy học: Như tiết trước III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của hs 3. Bài mới: GV giới thiệu TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: GV cho hs thực hành gấp máy bay - GV y/c 1 hs nêu lại quy trình gấp và thực hiện theo quy trình đã học ở tiết trước - GV tổ chức cho hs thực hành gấp theo cá nhân * Chú ý: + Trong quá trình gấp cần miết các đường gấp cho phẳng + Có thể trang trí máy bay cho đẹp + HS thực hành, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho hs + GV chọn một số máy bay gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát - GV đánh giá kết quả học tập của hs - GV cho từng dãy bàn đi phóng máy bay HĐ 2: Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét kết quả học tập cũng như tinh thần thái độ của hs - GV y/c hs chuẩn bị đồ dùng tiết sau - 1 hs nêu lại quy trình gấp và thực hiện theo quy trình đã học ở tiết trước Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - HS thực hành gấp theo cá nhân g b ũ a e Ngày giảng: Tiết toán: Bài : luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về - Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của 1 chục & số đơn vị. - Phép cộng, phép trừ (tên gọi thành phần và kết quả) - Giải bài toán có lời văn, quan hệ giữa dm & cm III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Lớp vắng: 2. Bài cũ: GV gọi 2 hs lên bảng thực hiện: 32 + 43, 96 - 42. HS khác nhận xét. Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 2: GV y/c hs nêu cách làm rồi làm bài vào vở, Số hạng: 30 9 52 7 Số hạng: 60 10 14 2 Tổng: Số bị trừ: 90 66 19 25 Số trừ: 60 52 19 15 Hiệu: - GV gọi lần lượt 2 hs lên bảng làm ? Tên của các thành phần Bài 3: Tính: HS nêu cách làm rồi làm vào vở. Bài 4: HS nêu đề, tóm tắt giải vào vở. Bài 5: GV hỏi hs trả lời. 1dm =cm 10cm =...dm - Nhiều hs nhắc lại - HS nêu cách làm rồi làm bài vào vở, Số hạng: 30 9 52 7 Số hạng: 60 10 14 2 Tổng: 90 19 66 9 Số bị trừ: 90 66 19 25 Số trừ: 60 52 19 15 Hiệu: 30 14 0 10 - HS nhận xét, bổ sung. + + - - 48 65 94 32 30 11 42 32 78 54 52 64 - HS làm bài vào rồi chữa bài - HS giải bài rồi chữa bài Bài giải Số cam chị hái được. 85 - 44 = 41 (quả) Đáp số: 41 quả - HS trả lời. - Nhiều hs nhắc lại g b ũ a e Tiết chính tả nghe viết: Bài : làm việc thật là vui Phân biệt g/gh I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng chính tả. - Nghe viết đoạn cuối trong bài: làm việc thật là vui - Củng cố quy tắc viết: g/gh 2. Ôn bảng chữ cái, thuộc lòng bảng chữ cái - Bước đầu biết sắp xếp tên người theo đúng trật tự bảng chữ cái II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn quy tác chính tả với g/gh III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: GV đọc hs viết: cố gắng, gắn bó 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc bài chính tả 1 lượt 2 hs đọc lại ? Bài chính tả này trích từ bài nào. (Làm việc thật là vui) ? Bài cho biết bé làm những công việc gì ? Có mấy câu. (3) Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất. (2) - GV đọc từng câu ngắn cho hs viết, mỗi câu đọc 3 lần - GV chấm chữa bài - GV chấm bài tổ 1 HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: GV tổ chức hs thi các chữ bắt đầu g/gh - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị nhắc lại cho hs nắm. Bài 3: HS nêu y/c sau đó làm bài vào vở. - HS đọc câu 2 lên cả dấu phẩy - HS luyện viết bảng con: quét nhà, bận rộn - HS viết bài vào vở. - Hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề. - HS đại diện 3 nhóm lên bảng ghi - 2 hs lên bảng làm cả lớp nhận xét chốt lại: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan 4. Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ quy tắc g/gh & học thuộc lòng chữ cái - GV nhận xét chung tiết học g b ũ a e Tiết thể dục: Bài 4 I. Mục đích yêu cầu: - Ôn một số kỉ năng ĐHĐN y/c thực hiện chính xác và đẹp hơn giờ trước. - Ôn trò chơi “ nhanh lên bạn ơi” Y/c biết cách chơi & tham gia chơi tương đối chủ động II. Đồ dùng dạy học: Sân bãi, còi, kể sân chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn tập cách báo cáo và cả lớp chúc gv 2. Phần cơ bản. - GV điều khiển hs chia lớp thành 4 nhóm, thực hiệnm theo tổ trưởng - GV nhận xét, đánh giá - HS thực hiện + Dậm chân tại chổ đếm to theo nhịp 1-2 + Ôn bài thể dục lớp 1 - Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghĩ, điểm số, quay trái, quay phải - Dàn hàng ngang, dồn hàng - Ôn dàn hàng cách 1 cách tay (2 lần) - GV nêu tên, hướng dẫn cách chơi sau đó cho 2 nhóm thực hiện, cả lớp cùng chơi. - GV nhận xét nhóm nào nhất được thưởng 3. Phần kết thúc. - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét giờ học. Ôn lại bài ở nhà. - Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi” - HS thực hiện + Đi đều theo nhịp 2- 1 ba hàng dọc g b ũ a e Tiết tập làm văn: Bài : chào hỏi tự giới thiệu I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng nghe và nói. - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét, ý kiến. 2. Rèn kỉ năng viết, biết viết 1 bản tự thuật ngắn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: hát 2. Bài cũ: 2 hs đọc bài làm ở nhà tổ 1, HS nhận xét, gv kết luận 3. Bài mới: aGV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Hướng dẫn làm bài. Bài 1: (miệng) - GV y/c hs lần lượt thực hiện theo yêu cầu, cả lớp lắng nghe, nhận xét thảo luận - Chào kèm với ánh mắt điệu bộ, giọng nói VD: Chào mẹ để đi học. Em phải lễ phép (vui vẽ) Con chào mẹ con đi học ạ ! hoặc Em chào cô ạ!/ Chào cậu/ Chào bạn Bài 2: (miệng) ? Tranh vẽ những ai. ? Bóng nhựa và BT chào Mít và tự giới thiệu như thế nào. ? Ngược lại như thế nào - HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu, cả lớp lắng nghe, nhận xét thảo luận - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Bóng nhựa, bút sáp, Mít - Chào cậu, chúng tớ là bóng nhựa, BT, chúng thớ là hs lớp 2 - Chào 2 cậu, tớ là Mít tớ ở thành phố tí - GV y/c hs nêu nhận xét, gv chốt lại. - Ba bạn hs chào hỏi nhau và tự giới thiệu rất lịch sự. Các em sẽ học tập theo các bạn Bài 3: GV nêu yêu cầu. Viết bản tự thuật theo mẫu. Họ và tên Ngày sinh Quê quán HS lớp Nam/ nữ Nơi sinh Chổ ở Trường - GV quan sát hướng dẫn thêm - GV nhận xét ghi điểm hon - HS luyện viết vào vở. - Ba hs nêu lại bài tự thuật đã viết. 4.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập chào hỏi và tự giới thiệu về mình cho người thân g b ũ a e Tiết sinh hoạt: Sinh hoạt lớp I. Yêu cầu: - Giúp hs thấy được ưu khuyết điểm trong tuần học qua và biết kế hoạch tuần tới. - HS có tính mạnh dạn và có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh II. Nội dung lên lớp. 1. Đánh giá tình hình tuần qua. a. Chuyên cần. - Đa số hs đi học đầy đủ, đúng giờ. Vắng 2 không lí do b. Học tập. - Các em chưa có ý thức học tậpo tốt, năng lực quá yếu, chưa mạnh dạn - Bên cạch đó có một số bạn học tập tốt như: - Sách giáo khoa chưa đủ, cần bổ sung ngay - Các đồ dùng khác chưa có - Vệ sinh các nhân tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2. Kế hoạch tuần tới. - Duy trì sĩ số, vệ sinh lớp học sạch sẽ - Giữ gìn vệ snh cá nhân, công cộng chop tốt - Chuẩn bị thêm đồ dùng học tập: que tính, bút chì, phấn - Tăng cường học ở nhà, mạnh dạn xây dựng bài. g b ũ a e
Tài liệu đính kèm: