Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 (chuẩn kiến thức)

Tiết 1:Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRỜNG

Tiết 2+ 3:Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được CH 1, 2, 4).

GDMT: Cần cú ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường thiên nhiên để cuộc sống con người thêm đẹp đẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK

- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai, Ngày soạn:21/ 12/ 2012
 Ngày dạy:24/ 12/ 2012
Tiết 1:Chào cờ
Tập trung toàn trờng 
Tiết 2+ 3:Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng, mỗi mựa mỗi vẻ đẹp riờng, đều cú ớch cho cuộc sống (trả lời được CH 1, 2, 4).
GDMT: Cần cú ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn để cuộc sống con người thờm đẹp đẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Mở đầu:
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt 3 – Tập 1
- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+Giải nghĩa từ:Đâm trồi, nảy lộc, đơm 
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Đơm: Nảy ra
- Bập bùng
- Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bốn nàng tiên trong chuyện tợng trng cho những mùa nào trong năm ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
-  Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vờn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
-Vào xuân thời tiết ấm áp có ma xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tơi tốt.
-Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè
-Mùa thu có vờn bởi chín vàng.
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống.
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Ngời dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai
- 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em).
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất.
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Tiết 4:Toán
Tổng của nhiều số
i. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cỏch tớnh tổng của nhiều số.
ii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng.
2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ?
2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ?
2
 +
3
 +
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40
12
+
34
+
40
86
c. Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+46+29
15
+
46
+
29
90
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.
3 + 6 + 5 = 14
8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính
14
36
15
24
33
20
15
24
21
9
15
24
68
65
60
96
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết :Chính tả: (Tập chép)
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích - yêu cầu:
- Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép.
- Bảng quay viết bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn tập chép:
2.1. Hớng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép một lần 
- HS nghe
- Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa.
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Bà đất nói gì ?
-Bà đất khen các nàng tiên, mỗi ngời mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Những tên riêng ấy phải viết nh thế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con: Tựu trờng, ấp ủ
- Nhận xét HS viết bảng.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng.
- Nêu cách trình bày đoạn viết ?
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào.
2.2. Học sinh chép bài vào vở:
- HS chép bài.
- GV quan sát HS chép bài.
- HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở.
- Nhận xét số lỗi của học sinh 
3. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
4. Hớng dần làm bài tập:
Bài 1: a. Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài vào sách.
a. Điền vào chỗ trống l hay n
-Mồng một lỡi trai, mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng.
- Ngày tháng mời cha cời đã tối.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l
- l: lá, lộc, lại,
- n: nắm, nàng,
2 chữ bắt đầu bằng n ?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, , Ngày soạn:22/ 12/ 2012
 Ngày dạy:25/ 12/ 2012
Tiết 4:Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phộp nhõn.
- Biết đọc, viết kớ hiệu của phộp nhõn.
- Biết cỏch tớnh kết quả của phộp nhõn dựa vào phộp cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lợng.
- Nhận xét – chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 1 đọc yêu cầu
a. HD HS nhận biết về phép nhân.
- Đa tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn.
- HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa.
- Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm nh thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm nh thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ?
2 x 5 = 10
- Cách độc viết phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân đợc.
2. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu).
4 + 4 = 8 4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 đợc lấy mấy lần ?
- 5 đợc lấy 3 lần.
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
c. Tơng tự phần c.
3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 x 4 = 12
Bài 2:
- Viết phép nhân theo mẫu:
b. 9 + 9 + 9 = 27
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20
 9 x 3 = 27
 4 x 5 = 20
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
- Nhận xét chữa bài
Bài 3:
- Viết phép nhân:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát hình.
Điền số hoặc dấu vào ô trống.
5 x 2 = 10 4 x 3 = 12
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5:Đạo đức
Trả lại của rơi (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tỡm cỏch trả lại cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quớ trọng.
- Quớ trọng những người thật thà, khụng tham của rơi.
* GDĐĐ HCM: Trả lại của rơi thể hiện đức tớnh thật thà, thực hiện theo năm điều Bỏc Hồ dạy.
II. hoạt động dạy học:
- Tranh tình huống hoạt động 1
- Phiếu học tập.
II. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bãi cũ:
b. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt đợc của rơi.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh
- Nêu nội dung tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đờng,
- Cả hai cùng nhìn thấy gì ?
- Thấy tờ 20.000đ
- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt đợc ?
- Tìm cách trả ngời đánh mất.
- Chia đôi.
- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ?
- Tìm cách trả lại ngời đánh mất.
*Kết luận: Khi nhật đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
*Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trớc những ý kiến có liên quan đến việc nhặt đợc của rơi.
*Cách tiến hành:
- Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trớc những ý kiến mà em tán thành.
- HS trao đổi kết quả với bạn.
- Đọc từng ý kiến.
- ý a, c là đúng.
b, d, đ là sai
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà thực hiện nhặt đợc của rơi trả lại cho ngời đánh mất.
Tiết 3:Thể dục
Trò chơi: "bịt mắt bắt dê" và nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi"
- Biết cách chơi và tham gia chơi mọt cách chủ động.
- Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 đến 5 chiếc khăn.
Iii. Nội dung và phơng pháp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
1 - 2'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu c ... ác em phải làm gì?
- Ngồi ngay ngắn, đúng t thế
- Nêu cách trình bày 1 đoạn văn ?
- Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô từ lề vào.
2.2. Giáo viên đọc từng dòng
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS viết bài.
- HS tự soát lỗi.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh sau đó viết tên các vật theo số thứ tự hình vẽ SGK.
- HS quan sát tranh và viết tên các vật.
- Gọi 3 HS lên bảng thi viết đúng tên các vật.
1. Chiếc lá; 2 quả na, 3 cuộn len, 4 cái nón.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào SGK.
- Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng 
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng việt
Luyện viết –Chính tả
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn
- Làm được BT (2) , BT (3) 
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp viết bảng con.
- Các chữ: lỡi trai, lá lúa.
B. Hớng dẫn chính tả:
1. Tập chép : Chuyện bốn mùa (từ đầu  đến cây nào cũng đâm chồi nảy lộc).
- GV cho học sinh đọc lại bài chép một lần
- HS nhìn bảng chép lại đoạn văn
- Chấm một số bài
(2). HS hoạt động nhóm nhỏ 
- Các nhóm thảo luận và làm bài
- Báo bài – nhận xét
 a) Điền l hoặc n vào chỗ trống để có từ ngữ viết đúng :
.lộc non	nóng bức	lạnh giá	ma lũ
b) Gạch dới các từ ngữ viết đúng :
nãy mầm	màu đỏ	sôi nỗi	nghỉ hè
nảy mầm	màu đõ	sôi nổi	nghĩ hè
(3). – HS làm bài cá nhân
- Nhận xét cha bài
a) Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ ngữ viết đúng :
A
B
(1) rủi
chim (a)
(2) phá
đẩy (b)
(3) tổ
ro (c)
(4) rõ
cỗ (d)
(5) xô
ràng (e)
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm trong đoạn văn sau :
Cậu bé về nhà, bỏ sừng trâu vào cái chảo lớn, đổ đầy nớc rồi nấu kĩ. Sừng trâu mềm ra và dễ uốn. Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu rồi đem phơi khô. Khi rút đoạn tre, chiếc sừng trâu đã đợc uốn thẳng.
C. Củng cố - dặn dò:
 - Hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học.
- Dăn- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2 + 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp Hs nhớ được bảng nhõn 2.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn (trong bảng nhõn 2).
II. Đồ dùng dạy học
Giấy Ao
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
 KT VBT
B.HD luyện tập
Bài 1:Tính nhẩm :
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs làm bài cá nhân
- HS + Gv nhận xét chữa bài
2 ´ 7 =14	2 ´ 5 = 10.	2 ´ 4 = 8
2 ´ 1 = 2	2 ´ 6 = 12	2 ´ 10 = 20
2 ´ 2 = 4	2 ´ 8 = 16.	2 ´ 3 = 6
2 ´ 9 = 18
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống :
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs làm bài theo nhóm 2 – báo bài
- HS + Gv nhận xét chữa bài
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
8
6
Tích
8
10
14
18
16
12
Bài 3: Số? (theo mẫu) :
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs làm bài cá nhân
- HS + Gv nhận xét chữa bài
´
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
 Bài 4: Mỗi bàn học có 2 bạn ngồi học. Hỏi 8 bàn học nh thế có bao nhiêu bạn ngồi học ?
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs làm bài nhóm lớn ( KTKTB)- báo bài
- HS + Gv nhận xét chữa bài
Bài giải
8 bàn có số bạn là:
8 x 2 = 16 ( bạn)
Đáp số : 16 bạn
C. Củng cố – dặn dò
- Gv cùng học sinh hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dăn; ôn lại bài,chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu, ngày soạn: 25/ 12/ 2012
 Ngày dạy: 28/ 12/ 2012
Tiết 1:Tập làm văn
Đáp lời chào – tự giới thiệu
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghe và đỏp lại lời chào, lời tự giới thiệu phự hợp với tỡnh huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Điền đỳng lời đỏp vào ụ trống trong đoạn đối thoại (BT3).
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 2 tình huống.
- Bút dạ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trớc lớp.
- Chị phụ trách ?
- Chào các em
- Các bạn nhỏ 
- Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách
- Tên chị là Hơng, chị đợc cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đa ra.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới thiệu.
a. Nêu bố mẹ em có nhà ?
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
b. Nếu bố mẹ đi vắng ?
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát nữa mời chú quay lại có đợc không ạ.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài.
- GV chấp một số bài nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2:Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhõn 2.
- Biết vận dụng bảng nhõn 2 để thực hiện phộp tớnh nhõn số cú kốm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn (trong bảng nhõn 2).
- Biết thừa số, tớch.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: 
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Điền số
- GV hớng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài
2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 10dm
2kg x 4 = 8kg
2kg x 6 = 12kg
2kg x 9 = 18kg
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết số thích hợp vào ô trống
- GV hớng dẫn HS viết
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài 5 yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3:Thủ công
Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp trang trí đợc thiệp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. chuẩn bị:
GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng
 - Quy trình từng bớc.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thớc kẻ.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu hình mẫu
- HS quan sát
- Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Là hình chữ nhật gấp đôi
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
-Trang trí bông hoa và chữ"chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11".
- Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát)
- Thiếp chúc mừng gửi tới ngời nhận bao giờ cũng đợc đặt trong phong bì.
3. Giáo viên hớng dẫn mẫu.
Bớc 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
- Gấp đôi rộng 10 ô
- Dài 15 ô.
Bớc 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà ngời ta trang trí khác nhau.
*VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tợng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà
-Thiếp chúc mừng sinh nhật thờng trang trí bằng những bông hoa.
4. Tổ chức cho HS thực hành:
- GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
Tiết 4 :Tự nhiên xã hội
Đờng giao thông
I. Mục tiêu:
Kể được tờn cỏc loại đường giao thụng và một số phương tiện giao thụng.
- Nhận biết một số biển bỏo giao thụng..
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ SGK.
- 5 bức vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đờng sắt.
- 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đờng bộ, 1 tấm ghi đờng sắt, 2 tấm ghi đờng thuỷ, 1 tấm ghi đờng hàng không.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Các em hãy kể tên một số phơng tiện giao thông mà em biết.
- Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ.
- Mỗi phơng tiện giao thông chỉ đi trên một loại đờng giao thông.
- Ghi bài: Đờng giao thông
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét các loại đờng giao thông.
*Mục tiêu: Biết có 4 loại đờng giao thông: Đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: 
- GV dán 5 bức tranh lên bảng
- HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1 tấm bìa.
- HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
*Kết luận: Có 4 loại giao thông là: Đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Biết tên các phơng tiện giao thông đi trên từng loại đờng giao thông.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 40, 41
- HS quan sát hình.
-Bạn hãy kể tên các loại xe trên đờng bộ ?
 - Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô
- Đố bạn loại phơng tiện giao thông nào có thể đi trên đờng sắt ?
- Tàu hoả.
- Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết.
- Tàu thuỷ, ca nô
- Máy bay có thể đi đợc ở đờng nào ?
- Đờng hàng không 
Bớc 2: Thảo luận một số câu hỏi.
- Ngoài các phơng tiện giao thông trong các hình trong SGK. Em cần biết những phơng tiện khác.
- HS trả lời
*Kết luận: Đờng bộ dánh cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô đờng sắt dành cho tàu hoả.
Hoạt động 3: 
Trò chơi "Biển báo nói gì"
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- GV hớng dẫn HS quan sát 6 biển báo giao thông trong SGK.
- HS quan sát
- Chỉ và nói tên từng loại biển báo ?
-HS lên chỉ và nói tên từng loại biển báo.
- Đối với biển báo giao nhau với đờng sắt không có rào chắn. Các em chú ý cách ứng xử khi gặp biển bào này?
- Trờng hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vợt qua đờng sắt.
- Nếu có xe lửa sắp tới mọi ngời phải đứng cách xa ít nhất 5 mét.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5 :Sinh hoạt lớp 
Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19(3).doc