Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 17 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 17 (chi tiết)

 TIẾT 1: CHÀO CỜ

 ====================

TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC

A.MỤC TIÊU

1. Rèn khả năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài : Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ

- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó mèo

2. Rèn khả năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Long, Thương, thợ kim hoàn, đánh giá

- Hiểu ý nghĩa : Khen ngợi những vật mình nuôi trong nhà, tình nghĩa, thông mình thực sự là người bạn của người

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 17 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: ............... Ngày giảng: Thứ hai, ngày .................
 TIẾT 1: CHÀO CỜ
	====================	
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
A.MỤC TIÊU
1. Rèn khả năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài : Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ 
- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó mèo
2. Rèn khả năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Long, Thương, thợ kim hoàn, đánh giá
- Hiểu ý nghĩa : Khen ngợi những vật mình nuôi trong nhà, tình nghĩa, thông mình thực sự là người bạn của người
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Ổn định tổ chức(1’)
II. Bài cũ (6’)
- Kiểm tra đọc thuộc bài Thờii gian biêủ
- Nhận xét - đánh giá
III. Bài mới (32')
1. Giới thiệu bài (1’)
- Trong tuần này các em sẽ học chủ điểm mới, làm quen với những con vật rất đáng yêu ..... tình nghĩa là chó và mèo trong truyện : Tìm Ngọc
- Ghi đầu bài
2. Luyện đọc (25 – 30’)
a. Đọc mẫu toàn bài : 
b. HD luyện đọc
* Đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- HD đọc từ khó : nêu từ - HD
- Hát
- 2 HS đọc bài - Mỗi HS l câu hỏi
- HS chú ý lắng nghe
- Vài HS đọc lại
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu hết bài
- CN - ĐT : toàn rỉa thịt
 nuốt, ngoạm
 Long Vương
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Có bao nhiêu đoạn ?
+ GV HD luyện đọc đúng
+ HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nghĩa từ mới
- gt : Long Vương : Vua của sông biển
-> Giọng đọc nhanh, hồi hộp
- >Giọng bất ngờ, ngạc nhiên
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- Giảng : rắn nước 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
ĐT đoạn 1 và 2
- Bài gồm 6 đoạn
- 6 HS đọc nối tiếp đến hết bài
+ “ Xưa / có chàng trai thấy bạn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua / rồi thả rắn đi. // Không ngờ / con rắn ấy là con của Long Vương //”
- Mèo liền nhảy tới / ngoạm ngọc / chạy biến //
- Nào ngờ / vừa đi được 1 quãng thì cú con quạ xà xuống / đớp ngọc / rồi bay lên cây cao //
- Đọc chú giải
-> Rắn sống dưới nước, thân màu vàng nhạt, có đốm đen, ăn ếch nhái
- Luyện đọc đoạn
- Thi đọc đoạn 4 - Nhận xét
- ĐT cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (15- 17’)
Câu hỏi 1 
+ Do đâu chàng có viên ngọc qúi ?
Câu hỏi 2 :
+ Ai đánh tráo viên ngọc ?
Câu hỏi 3 
- Mèo và chó làm cách nào để lấy ngọc ?
( tách CH làm nhiều ý ):
+ ở nhà người thợ kim hoàn, mèo đã nghĩ cách gì để lấy lại ngọc?
- 1 HS đọc CH1 -> thầm đoạn 1
- Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương. LV tặng chàng viên ngọc quí.
- 1 HS đọc CH 2, cả lớp thầm đoạn 2
- 1 người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết bó là viên ngọc quí
- 1 HS đọc CH 3 - Cả lớp thầm đoạn 3
- Mèo bắt chuột đi tìm ngọc, con chuột tìm thấy ngọc
+ Khi ngọc đã bị cá đớp mất, mèo và chó làm cách nào để lấy lại ngọc ?
+ Khi ngọc bị quạ cướp mất, mèo và chó làm cách nào để lấy lại ngọc ?
Câu hỏi 4 :
- Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó ?
4. Luyện đọc lại (15’)
- HS học sinh thi đọc truyện
- Nhận xét
- Rình trên bờ sông, thấy có người đánh con cá lớn, mổ ruột nó ra có viên ngọc 
- Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy
- Mèo nằm phơi bụng vờ chết, quạ xà xuống toan rỉa thịt, mèo nhảy xô lên vồ Quạ van lạy, trả lại ngọc
- 1 HS đọc câu hỏi 4 - Thầm đoạn 6
- Thông minh, tình nghĩa
- Cả lớp thi - chọn những CN xuất sắc nhất trong nhóm thi đọc
- Bình chọn người đọc đúng, đọc hay
5. Củng cố - dặn dò (2’)
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Ghi nội dung lên bảng
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm và chuẩn bị kể lại câu chuyện
- > Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh
- CN - ĐT
	===========================
TIẾT4: TOÁN
TIẾT 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
A.MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20 để tính nhẩm ( có nhớ 1 lần ). Thực hiện được phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về nhiều hơn. 	
 2. Kĩ năng : Củng cố về giải toán về nhiều hơn ít hơn một đơn vị
	3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Giáo viên : SGK, kế hoạch bài dạy
	Học sinh : SGK, , VBT
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định tổ chức (1’)
II. Bài cũ (2’)
- Kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét - đánh giá
III. Bài mới (32')
1. Giới thiệu bài(1’)
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng nội dung (trang 82)
Bài 1 (8’) Tính nhẩm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét - ghi kết quả đúng
+ Em có nhận xét gì về các phép tính cộng trên ?
- Hát
- hs mở vở bài tập
- Nhắc lại đầu bài
- HS nêu yêu cầu BT
- Lớp thảo luận theo nhóm 4
 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
 16 - 7 = 7 12 - 4 = 8
 16 - 7 = 9 12 - 8 = 4
 6 + 5 = 11 2 + 9 = 11
 5 + 6 = 11 9 + 2 = 11
 11 - 5 = 6 11 - 2 = 9
 11 - 6 = 5 11 - 9 = 2
- Thứ tự các số hạng thay đổi nhưng tổng không đổi
- Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia
Bài 2 (10’) Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu tự làm vào bài
- Nhận xét - sửa sai
Bài 3 (8’)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nêu cách tính
Bài 4 (9’)
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu giải vào vở - 1 HS lên bảng
- Nhận xét - sửa sai
Bài 5 (7’) Số ?
- HS nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu BT. Mỗi dãy làm 1 phép tính. 3 HS đại diện làm trên bảng
- Làm bài vào vở.
 38
 47
 36
 81
 63
 100
 42
 35
 64
 27
 18
- 42
..
..
..
..
..
...
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu cách cộng
- Lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng
 9 + 6 = 15 6 + 5 = 11
 9 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 1 = 11
- HS nêu lại 
- 2-3 HS đọc yêu cầu
- Lớp 2A trồng : 48 cây
- Lớp 2B tr?ng nhiều hơn : 12 cây
- Lớp 2B trồng : .......... cây ?
- Giải bài tập vào vở - 1 HS lên bảng
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng được là
48 + 12 = 60 ( cây )
 ĐS : 60 cây
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
a, 72 + ..= 72 b, 85 - .. = 85
- HS nhận xét chữa bài
4. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nêu lại nội dung bài
- Về nhà làm BT trong VBT
- Nhận xét gìơ học
 	========================
Ngày soạn: ........... Ngày giảng: Thứ ba, ngày ......................
TIẾT 1: TOÁN	 
TIẾT 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( Tiếp)
A.MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20 để tính nhẩm 
( có nhớ 1 lần ). Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về nhiều hơn.
 2. Kĩ năng : Củng cố về giải toán về nhiều hơn ít hơn 
	3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập
B.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
	Giáo viên : SGK, kế hoạch bài dạy
	Học sinh : SGK, , VBT
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức (1’)
B. Bài cũ (3’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét - ghi điểm
III. Bài mới (32')
1. Giới thiệu bài (1’)
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Ôn tập (Trang 83)
Bài 1 (8’) Tính nhẩm
- Yêu cầu nhẩm theo nhóm tổ , rồi nêu kết quả bằng trò chơi tiếp sức 
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm 
- Hát
Bài 5 : a. 72 + 0 = 72
 b. 85 + 0 = 85 
- Nhắc lại đầu bài
- HS nêu yêu cầu BT
- Từng nhóm lên bảng thực hiện
 12 - 6 = 6 6 + 6 = 12
 9 + 9 = 18 13 - 5 = 8
 14 - 7 = 7 8 + 7 = 15
 17 - 8 = 9 16 - 8 = 8
 17 - 9 = 8 5 + 7 = 12
 8 + 8 = 16 13 - 8 = 5
 11 - 8 = 3 2 + 9 = 11
 4 + 7 = 11 12 - 6 = 6
Bài 2 (10’) Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu tự làm bài tập
- Nhận xét - sửa sai
Bài 3 (10’) Điền số
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Yêu câu giải thích cách tính 
- Nêu cách tính
- Nhận xét - chữa bài
Bài 4 (8’)
- Yêu cầu cả lớp làm nháp 
- Yêu cầu làm nháp
Tóm tắt :
- Thùng lớn : 60 lít
- Thùng bé ít hơn : 22 lít
- Thùng bé : ...........? lít 
- Nhận xét - chữa bài
Bài 5 (5’)
- Viết phép cộng có tổng bằng số hạng
- Nhận xét - chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
a. 68 56 82
 27 44 48
 95 100 130
b. 90 71 100
 32 25 7
 58 46 93
- Nêu yêu cầu bài tập
a. 17 ------> 14 -------> 8
 17 – 3 – 6 = 8
 17 – 9 = 8
b. 15 -------> 11 -------> 9 
 15 – 4 – 2 = 9
 15 - 6 = 9
c. 16 - 9 = 7 d. 14 - 8 = 6
 16 - 6 - 3 = 7 14 - 4 - 4 = 6
- HS nêu lại cách tính
- Nêu yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng chữa
Bài giải
Thùng bé đựng được là :
60 - 22 = 38 ( lít )
ĐS : 38 lít
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng thực hiện 
 0 + 36 = 36 54 + 0 = 54
 0 + 1 0= 10 75 + 0 = 75
4. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nêu lại nội dung bài
- Về nhà làm BT trong VBT
- Nhận xét gìơ học
	=========================
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
TIẾT 17: TÌM NGỌC
A.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Rèn khả năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện " Tìm ngọc" một cách tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, nét mặt
 2. Kĩ năng : Chăm chỉ, biết đánh giá lời kể của bạn
 3. Thái độ : Coi những con vật nuôi thật sự là bạn của người
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh học truyện SGK
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Ổn định tổ chức (1’)
II. Bài cũ (5’)
 - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện " Con chó nhà hàng xóm "
- Nhận xét - đánh giá
III. Bài mới (32')
 1. Giới thiệu đầu bài (1’)
- Ghi đầu bài lên bảng
2. HD kể chuyện
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
( 15 – 17’)
- Dựa theo tranh kể từng đoạn câu chuyện đã học
- Treo tranh minh hoạ
- Thi kể
- Nhận xét - góp ý
- Hát
- 2 HS kể chuyện
- HS nhận xét
- HS nhắc lại đầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 1
- HS quan sát và nhớ lại nội dung từng tranh và kể trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể
b. Kể toàn bộ câu chuyện (15’)
- Gợi ý cách liên kết các đoạn
-> kể mẫu
- Yêu cầu nhóm thảo luận ( tập thể )
GV nhận xét đánh giá
- 1 HS giỏi kê mâũ
- Nhóm tập kể ( kể cho bạn nghe )
- Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
- Các nhóm nhận xét
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
 Khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể TN, những HS nghe bạn kể chăm chú. Nhận xét chính xác lời bạn kể.
- Nhắc nhở HS đối sử thân ái với các con vật nuôi trong nhà
- Khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét chung giờ học ./.
- Câu chuyện khen ngợi những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa  ... cuối tuần(8’)
 - Giáo viên cho HS đọc truyện mà HS đã sưu tầm
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian kéo co - nhằm ôn lại cho học sinh nét văn hoá truyền thống của dân tộc và có sự tự tin, mạnh dạn và hoà nhập, đoàn kết với nhau.
	III. Nhận xét nề nếp (10 - 15’)
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
 + Các tổ lần lượt báo cáo ưu, khuyết điểm về các hoạt động trong tuần.Sau đó dưa ra ý kiến đối với tổ.
 - Học tập.
 - Đạo đức.
 - Văn nghệ, Thể dục, vệ sinh.
 + Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
 + Lớp trưởng nhận xét đưa ra ý kiến đối với tập thể lớp:
 + Phát huy những mặt mạnh, khắc phục điểm yếu.
 + Rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm.
2. Bình xét thi đua cho từng cá nhân trong tổ theo các mức A,B,C, D.
3. NhËn ®Þnh t×nh h×nh chung cña líp trong tuÇn
 - Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. 
 - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. Trong tuần qua lớp ta đạt được nhiều điểm 10, dâng lên thầy cô giáo. Các em đã có nhiều bài thơ hay, bài hát hay , bài viết về chú bộ đéi
	- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng	
- Thể dục : Các em ra xếp tương đối nhanh nhẹn cần nghiêm túc và tự iác hơn nữa, tập đúng động tác nhưng chưa dứt khoát.Tập các động tác của bài Thể dục phát triển chung chưa đều.
	- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.Một số em còn hay nói tự do, chửi bậy trong giờ ra chơi khi chơi cùng các bạn.Trong lớp cần đoàn kết để xây dựng lớp vững mạnh.
4. Kết quả đạt được: GV tổ chức cho các tổ bình chọn bạn xuất sắc được cắm cờ vào bảng danh dự theo các tiêu chí sau:
+ Trong lớp chú ý nghe giảng, không quay ngang quay ngửa, nói chuyện riêng, làm việc riêng.
+ Đạt được 4 điểm 10 trong tuần
+ Ngoan ngoãn lễ phép, không đi học muộn.
+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
	- Tuyên dương
Tổ 1: ....
Tổ 2: .....
 Tổ 3: .....
 - -Phê bình 
Tổ 1: .....
Tổ 2: .....
Tổ 3: .....
III. Phương hướng : 
 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, lập nhiều thành tích chào mừng ngày 22 – 12, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Tham gia luyện viết chữ đẹp 1bài / tùân. Phát huy tinh thần tự giác, học tập hăng say, rèn kĩ năg nói và trình bày trước lớp.Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I.
 - Làm sạch môi trường, vệ sinh trường lớp sạch sẽ . Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch Lớp học thân thiện của lớp, bảo quản Các bảng danh dự và các tài liệu của lớp. 
==============================================================	 
 TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
BÀI 8: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
( M?c d? tớch h?p: Toàn ph?n
A.MỤC TIÊU:
1. HS hiểu việc cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng
2. HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng
3. HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
* Tham gia nhắc nhở bạn bè giữ gìm trậy tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
B.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIÊN:
	- Dụng cụ lao động cho phương án 1
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
 - Nhận xét – ghi nhớ
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Thực hành
- Chọn phương án 1 : Tham gia giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ?
- GV đưa HS đi dọn vệ sinh nơi công cộng thích hợp gần trường
- HD HS thực hiện nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ, nhóm, nêu yêu cầu, nhiệm vụ cần đạt được ..
+ Các em thấy khu vực này như thế nào ?
- Yêu cầu thực hiện 
+ Cã em đã làm được những công việc gì ?
+ Giờ đây nơi công cộng này ntn ?
+ Các em có hài lòng về công việ của rmình không ? vì sao
- Hát
- Giúp cho con người làm việc thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ
- Thực hành ( T2 )
- HS mang theo dụng cụ cần thiết ( khẩu trang, chổi, sọt đựng rác..)
- HS chia 3 tổ : 3 khu vực
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát - phát biểu
- Quét dọn, hót rác đổ rác vào đúng nơi qui định.
- sạch sẽ, thoáng, đẹp
- HS liên hệ
=> GV khen ngợi và cảm ơn những HS đã góp phần vào làm sạch đẹp nơi công cộng và nhấn mạnh việc làm này đã mang lại lợi ích cho con người, trong đó có chúng ta
- HS chú ý lắng nghe
IV. Củng cố - dặn dò (1’)
- Thực hiện nghiêm về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Nhận xét chung tiết học./.
Tiết 4: THỦ CÔNG
Bài 10: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
cấm đỗ xe ( tiết 1 )
A. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
2. Kĩ năng : gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
3, Thái độ : HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
B. Chuẩn bị
	1. Giáo viên : 
	 - Hình mẫu
	 - Qui trình gấp, cắt, dán có hình vẽ minh hoạ
 - Giấy thủ công màu xanh và màu khác giấy trắng, kéo, hồ dán
	2. Học sinh
	 - Giấy mầu, kéo, hồ dán
C. Các hoạt động dạy - học
T/gian
Nội dung cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
1'
3’
15'
10'
1'
I. Ổn định tổ chức
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD quan sát, nhận xét
3. HD mẫu
Bước 1: gấp, cắt biển cấm đỗ xe
Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe
4. Tập cắt, dán 
5. Nhận xét - dặn dò
- GV giới thiệu bài 
- Ghi đầu bài lên bảng
- GV : Giới thiệu mẫu
- HD quan sát
+ Nêu sự giống và khác nhau về thích thước, màu sắc, các bộ phận cảu biển cấm đỗ xe các biển báo đã học
- Gồm 2 bước : B1 và B2
- HD :
+ Gấp, cắt HT từ HV cạnh 6 ô, gấp, cắt HT xanh có cạnh 4 ô
+ Cắt HCN đỏ có chiều dài 1 ô, rộng 6 ô
+ Cắt HCN màu khác dài 16 ô rộng 1 ô làm chân biển báo
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng H1
- Dán HT màu đỏ chờm lên chân biển báo 1/2 ô ( H2 )
- Dán ht màu xanh ở giữa hình tròn đó sao cho các đường cong cân đối, cách đều ( H3)
- Dán chéo HCN màu đổ vào giữa HT xanh ( chia đôi HTX)
- Yêu cầu nêu lại qui trình các bước
- Yêu cầu xung phong làm thử
- Nhận xét - đánh giá
- Chuẩn bị thực hành tiết sau
- Hát
- HS nhắc lại đầu bài
- Giống : Kích thước, hình dạng
- Khác : Hình ở giữa mặt và màu sắc
Tiết 2: THỂ DỤC
Bµi 33: Trß ch¬i “ BÞt m¾t b¾t dª” vµ
" Nhãm ba nhãm bÈy "
A. Môc tiªu
 	- ¤n hai trß ch¬i " BÞt m¾t b¾t dª " vµ " Nhãm ba nhãm bÈy". Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i 1 c¸ch t­¬ng ®èi chñ ®éng
B. ĐÞa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn
	- GV : Gi¸o ¸n, cßi, kÎ 3 vßng trßn ®ång t©m
	- HS : Dän vÖ sinh s©n tËp, bµn ghÕ GV
C. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
ĐÞnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p – tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp
- Phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc
- Xoay c¸c khíp gèi , h«ng, cæ ch©n, cæ tay
- Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc, sau ®ã thµnh vßng trßn 
- §i th¼ng vµ hÝt thë s©u
2. PhÇn c¬ b¶n
a. Chơi trò chơi “ Nhúm 3 nhúm bẩyi”
b. Ch¬i trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª”
3. PhÇn kÕt thóc
- Cúi người thả lỏng
- Tập động tác điều hoà
- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ học 
* Ôn bài thể dục 8 động tác.
6 - 8 phót
20 - 22 phót
5 - 7 phót
- C¸n sù tËp hîp líp, ®iÓm sè, chµo b¸o c¸o gi¸o viªn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
- GV nªu tªn trß ch¬i
- GV h­íng dÉn l¹i c¸ch ch¬i luËt ch¬i, 
- Tæ chøc cho HS ch¬i
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
Tiết 2: THỂ DỤC
Bµi 34: Trò ch¬i “ Vßng trßn” 
và " Bá kh¨n "
A. Môc tiªu
 	- Ôn hai trò chơi " Vòng tròn " và " Bỏ khăn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động
B. Địa điểm – phương tiện
	- GV : Giáo án, còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm
	- HS : Dọn vệ sinh sân tập, bàn ghế GV
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Néi dung
ĐÞnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p – tæ chøc
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Xoay các khớp gối , hông, cổ chân, cổ tay
- Ôn bài thể dục phát triển chung do GV đièu khiển.
2. Phần cơ bản
a. Chơi trò chơi “ Vòng tròn”
b. Chơi trò chơi “Bỏ khăn”
3. Phần kết thúc
- GV cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ học 
* Ôn bài thể dụng 8 động tác
6 - 8 phót
2lần x 8 nhịp
20 - 22 phót
5 - 7 phót
- C¸n sù tËp hîp líp, ®iÓm sè, chµo b¸o c¸o gi¸o viªn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
- GV nªu tªn trß ch¬i
- GV h­íng dÉn l¹i c¸ch ch¬i luËt ch¬i, 
- Tæ chøc cho HS ch¬i
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
 Tiết 3: MĨ THUẬT
TIẾT 3: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Sau bài học HS biết : Kể tên những hoạt động đã gây ngã nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ở trường
	2. Kỹ năng: Không gấp ngã, té ngã ở mọi nơi
3. Thái độ: Có ý thức trong việc chọn và chơi những chỗ chơi không gây ngã khi ở trường
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình vẽ trong SGK trang 36 - 37
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ (6’)
+ Nêu tên các thành viên trong nhà trường? Nêu nhiệm vụ của mỗi người ?
- Nhận xét - đánh giá
 III . Bài mới (32')
 1. Giới thiệu bài (1’)
- Khởi động : Trò chơi " Bịt mắt bắt dê "
=> Đây là hoạt động vui chơi thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh ngã.
- Ghi đầu bài lên bảng 
 2. Nội dung
Hoạt động 1( 12’)
- Động não
- Hát
- Hiệu trưởng, PHT, các thầy cô giáo, bác bảo vệ, ...
- Nhắc lại đầu bài
- Làm việc với SGK để nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh
+ Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
- GV ghi bảng những ý kiến
+ Chỉ và nói HĐ trong hình
- HĐ nào dễ ngây nguy hiểm 
=> GVTL :
 Những HĐ dễ ngây nguy hiểm : chạy đuổi nhau, xô đẩy nhay ở cầu thang, trèo cây, với canh cây qua cửa sổ, trên lầu là rất nguy hiểm, không chỉ cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho người khác.
Hoạt động 2 ( 15 – 17’) 
- HS suy nghĩ trả lời
- 2 HS 1 nhóm thảo luận
- HS quan sát H1 - 4 trong SGK T36, 37
- HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
- HS chơi theo nhóm
- HS trả lời các câu hỏi
4. Củng cố – dặn dò (1’)
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Xem lại bài và làm bài tập
 - Nhận xét chung tiết học ./. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 17(4).doc