Môn : Đạo đức
Tôn trọng đám tang (T1)
I - Mục tiêu :
1 .Kiến thức :
- Giúp HS hiểu :
- Đám tang là lễ chôn cất của người đã chết . Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ. Vì thế chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.
2 . Kĩ năng :
- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang .
- Giúp đỡ gia quyến những công việc có thể, phù hợp .
- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang : ngả mũ nón, nhường đường .
3. Thái độ :
- Cảm thông , chia buồn với người trong gia đình có tang .
- Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang .
* Giáo dục cho HS biết tôn trọng đám tang quan tâm giúp đỡnhững việc làm có thể
Tuần 23 Thứ / ngày Moân Tên bài Thứ 2 Đạo đức Tập đọc - kể chuyện Toán Tôn trọng đám tang ( T1 ) Nhà ảo thuật Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Thứ 3 Toán Chính tả Thủ công Tự nhiên xã hội Thể dục Luyện tập Nghe - viết : Nghe nhạc Đan nong đôi ( T1 ) Lá cây Chuyền bóng tiếp sức Thứ 4 Toán Tập đọc Âm nhạc Luyện từ Và câu Chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Chương trình xiếc đặc sắc Giới thiệu một số hình nốt nhạc Nhân hóa . Ôn cách đặt và trả lời Thứ 5 Tập viết Chính tả Toán Thể dục Ôn chữ hoa Q Nghe - viết : Người sáng tác Quốc ca VN Chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức Thứ 6 Tập làm văn Toán Mỹ thuật Tự nhiên xã hội Sinh hoạt Kể lại một số buổi biểu diễn nghệ thuật Chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Vẽ theo mẫu : Vẽ cái bình đựng nước Khả năng kỳ diệu của lá cây Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết : 1 Môn : Đạo đức Tôn trọng đám tang (T1) I - Mục tiêu : 1 .Kiến thức : - Giúp HS hiểu : - Đám tang là lễ chôn cất của người đã chết . Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ. Vì thế chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ. 2 . Kĩ năng : - Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang . - Giúp đỡ gia quyến những công việc có thể, phù hợp . - Cư xử đúng mực khi gặp đám tang : ngả mũ nón, nhường đường . 3. Thái độ : - Cảm thông , chia buồn với người trong gia đình có tang . - Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang . * Giáo dục cho HS biết tôn trọng đám tang quan tâm giúp đỡnhững việc làm có thể - Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập Đạo đức - Phiếu bài tập cho hoạt động 2 III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB - Giới thiệu bài , ghi bảng . + Hoạt động 1 : Kể chuyện đám tang . - Mục tiêu : HS biết vì sao cần tôn trọng đám tang . - Tiến hành : Kể chuyện ( Đám tang) . - Đàm thoại + Mẹ Hoàng và một số người đã làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ? + Qua câu chuyện trên , các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao phải tôn trọng đám tang ? * Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ . + Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi . - Mục tiêu : HS biết phân biệt hành đúng với hành vi sai khi gặp đám tang . - Tiến hành : Phát phiếu, nêu yêu cầu . a . Chạy theo xem, chỉ trỏ . b . Nhường đường . c . Cười đùa. d . Ngã mũ, nón. đ . Bóp còi xe xin đường. e . Luồn lách, vượt lên trước . - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp . * Kết luận : Các việc b , d là việc làm đúng . Các việc a , c , đ , e là những việc không nên làm. + Hoạt động 3 : Tự liên hệ - Mục tiêu : HS tự biết đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang . - Tiến hành : Nêu yêu cầu tự liên hệ, chia nhóm yêu cầu các nhómtự liên hệ . - Gọi các nhóm trao đổi với các bạn trong lớp . - Nhận xét, khen ngợi những HS biết cư xử đúng khi gặp đám tang . Hướng dẫn thực hành : Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện . - Củng cố , dặn dò : Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau . - Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Làm bài vào phiếu - Trình bày kết quả và trình bày lí do. - Lắng nghe - Các nhóm tự liện hệ về cách ứng xử của bản thân. - Trao đổi với các bạn trong lớp Hướng dẫn HS yếu trả lời Gợi ý và hướng dẫn nhóm yếu Tiết : 2 , 3 Môn : Tập đọc - kể chuyện Nhà ảo thuật I - Mục tiêu : A : Tập đọc 1 . Kiến thức : - Chú ý các từ ngữ : lỉnh kỉnh, nắp lọ, rạp xiếc, biểu diễn, nổi tiếng . - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài : ảo thuật, tình cờ . - Hiểu nội dung : Khen ngợi 2 chị em Xô - philà những em bé ngoan sẵn sàng giúp đỡ người khác . Chí Lí là người tài ba , nhân hậu rất yêu quí trẻ em. 2 . Kĩ năng : - HS đọc đúng các câu , đoạn trong bài . - Biết ngắt nghỉ hơi ở các dấu chấm , phẩy và giữa các cụm từ . 3 . Thái độ : - HS có ý thức tham gia xây dựng bài và đọc bài một cách tích cực . B : Kể chuyện 1 . Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật . 2 . Rèn kĩ năng ghe : Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn . * Cho học sinh đọc từ ngữ khó , câu , đọan nhiều lần . II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa chuyện trong SGK . - Bảng lớp viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A .Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “ Cái cầu” và trả lời câu hỏi . - Nhận xét , ghi điểm B . Bài mới : 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . 2. Luyện đọc : a/ Đọc diễn cảm toàn bài - Gọi 1 HS đọc lại bài b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Gọi học sinh đọc từng câu - Gọi học sinh đọc từng đoạn - Rút từ ngữ giải nghĩa - Chia nhóm đôi - Cho lớp đọc đồng thanh cả bài 3 . Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 + Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? ( Vì bố các em đang nằm viện , mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố các em không dám xin tiền mẹ mua vé ) . - Cho HS đọc thầm đoạn 2 + Chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? ( Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc ). + Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp ? ( Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn ). - Gọi 1 HS đọc đoạn 3, 4 + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác ? ( Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú ). + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ? ( Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngơg khác : 1 cái bánh bỗng biến thành 2 cái ; các dãy băng đủ màu sắc từ trong lọ đường bắn ra ; 1 chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác ). + Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? ( Chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà ). * Nhà ảo thuật TQ nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp . 4 . Luyện đọc lại : - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn - Gọi 1 học sinh đọc cả bài . Kể chuyện 1 . Nêu nhiệm vụ : 2 . Hướng dẫn học sinh kể chuyện . - Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1 . - Chia nhóm đôi , yêu cầu các nhóm kể cho nhau nghe . - Gọi vài HS kể trước lớp Củng cố , dặn dò : Nhận xét , nhắc nhở - 2 HS đọc và trả lời - Nhắc đầu bài - Theo dõi SGK - 1 học sinh đọc lại bài - Nối tiếp đọc - Nối tiếp đọc - Đọc đoạn trong nhóm - Lớp đọc ĐT - Đọc thầm đoạn 1 - Trả lời - Đọc đoạn 2 - Trả lời -Trả lời - 1 HS đọc đoạn 3,4 - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp đọc 3 Đ - 1 HS đọc cả bài - 1 HS kể mẫu - Từng cặp tập kể - Vài HS kể trước lớp Luyện đọc nhiều lần Giúp HS yếu trả lời Giúp h/s yếu kể Tiết : 4 Môn : Toán Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp HS : + Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau) . + Hiểu được cách đặt tính và cách tính . + Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán . 2 . Kĩ năng : + Làm đúng các bài tập . 3 . Thái độ : + HS nhiệt tình tham gia xây dựng bài và làm bài tập một cách tích cực . II - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A . Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét , ghi điểm B. Bài mới : - Giới thiệu bài, nghi bảng . 1. Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 . + Muốn thực hiện phép nhân ta làm thế nào ? x 1427 3 nhân 7 bằng mấy, viết mấy? 3 4281 3 nhân 2 bằng mấy, viết mấy? 3 nhân 4 bằng mấy, viết mấy? 3 nhân 1 bằng mấy, viết mấy? 2 . Thực hành : Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài Bài 2 : Hướng dẫn HS đặt tính Bài 3 : Hướng dẫn HS giải Bài 4 : Hướng dẫn HS tính chu vi Củng cố, dặn dò : Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở . - 2 HS lên bảng làm - Lắng nghe 3 nhân 7 bàng 21,viết 1 nhớ2 3 nhân 2 bằng 6,thêm1 bằng 7, viết 7 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3 nhân 1 bằng 3,thêm 1 bằng 4 ,viết 4 x x x 2318 1092 1317 2 3 4 4636 3276 5268 x x x 1107 2319 1106 6 4 7 6642 9276 7742 Giải : Cả 3 xe chở được số kg gạo là : 1425 x 3 = 4275 ( kg ) Đáp số : 4275 kg gạo Giải : Chu vi mảnh đất đó là : 1508 x 4 = 6032 ( m ) Đáp số : 6032 m Hướng dẫn kĩ cho HS yếu Đặt câu hỏi cho nội dung bài Thứ ba ngày tháng năm 2011 Tiết : 1 Môn : Toán Luyện tập I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp HS : + Rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần . + Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính , tìm số bị chia . 2 . Kĩ năng : + HS biết cách đặt tính và cách tính . + Làm đúng các bài tập. 3 . Thái độ : + HS nhiệt tình tham gia xây dưng bài và làm bài tập một cách tích cực . * Cho nhiều HS nêu cách đặt tính và cách tính .. III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét , ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . 2. Thực hành: Bài 1: Cho HS làm rồi chữa bài . Bài 2 : Hướng dẫn HS giải bằng 2 phép tính . Bài 3 : Tìm số bị chia Bài 4 : Hướng dẫn HS viết số thích hợp . Củng cố , dặn dò : Yêu cầu HS về nhà làm bài trong vở bài tập - 2 HS lên bảng làm - Lắng nghe x x 1324 1719 2 4 2648 6876 Giải: Số tiền mua 3 cái bút là: 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền còn lại là : 8000 - 7500 = 500(đồng) Đáp số : 500 đồng x : 3 = 1527 x = 1527 x 3 x = 4581 x : 4 = 1823 x = 1823 x 4 x = 7292 - Có 7 ô vuông đã tô màu trong hình . - Tô màu thêm 2 ô vuông . - Có 8 ô vuông đã tô màu . - Tô màu thêm 4 ô vuông . Giúp HS yếu hoàn thành các bài tập Tiết : 2 Môn : Chính tả Nghe - viết : Nghe nhạc I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - Rèn kỹ năng viết chính tả : + Nghe - viết đúng bài thơ nghe nhạc . + Làm đúng các bài tập phân biệt l /n, ut / uc . 2 . Kĩ năng : - Học sinh nghe viết đúng , nhanh , trình bày đẹp , sạch sẽ - Làm đúng các bài tập điền âm , dấu . 3 . Thái độ : - Học sinh có ý thức viết bài và làm bài tập một cách tích cực II - Đồ dùng dạy học : - Bảng Lớp viết 2 lần ... éo cưa lừa xẻ”. - Thực hiện bài thể dục phát triển chung - Các tổ tập theo khu vực đã quy định - Thi nhảy giữa các tổ - Thi nhảy đông loạt một lần giữa các tổ . - Lắng nghe - Chơi trò chơi : “ Chuyển bóng tiếp sức” Đi thường theo nhịp Lắng nghe - Ôn nhảy dây ở nhà Giúp HS yếu thực hiện đúng các động tác Thứ sáu ngày tháng năm 2011 Tiết : 1 Môn : Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Rèn kỹ năng nói : - Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem ( theo gợi ý trong SGK ). - Rèn kĩ năng viết : Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật . 2. Kĩ năng : - HS biết kể lại rõ ràng , tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem, hoặc theo gợi ý . - Viết được một đoạn văn đúng nội dung theo yêu cầu . 3 . Thái độ : - HS tham gia xây dựng bài và làm bài một cách tích cực . * Cho nhiều học sinh kể trước lớp . II - Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể . - Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật : kịch, chèo, hát, múa, xiếc III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài viết về một người lao động trí óc . - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : a/ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý. * Nhắc HS những gợi ý này là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi gợi ý .hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý . - Gọi 1 HS làm mẫu ( trả lời nhanh theo các gợi ý ) - VD : Buổi biểu diễn được tổ chức ở rạp xiếc thành phố, vào tối chủ nhật tuần trước . Em đi cùng cả nhà : bố, mẹ và em trai của em . Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục : đu quay, người đi trên dây, đau ngựa, khỉ đi xe đạp Em thích nhất tiết mục khỉ đua xe đạp . Tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngả . Trên sân khấu có 8 chú khỉ , có quần áo com - lê , ca vát rất lịch sự, mỗi chú cưỡi một chiếc xe đạp mi - ni tham dự cuộc đau - Chia nhóm đôi , yêu cầu các nhóm kể cho nhau nghe . - Gọi HS thi kể trước lớp . - Nhận xét, tuyên dương . b/ Bài tập 2 : . - Gọi HS đọc yêu cầu . * Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng , thành câu . - Cho HS viết bài vào vở . - Gọi HS đọc bài trước lớp . - Thu một số vở , chấm bài nhận xét . VD : Tối 20 - 11 vừa qua, trường em có tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam . Đúng 7 giờ tối, các thầy giáo, cô giáo và HS toàn trường đã có mặt đông đủ . Sân khấu được làm quay mặt ra sân trường . Nhiều tiết mục múa, hát, thổi sáo, ngâm thơ đã được trình diễn . Mỗi lần diễn viên ra sân khấu, chúng em lại vui thích nhận ra đó là những người bạn hằng ngày . Em thích nhất hai tiết mục : Tiết mục múa sạp của lớp 3a và tiết mục kể chuyện cười của bạn thắng lớp em .Thắng kể chuyện mà mặt cứ tỉnh bơ làm mọi người càng cười khỏe . Hai tiết mục ấy đã được khán giã vỗ tay nhiệt liệt . 3 . Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau . - 2 HS đọc bài viết của mình ở tuần trước . - Nhắc đầu bài - Đọc yêu cầu và gợi ý - 1 HS làm mẫu - Lắng nghe - Các cặp tập kể cho nhau nghe . - Thi kể trước lớp - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Đọc bài trước lớp - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe Giúp nhóm yếu kể Giúp HS yếu hoàn thành bài viết Tiết : 2 Môn : Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt) I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia, trường hợp có chữ số 0 ở thương . - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính . 2 . Kĩ năng : - HS làm đúng các bài tập . 3 . Thái độ : - HS tích cực tham gia xây dựng bài và làm bài tập . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 trong vở bài tập . - Nhận xét , ghi điểm B. Bài mới : - Giới thiệu bài , ghi bảng : 1 . Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 4218 : 6 - Muốn thực hiện phép chia ta phải làm thế nào ? - Ta phải thực hiện từ bên trái sang bên phải 4218 6 01 703 18 4 chia 6 không được lấy 0 lấy 42 chia 6 được mấy ? 1 chia 6 được mấy ? 18 chia 6 được mấy ? Vậy : 4218 : 6 = 703 2 . Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 2407 : 4 - Muốn thực hiện phép chia ta phải làm thế nào ? - Ta phải thực hiện từ bên trái sang bên phải 2407 4 00 601 ( dư 3 ) 07 24 chia 4 được mấy ? 3 0 chia 4 được mấy ? 7 chia 4 được mấy ? Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ) 3 . Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính : - Cho HS tự làm rồi chữa bài . Bài 2 : - Hướng dẫn HS giải 2 bước : Bước 1 : Số mét đường đã sữa . Bước 2 : Số mét đường còn lại phải sữa . Bài 3 : - Hướng dẫn HS nhận xét tìm ra phép tính đúng . Củng cố , dặn dò . - Yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà . - 2 học sinh lên bảng làm - Nhắc đầu bài - Phải đặt tính rồi tính - Lấy 42 chia 6 được - 42 chia 6 được 7 - 1 chia 6 được 0 - 18 chia 6 được 3 - Phải đặt tính rồi tính - 24 chia 4 được 6 - 0 chia 4 được 0 - 7 chia 4 được 1 dư 3 3224 4 02 806 24 0 Giải : Số mét đường đã sửa : 1215 : 3 = 405 ( m ) Số mét đường còn lại phải sữa : 1215 - 405 = 810 (m ) Đáp số : 810 m đường 2156 7 1608 4 05 308 008 42 56 0 S Đ 0 Hướng dẫn HS yếu cách đặt tính Đặt câu hỏi cho nội dung bài Tiết : 3 Môn : Mĩ thuật Vẽ theo mẫu . Vẽ cái bình đựng nước I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước . - Vẽ được hình cái bình đựng nước . 2 . Kĩ năng : - HS biết nhận xét hình dáng, đặc điểm và màu sắc cái bình đựng nước . - Vẽ được cái bình đựng nước đúng theo yêu cầu . 3 . Thái độ : - HS yêu thích học vẽ . II - Chuẩn bị : Giáo viên : - Chuẩ bị vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có hình dáng khác nhau . Học sinh : - Vở tập vẽ , bút chì , màu . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB Giới thiệu bài, nghi bảng . - Giới thiệu mẫu hoặc tranh, ảnh cái bình đựng nước để HS nhận biết : + Bình đựng nước là đồ dùng cần thiết của mọi gia đình . + Bình đựng nước có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng và cách trang trí . + Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật hoặc hình vẽ ở bộ ĐDDH, hình gợi ý cách vẽ để HS nhận xét : + Bình đựng nước có nắp , miệng, thân, tay cầm và đáy . + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau : - Có kiểu cao, kiểu thấp - Kiểu thân thẳng, thân cong - Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau ; - Mỗi loại bình có kiểu tay cầm khác nhau . + Bình đựng nước làm bằng chất liệu : nhựa, thủy tinh, gốm sứ + Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú : - Có bình một màu, bình nhiều màu ; - Bình trong suốt ; - Bình vẽ họa tiết trang trí ( hoa, lá, chim, bướm ). + Hoạt động 2 : Cách vẽ cái bình đựng nước . - Giới thiệu hình minh họa hoặc vẽ phác lên bảng , đồng thời chỉ ra ở mẫu để HS rõ cách vẽ: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang ( cả tay cầm ). + Vẽ khung hình vừa với khổ giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ . + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm . + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau . + Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu . - Tìm và vẽ màu : màu nền và màu họa tiết của cái bình . + Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS vẽ vào vở . - Quan sát, nhắc nhở . + Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ : + Hình vẽ cái bình có giống mẫu không ? + Hình trang trí và màu sắc có hài hòa không ? + Bài vẽ nào đẹp , vì sao ? - Nhận xét, tuyên dương một số bài vẽ đẹp . - Dặn dò : Chuẩn bị cho tiết học sau . - Nhắc đầu bài - Quan sát và lắng nghe - Quan sát và nhận xét . - Lắng nghe - Thực hành vẽ vào vở . - Nhận xét một số bài vẽ Hướng dẫn HS quan sát GiúpHS yếu hoàn thành bài thực hành Tiết : 4 Môn : Tự nhiên xã hội Khả năng kì diệu của lá cây I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Sau bài học học sinh biết . - Nêu chức năng của lá cây . - Kể ra những lợi ích của lá cây . 2 . Kĩ năng : - Nêu được chức năng và lợi ích của lá cây . 3 . Thái độ : - Có thái độ bảo vệ và giữ gìn cây cối ở mọi lúc, mọi nơi . II - Chuẩn bị : - Các hình trong SGK . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB Giới thiệu bài : Ghi bảng 1. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo cặp . - Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây . - Tiến hành : Bước 1 : - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm quan sát hình và thảo luận trả lời . + VD : + Khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? ( hấp thụ khí các - bon - níc, thải ra khí ô - xi ). + Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ? ( Diễn ra suốt ngày đêm ) + Khi hô hấp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? ( Hấp thụ khí ô - xi, thải ra khí các - bo - níc và hơi nước ) . + Ngoài chức năng hô hấp và quang hợp lá cây còn có chức năng gì ? ( Làm nhiệm vụ thoát hơi nước ) . + Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Cho HS thi đua đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi . * Kết luận : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp , hô hấp và thoát hơi nước . Vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây ( nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá . + Hoạt động 2 : Thỏa luận nhóm . - Mục tiêu : Kể được những lợi íc của lá cây . - Tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm, nêu yêu cầu . Bước 2 : Tổ chức cho các nhóm thi xem nhóm nào viết được nhiều tên lá cây dùng được . - Nhận xét , tuyên dương các nhóm viết được nhiều lá cây dùng được . Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau . - Lắng nghe - Các nhóm quan sát hình 1 tự đặt câu hỏi và trả lời - HS thi đua đặt câu hỏi và trả lời , đố nhau về chức năng của lá cây . - Lắng nghe - Các nhóm dựa vào thực tế và quan sát hình để nói về lợi ích của lá cây . Kể tên những lá cây thường được sử dụng . - Các nhóm thi đua viết ra tên những lá cây dùng được : + Lá để ăn : + Lá làm thuốc : + Lá gói bánh, gói hàng:.. + Lá làm nón : + Lá lợp nhà : Giúp nhóm yếu đặt và trả lờicâu hỏi 5 HS đọc mục bạn cần biết
Tài liệu đính kèm: