Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Người thầy cũ.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUAÀN 7 Thứ hai ngày tháng năm 2009. Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài: Người thầy cũ. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu dài. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ -Nhận xét – đánh giá. 2.Bài mới. a-Gtb. 3 – 5’ -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. HĐ 1: Luyện đọc. 25’ -Đọc mẫu bằng lời kể từ tốn -Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng. -Treo bảng phụ HD đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài 15 – 17’ -Em hiểu thế nào là lễ phép? -Chia nhóm theo bàn. -Yêu cầu HS đọc thầm. -Bố Dũng đến trường để làm gì? -Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy giáo gay ở trường? -Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? HĐ 3: Luyện đọc lại. 15’ -Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi 3 – 4. -Yêu cầu HS nhận xét các vai của câu chuyện và luyện đọc. 3.Củng cố – dặn dò. 3’ -Câu chuyện muốn giúp em hiểu được điều gì? -Nhận xét –tiết học. -Dặn HS. -2HS đọc bài: Ngoâi tröôøng môùi TL câu hỏi 1 – 2sgk. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Luyện đọc, chú ý ngắt nghỉ. -Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới. -Có thái độ, cử chỉ lời nói, kính trọng người trên. -Đặt câu với từ: Lễ phép. -Luyện đọc trong nhóm. -Các nhóm đọc đồng thanh. -Thi đọc. -Nhận xét bình chọn nhóm, bạn đọc hay. -Đọc. -Tìm gặp thầy giáo cũ. -Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép. -Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. -Thảo luận trong nhóm. -Các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời và nhận xét. -Câu 3:kỉ niệm Bố trèo qua cửa sổ Câu 4: bố còn mắc lỗi, -Tự đặt thêm câu hỏi cho bạn khác trả l ời. -Truyện cần 3 nhân vật. -Tư hình thành nhóm 3 và luyện đọc. - 3 – 4 nhóm luyện đọc. -Nhận xét. -Nhớ ơn kính trọng thầy cô giáo. -Về tập kể lại chuyện. ------------------------------------------------ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I:Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn. HS ham thích hoïc toaùn II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ -Nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới. a-Gtb. -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. Thực hành củng cố cách giải về nhiều hơn, ít hơn. Bài 1: Treo mô hình. -Trong hình tròn có mấy ngôi sao? -Hình vuông có mấy ngôi sao? -Trong hình vuông nhiều hơn hình tròn mấy ngôi sao? Phải vẽ thêm mấy ngôi sao để 2 bên bằng nhau? Bài 2: Bài 3: -Yêu cầu. -Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng gì? -Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi? -Vậy anh kém em mấy tuổi? -Bài toán 2,3 là bài toán ngược nhau. Bài 4: -Nêu yêu cầu. 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét – cho điểm -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2HS lên bảng giải. -Nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -5 ngôi sao. 7 ngôi sao. - 2ngôi sao. Nhắc lại. -Số ngôi sao trong hình tròn ít hơn trong hình vuông là 2 ngôi sao. -2Ngôi sao. -Làm vào vở bài tập. -2 – 3 HS nêu. -Giải vở. Tuổi của em là 16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi. -2 – 3 HS đọc bài. Thuộc dạng bài toán về nhiều hơn. -Anh hơn em 5 tuổi -Em kém anh 5 tuổi. -Tự giải vào vở. -2HS đọc. -Tự đặt câu hỏi cho nhau để nhận dạng toán – tìm hiểu đề -Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Giải vở. -Toà nhà thứ 2 có số tầng 16 – 4 =12 (tầng) Đáp số: 12 tầng. -Đổi vở cho nhau tự chấm. -Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà. ------------------------------------------------------------------------ Môn: Kể Chuyện Bài: Người thầy cũ. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. Kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. Biết tham gia dựng lại câu chuyện (đoạn 2 theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo). 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. H Ñ Giáo viên H Ñ Học sinh 1.Kiểm tra 5’ -Cùng hs nhận xét đánh giá từng học sinh. 2.Bài mới. a-Gtb -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. HĐ 1: Kể chuyện 12 – 15’ -Nêu tên các nhân vật có trong chuyện? -Yêu cầu HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. -Chia nhóm. HĐ 2: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai đoạn 2 15’ -Nêu yêu cầu kể lại đoạn 2. -Đoạn 2 có mấy nhân vật? -Nêu lời nói của thầy giáo và bố Dũng, lời người dẫn chuyện. -Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. Lần 2: 1 nhóm tự kể. -Tự hình thành nhóm và tập kể. 3.Củng cố – dặn dò 2’ -Nhận xét đánh giá. -Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. -Dặn HS. -Nối tiếp kể chuyện: Mẩu giấy vụn. -Nhắc lại tên các bài học. -3 Hsnêu: thầy giáo, Dũng, bố Dũng. (chú khánh). 2 – 3 HS giỏi kể. -Kể trong nhóm theo bàn, nhóm trưởng theo dõi –kể theo từng đoạn. -Thi kể. -Bình xét học sinh kể hay. -1 – 2 HS kể. -2Nhân vật: thầy giáo, bố Dũng , người dẫn chuyện. -3HS nêu. -3HS dựng lại câu chuyện. -Kể trong nhóm 3 HS. -3 – 4 Nhóm thể hiện. -bình chọn nhóm HS kể hay. -Kể theo dõi. -Về nhà tập kể. ----------------------------------------------------- Thöù ba ngaøy thaùng naêm 2009 Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép) Bài. Người thầy cũ. I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Người thầy cũ. 2. Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch hoặc iên/iêng. II.Đồ dùng dạy – học. Chép sẵn bài chép Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ Chia lớp tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. -Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới. a-Gtb. -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. HĐ 1: HD tập chép 20’ -Đọc đoạn chép. -Dũng nghĩ gì khi bố ra về? Bài chép có mấy câu? -Chữ cái đầu câu được viết như thế nào? -Em hãy đọc lại câu văncó dấu : và dấu phẩy. -HD viết từ khó. -Đọc :Cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi. -Yêu cầu viết bài. -Theo dõi uốn nắn tư thế viết bài. -Đọc lại. -Chấm 8 –10 bài. HĐ 2: Luyện tập 10’ Bài 2’ -Yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? Bài 3: -Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 bài tập. -Cùng HS chữa bài. 3.Củng cố dặn dò. 2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu của GV tìm và viết 5 từ có vần ai/ay -nhận xét. -Nhắc lại tên bài -Nghe. -2 – 3 Hs nêu -3 câu. -Viết hoa. -2hs đọc. -Phân tích. -Viết bảngcon. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Điền vào chỗ trồng ui/uy -Làm bảng con: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ. -2HS đọc yêu cầu. -Làm vào vở bài tập. -Chữa vào vở. -Về luyện viết thêm. ----------------------------------------------------- Môn: TOÁN Bài: Ki lô gam. I.Mục tiêu. Giúp HS : Có biểu tựơng về nặng hơn, nhẹ hơn. -Làm quen với cái cân, quả cân, và cách cân đĩa. -Tập thực hành câm một số đồ vật quen thuộc. -Biết thực hành tính cộng, trừ các số đo khối lượng có đơn vị là kg. II. Chuẩn bị. 1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg. Một số đồ vật dùng để cân. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra, 4’ -Chấm một số vở BT. -Nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới. a-Gtb. -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. HĐ 1: Giới thiệu vật năng hơn, vật nhẹ hơn. 4’ -Lấy một quyển sách và một quyển vở. -Quyển nào nặng hơn ta làm thế nào? HĐ 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách dùng. 5’ -Đưa ra cái cân đĩa. -Giới thiệu một số quả cân. -Bỏ một gói muối và một gói kẹo lên cân. -Em thấy kim lệch về phía nào? -Nếu khi cân kim lệch về phía nào thì phía đó nặng hơn và ngược lại. Nếu kim thăng bằng thi 2 vật bằng nhau. HĐ 3: Giới thiệu kg và quả cân. Thực hành cân. -Muốn biết các vật cân lên nặng nhẹ bao nhiêu ta dùng đơn vị kg +Kg được viết tắt: Kg. +Đưa ra một số quả cân và giới thiệu. HĐ 4: Thực hành 15’ -Yêu cầu. Bài 1: HD cách đọc – viết. Bài 2: cách cộng trừ các số đo khối lượng. -HD mẫu. 1 kg + 2kg = 3 kg Lưu ý khi cộng ghi đủ các tên đơn vị Bài 3: Củng cố về giải toán. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét – cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Quyển sách nặng hơn quyển vở. +Vở nhẹ hơn sách. -Thực hành cân các vật lên. -Quan sát. -Gói muối nặng hơn. -Lệch về phía gói muối. -Nghe. -Thực hành cân 2 gói kẹo và nêu. -Đọc ki lô gam -Viết bảng con: kg -Theo dõi và quan sát. -Nhận xét – độ nặng nhẹ. -Thực hành cân. -Làm bảng con. Năm ki lô gam: 5kg 3kg: ba ki lô gam -Làm bảng con 6kg + 20kg 47 kg + 12 kg 10 kg – 5 kg 24 kg –13 kg 35 kg – 25 kg. -2HS đọc, cả lớp đọc. -Tự đặt câu hỏi, tìm hiểu bài yêu cầu bạn khác trả lời. -Giải vở. Cả hai bao gạo nặng. 25 + 10 =35 (kg) Đáp số: 35 kg -Về thực hành cân Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Ăn uống đầy đủ. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu ăm đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh. - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả. - Coù yù thöùc röûa tay tröôùc khi aên II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ -Trình bày sự tiêu hoá của thức ăn ở ruột non, ruột già, miệng dạ dày? -Nhận xét – đánh giá. 2.Bài mới. HĐ 1: Các bữa ăn hàng ngày 10’-Dẫn dắt ghi tên bài. -Yêucầu làm việc với SGK. KL. -Ăn uống đầy đủ là ăn đủ cả về số lượng và đủ chất. -Trước bữa ăn chúng ta phải làm gì? -Sau bữa ăn chúng ta phải làm gì? -Thức ăn biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non? HĐ 2: Ích lợi của ăn uống đầy đủ. 12’ -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. -Hằng ngày em ăn mấy bữa? -Mỗi bữa ăn những thức ăn gì? -Các em cần ăn thêm những thức ăn gì và giảm thức ăn gì? -Quan sát tranh SGK /17 và ghi ra giấy các thức ăn sáng, trưa, tối. HĐ 3: Trò chơi: Đi chợ 7’ -Cần Hướng cho các em hiểu thế nào là một bữa ăn đủ chất. -Các em đã thực hiện ... u cầu HS làm trên que tính. -Xoá dần các số cho HS đọc thuộc lòng. HĐ 3: Thực hành 15’ Bài 1: Tổ chức hoạt động nhóm đôi. Bài 2: -Yêu cầu đặt tính vào bảng con. -Bài 3: -Chia thành 4 nhóm. -Yêu cầu HS đọc đề và quan sát. Bài 4: Bài 5: Điền dấu lớn, dấu bé, = -Yêu cầu HS làm vào vở. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 6 -Dặn dò. -Giải vào bảng con. Nga nặng số kg là 35 + 18 = 53 (kg) Đáp số: 53 kg. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hành trên que tính. -có 6 que tách 4 que ở 5 que ta được 10 que thêm 1 que là 11 que. 6 + 5 = 11 -Nhận xét về số hạng và tổng của hai số. -Làm bảng con. -Nêu cách tính. Thực hiện. -Học thuộc = nhóm, cá nhân. -2HS đọc bài. -Thảo luận cặp đôi. 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8=14 6 + 0 =6 7 +6 =13 8+6=14 -Thi đua giữa các nhóm, mỗi nhóm 3 HS. 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 -Quan sát và đọc đề. -HS tự nêu câu hỏi yêu cầu bạn khác trả lời. -Có mấy điểm ở trong hình tròn? (6) Có mấy điểm ở ngoài hình tròn? ( 9) -Có tất cả bao nhiêu điểm? 15 -Làm thế nào để biết 15 điểm? 6 + 7 = 7+6 6 + 9 – 5 < 11 8 + 8 > 8 + 7 8 + 6 – 10 > 3 -Vài học sinh đọc. -Về học thuộc bảng cộng. 6 5 11 + 6 4 10 + 6 8 14 + 7 6 13 + 9 6 15 + 6 5 11 + ----------------------------------- THỂ DỤC Bài: Động tác nhảy – trò chơi: Bịt mắt bắt dê. I.Mục tiêu: Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác hơn các giờ trước và thuộc theo thứ tự. Học động tác nhảy: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê- Yêu cầu HS biết tham gia chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ. -Ôn 6 động tác của bài TDPTC. -Trò chơi làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. 1)Học động tác nhảy: -Làm mẫu HD cách tập. -Tập dưới sự HD của GV. -HS tự tập, GV điều khiển. 2)Ôn 3 động tác: Bụng, toàn thân, nhảy. GV làm mẫu – HS cùng thực hiện. -Cán sự lớp điều khiển HS tự tập. -Chia tổ tập luyện. 3)Trò chơi Bịt mắt bắt dê. -Nêu tên trò chơi. -HD cách chơi. -Cho HS chơi thử -Cùng chơi theo 2 nhóm. C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát, đi đều theo 4 hàng dọc. -Cúi người, nhảy thả lỏng. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn lại 7 động tác đã học. 1-2’ 2’ 2lần 1-2’ 2-3 lần 2-3 lần 8-10’ 2-3’ 1-2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: THỦ CÔNG. Bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. I Mục tiêu. Cách gấp thuyền phẳngđáy không mui. Gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình. Yêu thích sản phẩm làm được – biết giữ vệ sinh, an toàn khi làm việc. II Chuẩn bị. Quy trình gấp thuyền, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. a-Gtb.-Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. HĐ 1: Quan sát nhận xét. -Thuyền phẳng đáy không mui có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền. -Trong thực tế thuyền được làm gì? -Thuyền dùng làm gì? -Mở thuyền đã gấp cho về ban đầu. -Muốn gấp thuyền ta cần giấy hình gì? -Bước 1: Gấpcác nếp cách đều nhau. Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. HĐ 2:HD thao tác mẫu. 15 – 20’-Làm mẫu chậm HD từng bước. -Lầm 2 treo quy trình HD lại các bước – mỗi thao tác GV đưa lên quy trình cho HS quan sát. -Tổ chức thực hành nháp. -Theo dõi – giúp đỡ. 3.Củng cố dặn dò. 2’ -Nhận xét –giờ học. -Dặn hs. -Để đồ dùng lên bàn và bổ xung. -Nhắc lại tên bài học, -Quan sát theo dõi. -Gỗ, tre, nứa, tôn, -Chở khách, chở hàng. -Quan sát. -Giấy hình chữ nhật. -Theo dõi và quan sát. -Theo dõi. -2- 3 HS thực hành lại -Thực hành gấp theo bàn. -Tập gấp lại thuyền. Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Trả lời câu hỏi theo tranh. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe và trả lời đúng các câu hỏi của GV về thời khoá biểu của lớp. Kể lại được câu chuyện đơn giản, bút của cô giáo. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ -Em có thích chơi không? -Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích ăm bánh. -Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới. HĐ 1: Kể chuyện theo tranh 18’-Dẫn dắt ghi tên bài học. -Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? -Treo tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? 2 Bạn HS đang làm gì? -Hai bạn nói gì với nhau? -Để kể lại được nội dung câu chuyện cần làm gì? HD các tranh còn lại. Tranh 2:Thêm nhân vật nào? +cô giáo nói gì? +Bạn trai nói gì với cô giáo? Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm gì? Tranh 4: vẽ cảnh gì? -Bạn trai nói chuyện với ai? -Bạn trai nói gì với mẹ? -Mẹ có thái độ thế nào? -Chia lớp thành các nhóm theo bàn và kể. Cho HS tự nhận vai và kể. -Hãy đặt tên khách cho câu chuyện Bút của cô giáo? -Câu chuyện muốn nhắc em điều gì? HĐ 2: Trảlời cầu hỏi về thời khóa biểu. 10’ Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố –dặn dò. 4’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. +Có, em rất thích chơi. +Không, em không thích chơi. -Nói theo yêu cầu. -Nhận xét. -1 – 2HS đọc đề bài. Lớp quan sát tránh. -Dựa vào 4 tranh kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo. -Quan sát và thực hiện. -Cảnh trong lớp. -Làm bài/tập viết / chính tả. -Bạn trai: tớ quên mang bút. -Bạn gái:Tớ chỉ có một cái bút -Đặn tên cho nhân vật. +Thêm lời dẫn chuyện. 2-3HS kể lại nội dung. -Nhận xét. -Cô giáo. -Cô cho bạn trai mượn bút. -Em cảm ởn cô ạ. -Chăm chú viết bài. -Vẽ cảnh bạn trai ở nhà với mẹ của bạn. -Nhờ bút của cô giáo mà con đựơc điểm 10. -Mẹ mỉn cười: Mẹ rất vui. -Kể nối tiếp trong nhóm. -Đại diện 2 nhóm kể nối tiếp. 1- 2 HS kể lại toànbộ câu chuyện -Nhận xét. -Kể theo vai. -Vài HS nêu: Chiếc bút mực, cô giáo lớp em. -Cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi học. -2HS đọc. -Tự làm vào vở. -Vài HS đọc bài. -HS tập làm cô giáo, lên đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. +Ngày mai có mấy tiết? +Đó là những tiết gì? +Bạn cần mang những quyển sách gì đến trường? -Về tập kể chuyện và rèn luyện thói quen sử dụng TKB. ------------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Bài: 26 + 5. I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết đặt tính và thực hiện tính cộng có nhớ dạng 26 + 5. Ap dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. Đo đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Chuẩn bị. - Que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4’ -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới. HĐ 1: Phép cộng 26 + 5 10’-Dẫn dắt – ghi tên bài. -Nêu: 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que? -Yêu cầu đặt tính vào bảng con. HĐ 2: Thực hành 20’ Bài 1: Củng cố cách cộng. Bài 1: Bài 2: Củng cố cách cộng với 6 Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức chơi điền số. Bài 3: Bài toán giải. -Yêu cầu. -Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 4: Củng cố về đo và vẽ. HD làm bài tập. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -3HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6, lớp đọc đồng thanh. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo sự HD của GV. 31 que. -Nêu cách thực hiện. -Làm bảng con: -Vài HS nêu cách cộng. -Làm bảng con. -Thực hiện chơi. 16 28 10 22 34 -2HS đọc đề bài. -Bài toán về ít hơn. -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề. -Giải vào vở. Số điểm 10 của tổ em trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm) -Dùng thức đo vào SGK và nêu. -Vẽ vào vở. -Về hoàn thành bài ở nhà. ------------------------------------------------------- Môn: Mĩ thuật Bài:Vẽ tranh đề tài: em đi học. I. Mục tiêu: Hiểu được nội dung của tranh đề tài: Em đi học. Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh. Vẽ tranh đề tài: Em đi học. II, Chuẩn bị. Bộ tranh đồ dùng dạy học. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ -Kiểm tra đồ dùn học tập. 2.Bài mới. a-Gtb -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài. 5’ Hàng ngày em thường đi học cùng ai? -Khi đi học em thường mặc gì? Và keo gì? -Đường làng, cây cối, nhà cửa, xung quanh như thế nào? -Nhận xét bổ xung. -Muốn vẽ đẹp, đúng nội dung em cần chọn đề tài cụ thể. +Sắp xếp hình ảnh trong tranh. +Có thể vẽ thêm các bạn chú ý về màu sắc, quần áo. +Vẽ thêm cảnh phụ +Vẽ màu theo ý thích. HĐ 3: Thực hành 18’ -Treo một số bài vẽ năm trước -Vẽ dáng người vào bảng con. -Theo dõi giúp đỡ, uốn nắn HS yếu. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 5’ -Yêu cầu HS trương bày bài vẽ. Gợi ý đánh giá: về bố cục, cách sắp xếp hình ảnh. 3.Củng cố – dặn dò 3 ’-Nhận xét – tuyên dương HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Bổ xung nếu còn thiếu -Nhắc lại tên bài học. -Cùng các bạn. -Quần áo, mũ, giày dép, cặp sách. -Nêu -Quan sát –ngh HD. -Quan sát nhận xét. -Thực hành theo yêu cầu. -Vẽ bài vào vở. -Cùng GV nhận xét đánh giá –bình chọn bài vẽ đẹp của HS. -Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi. --------------------------------------------------- Sinh hoaït lôùp: * muïc ñích yeâu caàu : : - Caùn boä lôùp töï ñaùnh giaù hoaït ñoäng cuûa lôùp qua söï theo doûi cuûa mình. - GVCN nhaän xeùt ñaùnh giaù chung. - . * Noäi dung: - Töøng toå baùo caùo caùc maët hoaït ñoäng cuûa toå trong tuaàn. - Caùn boä lôùp nhaän xeùt , ñaùnh giaù hoaït ñoäng cuûa töøng caù nhaân, töøng toå. - Giaùo vieân nhaän xeùt, daùnh giaù trình hình hoaït ñoäng cuûa lôùp, cuûa caùn boä lôùp. - GVCN ñeà ra coâng taùc cuûa tuaàn đến . * Keá hoïach ñeán : - Tieùp tuïc khaéc phuïc sau côn baõ osoá 9 - Taêng cöôøng söï quaûn lyù neà neáp hoïc taäp, sinh hoaït của lôùp. - Chuù yù ñeán hieäu quaû cuûa vieäc hoïc taäp ôû lôùp vaø ôû nhaø cuûa HS. - HD học sinh phòng chống bệnh dịch Cúm A-H1N1 - Hoaøn thaønh moïi coâng taùc do nhaø tröôøng phaân coâng.
Tài liệu đính kèm: