Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 3 - Trường tiểu học Lộc An C

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 3 - Trường tiểu học Lộc An C

TẬP ĐỌC (Tiết 7+8)

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. Mục tiêu:

 1. Đọc: Học sinh đọc trơn cả bài.

-học sinh thấy được đức tính của Nai Nhỏ,khoẻ mạnh nhanh nhẹn dám liều mình để cứu bạn.

-Biết nghỉ hơi dung dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ, phân biệt giọng nhân vật: Nai Nhỏ, Nai Bố, người dẫn chuyện, nhấn giọng ở: hích vai ,thật khoẻ,vẫn lo

 2. Hiểu:Học sinh hiểu các từ: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác,

-Biết được đức tính của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, thông minh.

-Hiểu được nội dung bài :người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp đỡ người, cứu người.

II Đ.ồ dùng dạy học:GV: Giáo án, bài đọc , bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy-học: TIẾT 1

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 3 - Trường tiểu học Lộc An C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010.
Hoạt động tập thể (Tiết 5)
Chào cờ đầu tuần.
TẬP ĐỌC (Tiết 7+8)
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu:
	1. Đọc: Học sinh đọc trơn cả bài.
-học sinh thấy được đức tính của Nai Nhỏ,khoẻ mạnh nhanh nhẹn dám liều mình để cứu bạn.
-Biết nghỉ hơi dung dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ, phân biệt giọng nhân vật: Nai Nhỏ, Nai Bố, người dẫn chuyện, nhấn giọng ở: hích vai ,thật khoẻ,vẫn lo
	2. Hiểu:Học sinh hiểu các từ: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác,
-Biết được đức tính của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, thông minh.
-Hiểu được nội dung bài :người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp đỡ người, cứu người.
II Đ.ồ dùng dạy học:GV: Giáo án, bài đọc , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:	 TIẾT 1
 1. Bài cũ: 2HS. -Gọi học sinh đọc bàiLàm việc thật là vui – trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:GTB
Luyện đọc 
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
-Giáo viên đọc mẫu 
Hướng dẫn học sinh đọc giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.Gọi học sinh đoc bài
-chú ý đọc đúng từ khó.
Đọc từng đoạn trước lớp
Chú ý ngắt nghỉ câu
GV hướng dẫn sửa sai cho học sinh.-
.cho HS nhắc lại từ ngữ chú giải ở SGK.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm
 Cảlớp đọc đồng thanh. 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
-Giáo viên đọc mẫu câu khó.
-Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinhtheo dõi
HS đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
HS đọc bảng phụ.
-Đọc tiếp sức câu.
Đại diện nhóm đọc bài.
-Đọc 1,2 đoạn. 
	 TIẾT 2
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
H.Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
H.Cha Nai Nhỏ nói nhỏ?
H.Nai Nhỏ đã kể lại cho cha nghe những hoạt động nào của bạn mình?
Cho HS đọc đoạn 2-3 và 4.
H.Mỗi hoạt động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy.Em thích nhất điểm nào?
H.Theo em người bạn tốt là người bạn như thế nào?
Cho học sinh thảo luận rồi trả lời.
H.Đọc xong chuyện ,em biết được vì sao cha Nai Nhỏ cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
Luyện đọc lại.Một vài nhóm đọc.
Cả lớp cùng GV nhận xét tuyên dương.
 3. Củng cố,dặn dò:
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xétgiờ học –tuyên dương.
-Về nhà luyện đọc cho người thân nghe. 
-Học sinh trả lời.
HS trả lời.
-Đi chơi xa cùng bạn.
Hs trả lời.
.
1-2 em đọc cả bài.
-
-Nhóm 3hs đọc phân vai.
TOÁN(tiết 11)
KIỂM TRA.
I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh tập trung vào:
-Đọc viết số có 2 chữ số; viết sốù liền trước, liền sau.Giải toán có lời văn,đo và viết số đo.
-Rèn kỹ năng thực hiện phèp cộng,trừ trong phạm vi 100.
-Giáo dục học sinh tính tự giác,cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
-GV :giáo án, đề bài kiểm tra .
-HSø: giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy – học:
 1. Bài cũ: 
Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét.
 2. Bài mới:
Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra- ghi đề bài lên bảng- nhắc nhở học sinh can thận khi làm bài trình bày rõ ràng- khoa học.
 ĐỀ BÀI
THANG ĐIỂM 
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
1.Viết các số:
a) Từ 70 đến 80.
b)Từ 89 đến 95.
2.Viết các số:
a)Số liền trước của 61 là 
b)Số liền sau của 99 là 
3.Tính:
+42 -84 +60 -66 + 5
 54 31 25 16 23
4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa ,riêng hoa làm được 16 bông hoa .Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
5.Vẽđoạn thẳng AB có độ dài 10 cm. Đường thẳng AB dài dm.
3-Thu bài-chấm điểm.
4-Dặn dò. Về nhà xem lại bài.CB bài sau.Nhận xét tiết học.
3điểm
Mỗi số 1/6 điểm.
1điểm
Mỗi số 0.5 điểm.
2,5 điểm
Mỗi phép tính 0.5 đ.
2.5 điểm
Câu lời giải: 1điểm
Phép tính: 1 điểm
Đáp số: 0.5 điểm.
1 điểm.
ĐẠO ĐỨC (tiết 3 )
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI. (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết kể chuyện, hiểu nội dung câu chuỵên : cái bình hoa.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và mọi người yêu quí. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
-HS biết tự nhận lỗi,biết bày tỏ ý kiến của mình.
 -Biết yêu quí ,cảm phục người biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: giáo án , chuyện , bảng phụ, ghi bài tập 2.
HS: vở bài tập đạo đức ,vở ghi.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: Gọi 3 HS..
-GV nhận xét bổ sung.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích chuyện : Cái bình hoa.
-GV nêu mục tiêu của hoạt động.
-Giáo viên phân nhóm, kể chuyện.
(Kể từ đầu Ị nhớ đến chuyện cái bình hoa bị vỡ).
H.Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điềøu gì xảy ra?
H.Thử nghĩ xem Vô- va sẽ nghĩ và làm gì sau đó?
H.Em thích đoạn kết nào?
-Giáo viên kể nốt câu chuyện.
H.Qua câu chuyện , em thấy cần làm gìkhi mắc lỗi?
H.Nhận lỗi và sửa lỗi mang lại tác dụng gì?
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
Giáo viên treo bài tập 2/ 6 hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.
-GV rút ra kết luận.
 3.Củng cố,dặn dò: H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học – Khen ngợi.
-Về nhà thực hiện ở với mọi lúc, với mọi nơi: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. 
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh nhắc lại.
-Các nhóm nghe- xây đoạn đoạn kết qua đoạn đầu câu chuyện.
-Học sinh nghe, thảo luận nhóm.
-Các nhóm đưa ra ý kiến.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh thảo luận nhóm- trình bày trươcù lớp.
 HS nêu.
HS nêu lại.
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010.
TOÁN(tiết 12)
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (Đã học ở lớp 1) và đặt tính và đặt tính cộng theo cột (đơn vị,chục).
-Củng cố xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Rèn học sinh làm toán nhanh đúng chính xác.
GD học sinh chăm chỉ học toán,xây dựng bài học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Giáo án, bảng phụ,bộ đồ dùng dạy học.
-HSø:bài cũ, vở, đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: 
-Chữa ,trả bài kiểm tra, nhận xét.
 2.Bài mới:
Giới thiệu phép cộng 6 +4 =10.
-Yêu cầu học sinh.
-Gài 6 que tính vào bảng rồi viết số vào bảng.
H.6 viết vào cột nào ?
-Tiến hành như trên với 4 que tính.
H.6 cộng 4 bằng bao nhiêu? (10) Ì Cô viết bảng.
 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 ở cột 
đơn vị viết 1 ở cột trục. 
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính.
Hướng dẫn học sinh thực hành.
+Giáo viên treo bài tập 1: Viết vào chỗ cho thích hợp .
-cho HS tự làm bài vào bảng con. 
H.9 cộng với mấy thì = 10? (1) viết số 1
H. 10 bằng 9 cộng với mấy?
+Bài tập 2: HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài- làm bài chữa bài.
 Bài tập 3: Tính nhẩm
-cho học sinh làm miệng.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Bài 4.HS nhìn tranh đồng hồ và nêu đồng hồ chỉ mấy giờ.
 3.Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài – nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện làm tính, xem đồng hồ. 
-Học sinh lắng nghe.
-Thực hành trên que tính.
-Cột đơn vị.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh quan sát.
-Nêu cách cộng.
-Học sinh thực hành.
-Học sinh trả lời.
-
-Học sinh trả lời.
-Lớp theo dõi.
Cho học sinh làm miệng
HS làm bài.
KỂ CHUYỆN(tiết 3).
BẠN CỦA NAI NHỎ.
I.Mục tiêu:
-Học sinh dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của bạn Nai Nhỏ về bạn của mình.Nhớ lại cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
-Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện. Nai Nhỏ, bố của Nai Nhỏ).Giọng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung chuyện.Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
-Thái độ HS luôn luôn sẵn sàng lòng giúp đỡ mọi ngưởi trong lúc hoạn nạn.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV :Giáo án ,tranh ,chuyện.
-HS.ø: sgk,bài cũ, truyện.
III.Các hoạt động dạy học: 
 1.Bài cũ: Gọi 2 HS..
-Gọi học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện :Phần thưởng.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện.
Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
Yêu cầu học sinh.
-Gọi 1 em nói hành động 1 của bạn NaiNhỏ.
-Yêu cầu học sinh .
(Mỗi em đều được kể 3 lời của Nai Nhỏ)
H.Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to chặn lối ,cha Nai Nhỏ nói như thế nào?
-Yêu cầu học sinh.
Hướng dẫn học sinh kể toàn chuỵên.
Yêu cầu học sinh.
(Vai người dẫn chuyện. Nai Nhỏ, bố của Nai Nhỏ).
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét –bình chọn –khen ngợi.
3.Củng cố dặn dò:
H.Vừa kể câu chuyện gì?
-Nhận xét giờ học –tuyên dương.
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
-Học sinh kể chuyện .
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh quan sát, nhắc lại.
-Quan sát tranh(đọc yêu cầu bài).
“ Có lần chúng con gặp hòn đá to”.
-Kể chuyện theo nhóm (3 tranh).
-Đại diện các nhóm kể chuyện, học sinh khác nhận xét.
-Bạn con khoẻ thế cơ à?Nhưng cha vẫn lo lắm.
-Nói lời của cha Nai Nhỏ.
-1-2 em kể toàn chuỵên.
-Tự nhạn vai- kể theo vai – học sinh khác nhận xét bình chọn.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh khác nhận xét.
CHÍNH TẢ(tiết 5)
TẬP CHÉP:BẠN CỦA NAI NHỎ.
 I.Mục tiêu:
-Học sinh chép lại chính xác nội dung tóm tắt chuyện: Bạn của Nai Nhỏ (trong koảng 20’).
-Biết viết hoa chữ đầu câu,ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
-Củng cố qui tắc chính tả ng /ngh, làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ...  chữa lỗi phổ biến.
* hướng dẫn làm bài tập.
+Giáo viên treo bài tập 2: tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
“tiên tiến, bãi biển
 -Quyền hạn, yến tiệc”
+Bài tập 3: Phân biệt d/ r/gi.
-Yêu cầu học sinh thực hiện theo cặp.
H.Viết giỗ khi nào?
H.Viết dỗ khi nào?
 3.Củng cố, dặn dò:
H.Vừa học bài gì?
-Nhắc lại qui tắc chính tả iê/ yê.
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-Về nhà luyện viết cho đẹp hơn.
-Học sinh theo dõi.
-1 em đọc bài viết.
-Ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp nơi.
-Ghép 3-4 lá bèo sen vào làm chiếc bè thả trôi sông
-Chữ viết hoa: Trên, Tôi vì là chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng
-Lùi vào 1 ô và viết hoa.
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh đổi vở, soát lỗi.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh quan sát.
-Nêu yêu cầu bài, làm theo cặp.
-Đại diện nhóm đọc bài làm của mình.
-Học sinh nhận xét, bình chọn.
“dỗ dành, dỗ em nín, giỗ tổ Hùng Vương, đám giỗ ông ngoại”
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh lắng nghe.
	TẬP LÀM VĂN (tiết 4)
CẢM ƠN, XIN LỖI.
I.Mục tiêu:
+Rèn kĩ năng nghe – nói:
-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn xin lỗi phù hợp .
+Rèn kĩ năng viết: học sinh viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn.
+Mong muốn nói- viết văn hay.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy:giáo án, tranh , bảng phụ.
-Trò:bài cũ, vở , sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: (-Yêu cầu học sinh đọc danh sách nhóm học tập học tập của em xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài
* Hướng dẫn làm bái tập:
+ bài tập 1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau: ()
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài- hoạt động nhóm 2.Các nhóm thực hiện – nhóm khác nhận xét.
-Yêu cầu học sinh : nói lại lời cảm ơn.
+Bài tập 2: nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau:
(tiến hành tương tự BT1)
+Bài tập 3: nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
-Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên đi sát – giúp đỡ nhóm còn yếu- nhận xét- bình chọn- khen ngợi)
*Hoạt động 2: (hướng dẫn làm bài tập viết.
+Bài tập 4: viết lại những câu em nói ở bài tập 3:
-Yêu cầu học sinh.
-Yêu cầu học sinh chọn 1 trong 2 bức tranh-em vừa kể – viết vào vở.
-Hướng dẫn cách trình bày, dùng dấu câu.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát- gợi ý cho học sinh yếu.
-Chấm bài 5-6 em –nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống bài.Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-Về nhà rèn nói và viết.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh nhắc lại.
“a)Cảm ơn bạn/ Mình cảm ơn bạn/ Cảm ơn cậu/
b)Cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn cô/
c)Anh(Chị) cảm ơn em./Cảm ơn em nhé./En ngoan quá, rất cảm ơn/”.
-Đọc yêu cầu bài tập .
-Hoạt động nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày- nhận xét- bổ sung.
-Nêu yêu cầu bài tập
-Học sinh lắng nghe.
-Viết vào vở.
-Đọc bài viết của mình- nhận xét- bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
SINH HOẠT TẬP THỂ (tiết 4)\
SHL-Phát động và thực hiện phong trào xây dựng và bảo vệ trường lớp xanh sạch đẹp.
I. Mục tiêu: -Nhận xét tuần 4.Phương hướng tuần tới.
Hs có ý thức tự giác trong học tập.
II.Sinh hoạt:
1.Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua:
Ưu điểm: - Nhìn chung trong tuần qua các em đi hoc đầy đủ, đúng giờ.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trang phục đúng theo quy định của nhà trường.
Có chuẩn bị bài, phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
Khuyết điểm: - Học bài chưa tốt, sách vở mang chưa đầy đủ.
Phổ biến tuần tới: Đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh cá nhân trường lớp phải sạch sẽ
Trang phục đúng theo quy định của nhà trường
Học bái làm bài đầy đủ tước khi đến lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (tiết 4)
Các việc làm nên trường xanh –sạch –đẹp.
-Không ăn qùa xả rác bừa bãi
-Không bẻ lá tỉa cành, không nhổ hoa trong vườn.
-Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng
-Luôn giữ cho ngôi truường sạch đẹp
 Ngày giảng : 09/2005
AN TOÀN GIAO THÔNG
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố
I) Mục tiêu :
-Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường 
-Nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè đường , hè bị lấn chiếm , xe đi lại nhanh , đông)
-Biết phân biệt nhữgn hành vi nguy hiểm và an toàn khi đi trên đường 
-Biết cách di trong ngõ hẹp , nơi hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư 
-Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới vỉa hè để đảm bảo an toàn
II) Chuẩn bị :
-Thầy : giáo án , tranh, phiếu học tập, bảng chữ ,...
-Trò : kiến thức về an toàn giao thông, vở 
III) Các hoạt động dạy – học :
1) Bài mới :
* Hoạt động 1 : giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
-Giáo viên giải thích thế nào là an toàn 
( nguy hiểm)
. Đá bóng dưới lòng đường là nguy hgiểm 
. Ngồi sau xe máy , không bám chặt có thể bị ngã ...
-yêu cầu học sinh
* An tòan : khi đi trên đường không để xảy ra va quệt , không bị ngã ...
-Nguy hiểm : là các hành vi dễ gay tai nạn 
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh
-Giáo viên kết luận 
-Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn 
-Chạy và chơi dưới lòng đường – ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm 
* Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm 
-Giáo viên chia nhóm 
-Giao việc – nêu tình huống ( d9i sát giúp đỡ học sinh lúng túng )
“ 1. nhờ người lớn ra lấy hộ 
2. không đi và khuyên bạn không nên đi 
3. nắm vào vạt áo mẹ 
4. không chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác chơi
5. tìm người lớn và nhờ đưa qua đường “
“ Kết luận : khi đi bộ qua đường , trẻ em phải nắm tay người lớn, biết tìm sự giúp đỡ khi cần thiết , không than gia vào các trò chơi trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình “
* Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường 
H. em đi như thế nào để được an toàn ?
“ Đi bộ trên vỉa hè ( sát lề bên phải )
, chú ý tránh xe đi trên đường .
. không đùa nghịch trện đường 
. Khi đi trên đường chú ý các xe qua lại 
KL: trên đường có nhiều loại xe , ta phải chú ý khi đi đường 
. Đi trên vỉa hè hay đi sát lề bên phải 
. Quan sát kĩ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn 
2) Củng cố – dặn dò :
-Hệ thống bài – nhận xét giờ học 
-Thực hiện an toàn khi đi trên đường 
-Nêu những hành vi nguy hiểm 
-Liên hệ thực tế 
-Lắng nghe
-Hoạt động nhóm – tổ , đại diện nhóm -trình bày
-Lắng nghe
-Lắng nghe 
-Các nhóm hoạt động 
-Lắng nghe – nhắc lại 
-Lắng nghe
-Hoạt động lớp 
-Trả lời 
-Học sinh trả lời 
-Lắng nghe
-Lắng nghe 
THỂ DỤC.(tiết 6)
Quay phải ,quay trái-Động tác vươn thở và tay.
I.Mục tiêu: Quay phải quay trái.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đới đúng chính xác.
Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
Giáo dục học sinh yêu môn học,chăm chỉ rèn luyện.
II.Địa điểm phương tiện. Sân trường vệ sinh an toàn,
Phần
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2. 
Trò chơi khởi động: Chim bay
Quay phải, quay trái: (4 – 5 lần)
GV nhắc lại cách thực hiện động tác. GV làm mẫu, GV hô, HS thực hành.
Dộng tác: Vươn thở
GV nêu tên động tác sau đó GV vừa giải thích động tác vừa làm mẫu. 
Động tác:Tay
GV nêu tên động tác, GV giải thích động tác và làm mẫu.
Oân hai động tác mới học.
Trò chơi: Qua đường lội. 
GV nêu cách chơi và kê sẵn vạch.
Đứng vỗ tay và hát. Cúi người thả lỏng
GV – HS cùng hệ thống bài
Nhận xét-dặn dò về ôn 2 động tác.
5p
30p
5p
Đội hình 4 hàng dọc.
‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚
Chuyển đội hình vòng tròn.
Cán sự điều khiển quay phải quay trái.GV nhận xét.
HS cả lớp theo dõi-Lần 2 hs bắt chước GV.
HS tập GV nhận xét uốn nắn sửa sai.
Lần 1.HS chơi thử.
Lần 2.Chơi thi đua.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
III. Nội dung phương pháp.
ÂM NHAC(TIẾT 3)
 ÔN TẬP BÀI HÁT. THẬT LÀ HAY.
Mục tiêu. Hát thuộc bài hát hát diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài.
Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ.
Hát đúng giai điệu bài hát kết hợp vài cách gõ đệm.
Học sinh chăm sóc và bảo vệ loài chim.
II.Chuẩn bị.GV. 1 số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát.
III. Các hoạt động dạy học.
 1.Bài cũ. Gọi 1 nhóm hát bài hát.Thật là hay. GV nhận xét ghi điểm.	 
 2.Bài mới.GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Oân tập bài hát.Thật là hay.
GV bắt nhịp cho học sinh hát
Hoạt động 2:Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4.
Gv làm mẫu lần 1,đánh nhịp 2/4 một phách
Gọi HS lần lượt hát.
Hoạt đông 3.Sử dụng 4 nhạc cụ.
Gv gọi từng nhóm 4hs sử dụng 4 dụng cụ gõ theo âm tiết tấu.
IV. Củng cố-dăn dò. Cho cả lớp hát lại 1 lần.GV nhận xét tiết học.Về nhà hát và gõ theo tiết tấu.
HS nhắc lại.
HS theo dõi.
Lần 1.Tốc độ hát vừa phải.
Lần tiếp theo tốc độ nhanh hơn.
Hs theo dõi và bắt chước GV.
Cả lớp hát và đánh nhịp.
1 nhóm hát – 4 em gõ đệm.
HS tập biểu diễn trưôc lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2t34Hoa.doc