Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ mới.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu truyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì, nhẫn nại.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. KTBC: KT sách, vở của học sinh.
3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.
Tuần 1 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ mới. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu truyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì, nhẫn nại. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: KT sách, vở của học sinh. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a.Luyện đọc: GV đọc mẫu, nêu tác giả b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ: + Đọc từng câu trong bài: - Y/c HS tìm đọc những từ, tiếng khó trong bài - GV ghi bảng + Đọc đoạn trước lớp: ? Khi đọc cần ngắt, nghỉ hơi ở những vị trí nào? - Y/c HS tìm đọc những câu khó trong đoạn, bài. - GV trực quan câu dài, khó - hướng dẫn đọc. - Y/c HS đọc các từ chú giải cuối bài. + Đọc đoạn trong nhóm: + Thi đọc giữa các nhóm. + Luyện đọc cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm. c. Tìm hiểu bài: tiết 2. - Y/c HS đọc đoạn 1, đoạn 2. ? Cậu bé lúc đầu học hành như thế nào ? H? Em hiểu nắn nót là như thế nào ? H? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? H? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá ... ? H? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành được chiếc kim nhỏ không ? H? Câu nào cho thấy cậu bé không tin ? - Y/c HS đọc đoạn 3, đoạn 4. H? Bà cụ giảng giải như thế nào ? H? Em hiểu “Ôn tồn” có nghĩa là như thế nào? H? Lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ? H? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Y/c HS nêu lại câu “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời nói của mình ... ? GV ghi tóm tắt nội dung bài. d. Luyện đọc lại: Y/c HS luyện đọc theo phân vai. - Y/c các nhóm đọc theo phân vai. - GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân HS theo dõi SGK HS đọc nối tiếp từng câu. HS tìm đọc. HS luyện đọc đúng. Mỗi em đọc một đoạn. HS trả lời. HS tìm, đọc HS luyện đọc đúng. HS đọc. HS luyện đọc nhóm. Đại diện các nhóm thi đọc HS luyện đọc đoạn, cả bài. Cả lớp đọc thầm toàn bài. - 1, 2 em đọc, cả lớp theo dõi - Lúc đầu ... rất xấu. - HS trả lời - ... đang cầm thỏi sắt ... - .. thành một chiếc kim .... - Cậu bé không tin .... - Cậu bé ngạc nhiên hỏi .... - 1, 2 em đọc. - Mỗi ngày thành tài. - ý nói nhẹ nhàng - Trở thành người tài, có tin - phải kiên trì - “ Ai chăm chỉ ... thành công” - HS nhắc lại nội dung bài. - HS tự phân vai - 2 nhóm thi đọc - 1 em nhận xét Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. Toán: ôn các số đến 100 I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh củng cố về: - Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số. - Số có 1 chữ số, có 2 chữ số, số liền trước, liền sau của một số. II. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: KT sự chuẩn bị của HS. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD học sinh ôn tập: * Bài 1: Cho HS đọc y/c. - Y/c HS nêu các số có 1 chữ số - Y/c HS trả lời miệng ý b. H? Số nhỏ nhất có 1 chữ số là số nào ? H? Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c – làm bài. - Y/c HS đọc bài – làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3. Cho HS đọc y/c – làm bài. - Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả của bài. - GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc y/c, làm bài. - HS nêu - HS nêu. - HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại - HS đọc y/c, làm bài. - 2 em đọc bài - HS tự chữa bài - HS đọc y/c, tự làm bài. - HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS nhắc lại Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đức: học tập sinh hoạt đúng giờ (T1) I. Mục đích yêu cầu: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập ...: - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: KT sách, vở, sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV nêu tình huống (SGK) – Y/c các nhóm thảo luận – ghi nội dung thảo luận - Y/c các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét – bổ xung. - GV nhận xét, liên hệ trong lớp. => Kết luận (SGV) b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống - Y/c các nhóm lựa chọn cách ứng xử - đóng vai - Y/c 2 nhóm nêu cách ứng xử ... đóng vai theo tình huống đó. - HS nhận xét, bổ xung. => GV nhận xét, kết luận (SGV). c. Hoạt động 3. Giờ nào việc nấy: - GV nêu một số câu hỏi – Y/c HS suy nghĩ - trả lời ... H? Buổi sáng, trưa, chiều, tối em làm những việc gì ? - Y/c HS nối tiếp nhau kể, ... lớp nhận xét. - GV nhận xét, nhắc nhở các em biết cách sắp xếp thời gian biểu cho mình. - Kết luận (SGV). GV liên hệ thực tế. Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009 Toán: ôn tập các số đến 100 (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Đọc, viết và so sánh các số có hai chữ số. - Phân tích các số có hai chữ số theo chục - đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: SGK. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS đọc các số từ 1 đến 100. GV nhận xét. , Ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD HS ôn tập * Bài 1. Cho HS đọc y/c, đọc mẫu. - Y/c HS làm bài theo mẫu, nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c, đọc mẫu. - Y/c HS làm bảng con, bảng lớp. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3. H? Bài tập y/c gì ? - Y/c HS làm bài, chữa bài. H? Muốn điền được dấu >, <, = vào ... ? - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4. Cho HS đọc y/c, làm bài. - Y/c HS lên bảng chữa bài. H? Muốn viết được các số theo thứ tự ... ? - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 5. Bài tập có yêu cầu gì ? - Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. - 1 em đọc y/c, đọc mẫu - HS làm bài, nêu kết quả. - HS nhắc lại. - HS đọc y/c, đọc mẫu. - HS làm bc, 1 em lên bảng - HS nhận xét - HS trả lời, làm bài. - 2 em chữa bài, lớp nhận xét. - HS trả lời - HS tự chữa bài. - HS đọc y/c, làm bài. - HS chữa bài, lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS nhắc lại. - HS nêu y/c, làm bài. - HS nêu kết quả. - HS chữa bài. ơ Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: có công mài sắt, có ngày nên kim Mục đích yêu cầu: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - Biết thay đổi lời kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: 1 HS đọc lại bài tập đọc: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. GV nhận xét, chốt lại Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD kể chuyện: - Gọi HS đọc y/c 1 của bài. - Y/c HS QS tranh, đọc thầm gợi ý dưới mỗi tranh. - Y/c HS kể nối tiếp từng đoạn theo tranh trong nhóm. - Y/c HS kể từng đoạn trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Y/c HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV đưa ra tiêu chí, y/c HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. ? Câu chuyện này có mấy nhân vật ? - Y/c HS tự phân vai, kể theo vai trong nhóm. - Y/c vài nhóm kể theo vai trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn - Hs đọc Y/c. - HS qs tranh, đọc. - Hs kể trong nhóm 4 em kể trước lớp - 3, 4 em kể - Hs nhận xét - Hs trả lời. - Hs tự phân vai - kể - 2 nhóm thi kể Củng cố: Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện. GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau. Chính tả: (Tập chép) Bài viết: có công mài sắt có ngày nên kim I. Mục đích yêu cầu: Chép lại chính xác một đoạn trích trong chuyện “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn. - Củng cố quy tắc viết c/k. - Học bảng chữ cái, điền đúng chữ cái vào ô trống theo tên chữ. - Thuộc lòng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: KT sách, vở, sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD tập chép: GV đọc mẫu đoạn chép. H? Đoạn chép này từ bài nào ? H? Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ? H? Bà cụ nói gì ? H? Đoạn chép này có mấy câu ? H? Những chữ cái nào trong bài chính tả được viết hoa? H? Chữ đầu đoạn viết ntn? Cuối mỗi câu có dấu gì ? * Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng H? Chữ ghi tiếng “Ngày” gồm âm, vần, thanh gì ? H? Chữ ghi tiếng “Mài” gồm âm, vần, thanh gì ? H? Chữ ghi tiếng “Sắt” gồm âm, vần, thanh gì ? - Y/c HS đọc các từ vừa phân tích. - GV xoá bảng - đọc cho học sinh viết bc – bl. - GV nhận xét bảng con, bảng lớp. - HD Hs trình bày bài chép, nhắc nhở tư thế .... - Y/c Hs nhìn bài chép trên bảng, chép bài - GV đọc lại bài, gạch chân từ khó. - GV kiểm tra việc soát lỗi của HS - GV chấm một số bài - NX về chữ viết b. HD làm bài tập: * Bài 2. Cho HS đọc yêu cầu – làm bài - Y/c HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Bài 3. Cho HS đọc yêu cầu – tự điền - Gọi HS đọc bài chữa - Y/c HS lên bảng đọc thuộc tên 9 chữ cái đầu - GV nhận xét, ghi điểm. - 2 em đọc lại bài - HS trả lời - Lời bà cụ - Giảng giải - Có 2 câu - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc, phân tích -Ngày: Ng+ay +thanh huyền - Mài: M + ai + T. huyền - Sắt: S + ăt + thanh sắc - HS đọc – lớp đọc - HS viết bc – bl - HS theo dõi - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi - HS nêu một số lỗi sai - HS đọc y/c của bài – làm bài - 2 em lên bảng chữa bài - HS đọc y/c – làm bài - 2 HS đọc bài – lớp nhận xét - 2, 3 em nhận xét Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: tự thuật Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó trong bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa các phần, - Biết đọc một văn bản mạch lạc, rõ ràng, rành mạch, ... viết chữ hoa A cỡ nhỏ tương tự như chữ hoa A cỡ vừa, nhưng khác nhau về độ cao, chiều rộng của chữ. b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: GV trực quan mẫu. - GV giải thích cụm từ ứng dụng. ? Đọc lên gồm mấy tiếng? Được viết bởi mấy chữ? Những chữ cái nào có độ cao 2,5 li? 1,5 li? ? Các chữ cái còn lại có độ cao mấy li? - Y/c HS nêu khoảng cách, cách đặt dấu thanh ..... ? Khi viết các chữ cái trong một chữ phải ... ? ? Trong cụm từ đó, chữ nào được viết hoa? Vì sao? - Giáo viên giới thiệu chữ Anh viết hoa, nêu cách nối ... - GV viết mẫu chữ Anh cỡ vừa – Nêu cách nối ... - GV viết mẫu chữ Anh cỡ nhỏ – Y/c HS so sánh - GV viết mẫu cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ c. HD HS viết vở: GV HD viết từng dòng trong vở - GV theo dõi – uốn nắn trong khi HS viết bài. GV chấm một số vở – nhận xét về chữ viết ... HS quan sát - nhận xét HS trả lời HS theo dõi HS tô tay không HS viết bảng con, bảng lớp HS nêu HS viết bảng con. HS quan sát cụm từ rồi đọc HS theo dõi HS trả lời HS trả lời Cao 1 li HS nêu HS trả lời HS trả lời HS quan sát, nhận xét. HS viết bảng con, bảng lớp HS nêu – viết bảng con HS theo dõi HS theo dõi vở HS viết bài 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả: (Nghe viết) Bài viết: ngày hôm qua đâu rồi ? I. Mục đích yêu cầu: Nghe, viết chính xác một khổ thơ trong bài - Hiểu cách trình bày một khổ thơ 5 chữ. - Tiếp tục học thuộc bảng chữ cái: Học thuộc 10 chữ cái tiếp theo. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: HS viết bảng con, bảng lớp từ: nên, lên. GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD nghe viết: GV đọc bài viết ? Khổ thơ là lời của ai nói với ai ? ? Bố nói với con đièu gì ? ? Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ đầu mỗi dòng ? * Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng - Chăm chỉ: Y/c HS PT tiếng chỉ gồm âm, vần, thanh? - Lại: Y/c HS PT tiếng tuổi gồm âm, vần, thanh? - Y/c HS đọc các từ trên bảng - GV xoá bảng - Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp. * GV HD cách trình bày bài viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết - GV đọc bài viết - GV đọc lại bài viết – Ghi một số từ khó lên bảng. - GV kiểm tra việc soát lỗi của HS. * GV chấm một số bài – nhận xét bài viết của HS. b. HD làm bài tập: Bài 2: Cho HS đọc y/c của bài – làm bài - Y/c 2 HS lên bảng chữa bài - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: Cho HS đọc bài – làm bài - Y/c HS đọc bài chữa - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng 2 HS đọc lại bài viết HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc – phân tích Chỉ: Ch + i + thanh hỏi Lại: L + ai + thanh nặng HS đọc – lớp đọc HS viết bảng con, bảng lớp HS theo dõi HS nghe, viết bài vào vở HS đổi vở, soát lỗi HS nêu số lỗi sai trong bài HS đọc y/c – tự làm bài 2 HS lên bảng chữa – lớp NX – HS tự chữa bài HS đọc bài – làm bài HS đọc bài chữa HS chữa bài. 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Thủ công: Gấp tên lửa (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp tên lửa - HS gấp được tên lửa - HS hứng thú và yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học: Mẫu tên lửa, quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: KT đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD HS quan sát mẫu và nhận xét. GV cho HS quan sát mẫu ? Tên lửa có hình dạng như thế nào ? ? Tên lửa được chia làm mấy phần ? - GV mở dần mẫu gấp tên lửa. b. HD cách gấp. * Bước 1. Tạo mũi và thân tên lửa: - GV vừa gấp vừa nêu cách gấp, áp mẫu vào quy trình. * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng - GV làm mẫu. Nêu cách làm ... áp mẫu vào quy trình. - GV y/c HS nhắc lại các bước gấp - Gọi HS thao tác lại các bước gấp - Y/c HS thực hành gấp - GV theo dõi, uốn nắn – GV nhận xét, đánh giá, - HS quan sát. - HS quan sát, nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. 2, 3 em nhắc lại 2 em lên bảng HS thực hành gấp 4. Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau, thu dọn giấy vụn. Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009 Toán: đề xi mét I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và ộ lớn của đơn vị dm. - Nắm được mối quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10cm) - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo đơn vị dm. - Bước đầu tập đo và ước lượng với các độ dài theo đơn vị dm. II. Đồ dùng dạy học: Thước có vạch chia cm, dm. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: HS thực hiện phép tính, nêu cách làm: 35 + 22 = GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. - Y/c HS dùng thước có vạch chia cm, dm để đo độ dài 1 băng giấy. H? Băng giấy vừa đo có độ dài mấy cm ? - GV nêu: 10 cm còn gọi là 1đề xi mét. Đề xi mét viết tắt là: dm (là một đơn vị đo độ dài) - Y/c HS nêu: 10cm = ?dm; 1dm = ? cm? - Y/c HS nhận biết các đoạn thẳng độ dài 2dm, 3dm trên thước. b. Luyện tập: * Bài 1: Cho HS đọc y/c – làm bài: - Y/c HS nối tiếp nhau nêu KQ. - GV nhận xét, chốt lại * Bài 2: Cho HS đọc y/c, tự tính theo mẫu. - Y/c HS lên bảng chữa bài - Gv nhận xét, chữa bài HS thực hành đo HS trả lời HS nhắc lại HS viết bảng con HS nêu HS thực hành HS đọc y/c - làm bài HS nêu – lớp nhận xét HS tự chữa bài HS đọc y/c - làm bài 2 HS chữa bài HS chữa bài 4. Củng cố: GVchốt lại nội dung bài. 1dm = ?cm; 10cm = ? dm. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thể dục: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp I. Mục tiêu: Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học ở lớp 1. Y/c HS thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác, nhanh. - Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giời học. Y/c ở mức độ tương đối chính xác. II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh àn toàn nơi tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: * Bước 1: Lớp trưởng tập hợp lớp - điểm số – báo cáo sĩ số – chúc GV - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học * Bước 2: Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS. * Bước 3: Khởi động. Cho HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân. * Bước 4: Kiểm tra bài cũ: Cho HS thực hiện động tác dậm chân tại chỗ, , đứng lại. GV theo dõi, nhận xét. * Bước 5: Bài mới 1) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: + Y/c lớp trưởng tập hợp, điều khiển, lớp tập. GV theo dõi, sửa chữa. 2) Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học: + GV hd, . Học sinh tập theo. + HS tập, GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa, hd thêm. 3) Trò chơi “Nhóm ba nhóm bẩy” - GV nêu tên trò chơi – HD cách chơi, phổ biến luật chơi. - Y/c HS chơi thử 1 lượt. - HS thực hiện trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV. – GV vừa hô, vừa quan sát phân thắng thua sau mỗi lần chơi. * Bước 6: Củng cố lại nội dung vừa ôn. * Bước 7: Hồi tĩnh: Cho HS tập một số động tác thả lỏng tay, chân, * Bước 8: Tổng kết – Dặn dò: GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài. Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Cho lớp giải tán. Tập làm văn: tự giới thiệu – câu và bài I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về bản thân mình. - Biết nghe và nói lại được em biết về một bạn trong lớp. Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh. Rèn ý thức bảo vệ của công. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: KT sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD HS làm bài tập: * Bài 1. Cho HS đọc y/c, đọc mẫu. - Y/c HS thảo luận theo cặp đôi: 1 em hỏi, 1 em t.l - Y/c vài cặp trình bày trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS nêu y/c. Y/c HS tự suy nghĩ và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp. - Y/c HS nối tiếp nhau kể. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3. Cho HS đọc y/c, quan sát tranh SGK - Y/c HS nêu nội dung từng tranh - Y/c HS kể mỗi sự việc bằng một hoặc hai câu. - Y/c HS kể gộp các câu thành một câu chuyện. - Y/c HS viết lại nội dung bài theo 4 tranh vào vở. - Y/c HS đọc lại bài viết của mình. - GV nhận xét, chốt lại. HS đọc y/c - đọc mẫu HS thảo luận - 2 – 3 cặp trình bày HS nhắc lại HS đọc y/c HS tự kể HS nối tiếp nhau kể HS nhắc lại HS đọc y/c - QST HS nêu HS kể HS kể HS viết HS đọc bài trước lớp HS tự chữa bài 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội: cơ quan vận động I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được là nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ, xương. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: KT sách, vở, sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Làm một số cử động. B1. Làm việc theo cặp: - Y/c HS quan sát các hình SGK – làm các động tác theo bạn trong SGK theo cặp. - Y/c một số cặp thể hiện các động tác: giơ tay, quay cổ, ... trước lớp. - GV theo dõi, nhận xét. B2. Cho lớp đứng tại chỗ làm các động tác theo lời của GV. H? Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động ? => KL (SGV) b. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động. B1. GV HD HS thực hành nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay, ... ? Dưới lớp da của cơ có gì ? B2. Cho HS thực hành cử động nắm ngón tay, bàn tay. ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ? GV nhận xét => KL: Nhờ có sự kết hợp giữa xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Cho HS quan sát H5, 6/SGK: chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể => KL: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. c. Hoạt động 3. Trò chơi: “Vật tay” - GV HD trò chơi, phổ biến luật chơi: - Cho 2 em lên chơi thử 1 lần. - Cho HS chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi, một bạn làm trọng tài. - Trò chơi tiếp tục từ 2 đến 3 “keo” vật tay. * Kết thúc cuộc chơi, các trọng tài các nhóm nêu tên các bạn thắng cuộc. - GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố: ? Muốn có được sức khoẻ .... ? GV liên hệ, nhắc nhở, chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: