Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần học số 3

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần học số 3

Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi

 Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi

- Kĩ năng: Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.

- Thái độ: GD hs phải biết nhận lỗi và sữa lỗi.

(Ghi chú: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi)

II Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần học số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 3
Thöù
Moân 
PPCT
Teân baøi daïy
2
Đ đức
Toaùn
Tập đọc
Taäp ñoïc
3
11
7-8
 Bieát nhaän loãi vaø söõa loãi
Kieåm tra
 Baïn cuûa Nai Nhoû
Baïn cuûa Nai Nhoû
3
Toaùn 
Keå chuyeän 
Chính taû 
Thể dục
12
3
5
3
Pheùt coäng coù toång baèng 10
Baïn cuûa Nai Nhoû 
Baïn cuûa Nai Nho 
Quay phaûi , quay traùi . Ñoäng taùc v/ thôû 
4
Taäp ñoïc
TNXH 
Toaùn 
LTVC 
9
3
13
3
Goïi baïn
Heä cô 
26 + 4 ; 36 + 24
Töø chæ söï vaät . Caâu kieåu Ai laø gì ? 
5
Toaùn
Taäp vieát
Chính taû
Mỹ thuật
14
3
6
3
Luyeän taäp
Chöõ hoa : B 
 Goïi baïn 
VẼ THEO MẨU : VẼ LÁ CÂY
6
 Toaùn 
Thuû coâng
Taäp laøm vaên
Aâm nhaïc 
Sinh hoaït
15
3
3
3
3
9 coäng vôùi moät soá : 9 + 5
Gaáp maùy bay phaûn löïc 
Saép xeáp caâu trong baøi. Laäp danh saùch hoïc sinh.
Oân taäp baøi haùt : Thaät laø hay 
Tuần 3
Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010
 Tiết 1. Đạo đức: 
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI (Tiết1)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi
 Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi
- Kĩ năng: Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
- Thái độ: GD hs phải biết nhận lỗi và sữa lỗi.
(Ghi chú: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi)
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:4’
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có tác dụng gì?
- Hãy nêu thời gian biểu của em?
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”(15’)
Mục tiêu: Học sinh xem xác định được ý nghĩa của hành vi nhận và sữa lỗi.
Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm cho học sinh theo dõi và thảo luận. 
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
- Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.(10’)
Mục tiêu: Học sinh biết cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.
Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu tình huống cho học sinh bày tỏ thái bằng thẻ.Giơ thẻ đỏ nếu đồng ý.Thẻ xanh nếu không đồng ý.Thẻ vàng lưỡng lự.
+ Người nhận lỗi là người dũng cảm?
+ Nếu có lỗi chỉ tự chữa lỗi không cần nhận lỗi?
+ ...................
- Nêu ý kiến cho học sinh đưa thẻ và giáo viên có thể hỏi thêm vì sao em chọn cách đó?
- Nhận xét, kết luận
3 Củng cố-dặn dò:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở vở bài tập.
- Về nhà tự luyện thêm, chuẩn bị tiết 2 thực hành.
- 1 em nêu.
- 2 em đọc thời gian biểu của mình.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm4.
-Tự thảo luận và nêu.
- Nghe
- Suy nghĩ đưa ra ý kiến, giải thích lí do
- Lắng nghe
-2 em đọc.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Toán: KIỂM TRA
I Mục tiêu:
 Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
*Kiến thức:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước.
* Kĩ năng: - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Giải toán bằng một phép tính đã học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
- Giáo viên đánh giá được mức độ học tập của học sinh.
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong làm bài.
II Các hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2 Bài mới:
*Phát đề bài kiểm tra cho học sinh làm:
 Bài 1: Viết các số : 
Từ 70 đến 80 : ..............................................................
Từ 89 đến 95 :...............................................................
Bài 2:
 a.Viết số liền sau của 99 là ?
 b.Viết số liền trước của 61 là ?
 Bài 3 : Tính 
 42 	 84 60 	66 	 5
	 + 	 - +	 -	 	 +
 54 	31 25 	16 23
 Bài4 : Mai và Hoà làm được 36 bông hoa.Riêng Hoà làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
 Bài 5 : Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:
 M N
*Theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ một số em yếu.
*Thu bài và kiểm bài.
*Đáp án và biểu điểm:
- Bài1: 2 điểm.
- Bài 2: 1 điểm.
- Bài 3: 2,5 điểm (mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm)
- Bài 4: 2,5 điểm.
- Bài 5: 2 điểm.
Tiết 3,4. Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ
I Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. ( trả lời được các CH trong sgk)
- Thái độ: GD hs biết sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Sgk.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.	 
III Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tiết 1
A. Bài cũ:
-Gọi 2 em đọc bài: Làm việc thật là vui.
-Trả lời một số câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc: 
 2.1. GV đọc mẩu toàn bài
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
 a. Đọc từng câu:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó đọc
 - Luyện phát âm
 b. Đọc từng đoạn:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
 Một lần khác,/chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.//
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - Yêu cầu hs đọc theo nhóm
 GV theo dõi
 d. Thi đọc:
 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
 Tiết 2
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?
Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt gì của bạn ấy?
- Em thích nhất điểm nào?
Thảo luận nhóm 2
- Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
- Em hãy xem mình đã bao giờ sống vì người khác chưa?
 4. Luyện đọc lại: 
 - Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 - Theo dõi, nhận xét tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:
 - 1 hs đọc lại toàn bài
 ? Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn của Nai Nhỏ?
- Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: “Gọi bạn”
 Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này. 
-2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lắng nghe.
 - Lớp đọc thầm
 - Nối tiếp đọc từng câu
 - Tìm và nêu
 - Cá nhân,lớp
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Luyện đọc
 - Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn 
nhóm đọc tốt
 - Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Đi chơi xa cùng bạn.
-Cha Nai Nhỏ hỏi về người bạn của con
-Hành động cứu bạn của bạn con.
-Mỗi hành động đó nói lên một điều là bạn của Nai Nhỏ luôn giúp bạn mỗi khi khó khăn.
-Tự nêu ý kiến của mình.
-Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
-Tự nêu ý kiến
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
 Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
 - Đọc bài
 - Nêu ý kiến
 - Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ba, ngày 07 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Toán
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
+ Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
 + Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
+ Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
+ Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Kĩ năng:
+ Thực hiện dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
 + Thực hiện viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
+ Thực hiện cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
+ Thực hiện xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Thái độ: Phát huy tính tích cực trong học toán.
II Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài, mô hình đồng hồ.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
 84 – 14-; 95 – 26 ;
-Gọi 1 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Ghi đề.
2.Giảng bài mới:
Hướng dẫn cách cộng bằng que tính.
-Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác.
-Lấy 6 que tính thêm 4 que tính ta có mấy que tính ?
-Viết lên bảng: 6 + 4 = 10
-Hướng dẫn đặt tính cột dọc
3.Luyện tập:
Bài 1. (cột 1,2,3), va0f chỗ chấm : 
-Yêu cầu học sinh Học sinh viết đúng các số có tổng bằng 10.
- Nhận xét.
Bài 2. Tính : Học sinh tính được các phép tính có kết quả bằng 10 
- Ghi lần lượt các phép tính lên bảng sau đó gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh và đúng.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 4:Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- Giáo viên để mô hình đồng hồ lên bàn yêu cầu.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhắc lại bài học hôm nay.
- Về nhà tự làm bài và xem bài sau.
-
--
-2 em lên bảng làm : 84 95
 14 26.
 70 69
- Nghe
-Lấy que tính cùng làm với giáo viên.
- (....10 que tính)
+
-Học sinh quan sát và tự đặt được theo cột dọc. 6
 4 
- Nhắc lại cách tính. 10
-Đọc yêu cầu bài toán
Học sinh viết đúng các số có tổng bằng 10,nối tiếp nhau nêu :
9 + 1 =10 8 + 2 =10
1 +9 = 10 2 + 8 =10
10 = 9 +1 10 = 8 +2
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8
- Cả lớp làm nháp, 3-4 em lần lượt lên bảng làm, VD:
 7 5 2 1 6 
 3 5 8 9 4
 10 10 10 10 10
-Nêu nối tiếp.VD: 7 + 3 + 6 =16
 9 + 1 + 2 = 12,...
-Đọc yêu cầu.
- Lấn lượt nêu giờ đồng hồ. VD:
a. 7 giờ ; b. 5 giờ ; c. 10 giờ. 
- 3 hs làm bảng lớp
 Lớp làm bảng con.
-Làm nối tiếp bằng miệng.
-Nhìn đồng hồ và nêu to kết quả.
-Nhận xét bạn.
-
Tiết 2. Kể chuyện.
BẠN CỦA NAI NHỎ
I Mục tiêu: 
* Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
* Kĩ năng: Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
* Thái độ: GD hs sẵn lòng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
(Ghi chú: HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai, dựng lại câu chuyện)
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ở SGKphóng to.
- Các trang phục của Nai Nhỏ và Cha Nai Nhỏ.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
-Yêu cầu học sinh kể câu chuyện : Phần thưởng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Ghi đề
2.Giảng bài mới :
-Giáo viên kể mẫu lần 1 tốc độ vừa phải.Lần 2 bằng tranh.
-Học sinh nêu yêu cầu 1.
*Kể từng đoạn theo tranh.
-3 học sinh nối tiếp kể 3 tranh.
*Học sinh kể trong nhóm.Nhóm 3.
-Cần cho học sinh kể đủ cả 3 đoạn truyện.
*Kể chuyện trước lớp:
-Gọi một số nhóm kể t ... n sát giáo viên viết.
-Viết bảng con.
-Đọc to cụm từ đó.
-Tự nêu.
-Chữ cao 2, 5 li: B, h.
-Luyện bảng con.
-Luyện vở.
-Viết bảng con.
3. Chính tả (Nghe -viết): GỌI BẠN
I Mục tiêu: 
Kiến thức: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn
Kĩ năng: Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2; BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ.
-Nhận xét học sinh viết.
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b.Giảng bài mới:
- Đọc 2 khổ thơ cuối bài.
- Gọi 2 em đọc lại.
+ Bê Vàng đi đâu? Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng đi lạc Dê Trắng đã làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu? Mỗi câu có mấy dòng?
- Có những dấu câu nào?
* Hướng dẫn viết từ khó: Nẻo, lang thang,
* Hướng dẫn viết bài vào vở:
- Kể từ lề tụt vào 3 ô.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc đúng yêu cầu bộ môn.
+ Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép. 
-Đọc soát lỗi: Đổi vở cho bạn soát lỗi.
Bài tập:
Bài 2: Gọi 2 em đọc yêu cầu bài.
-Gọi 1 em làm mẫu.Cả lớp làm vở nháp.
Đáp án: Nghiêng ngã, nghi ngờ. 
Bài 3b: Gọi 2 em đọc yêu cầu.
Làm bài vào bảng con.Nhận xét bạn
Đáp án: Màu mỡ, cửa mở.
3 Củng cố- dặn dò:
- Viết lại từ sai nhiều trong bài.
- Về nhà tự luyện thêm.
--
-Viết bài vào bảng con.
- 2 em đọc.
- Bê Vàng đi tìm cỏ 
- Vì trời hạn hán.
- Dê trắng đã đi tìm bạn.
- Đoạn văn có 8 câu.
- Tự nêu.
-Viết vào bảng con.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi bạn.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài nhận xét bài bạn.
-Viết vào bảng con.
Thứ 6, ngày 10 / 09/ 2010
 1.Toán: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
 I Mục tiêu: 
Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số.
Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Giải toán bằng một phép tính cộng.
Kĩ năng:
-Thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Thực hiện trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Giải toán bằng một phép tính cộng.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
 II Đồ dùng dạy hoc: Que tính.
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:Đặt tính rồi tính:
 24 + 6 ;3 + 27 
;
-Nhận xét bài bạn,chấm điểm.
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
*Giới thiệu phép cộng 9 + 5
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Ngoài cách sử dụng que tính còn có cách nào khác nữa không?
-Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc.
*Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: 9 cộng với một số.
-Yêu cầu học thuộc lòng bảng đó.
-Kiểm tra và xoá dần.
Luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.
-Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp từng bài.
-Nhận xét sửa chữa.
 Bài 2:Tính
Củng cố cách tính cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
-Nhận xét bài bạn.
Bài 4: Bài giải.
-Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải vào vở.
-Chấm điểm nhận xét kĩ bài cho học sinh.
3 Củng cố-dặn dò:
-Gọi 2 em đọc lại bảng cộng9+một số
-Về nhà tự ôn lại.
-Làm bảng con2 em lên bảng làm: 
+
+
 24 3
 6 27
 30 30
-Sử dụng que tính.
-Tự nêu.
-Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn của giáo viên.
-Học thuộc lòng bảng đó.
-Đọc yêu cầu
-Nêu miệng nối tiếp,VD: 9 + 3 =12,
 3 + 9 =12,
-Làm bảng con, 3-4 em lên bảng làm:
 9 9 9 7 5
 2 8 9 9 9
 11 17 18 16 14
-Tự giải vào vở.
Bài giải
Trong vườn có tất cả là:
9 + 6 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây táo.
-2 em nêu.
 2. Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
 I Mục tiêu: 
Kiến thức: Biết cách gấp máy bay phản lực
Kĩ năng: Gấp được máy bay phản lực
Thái độ: GD hs tính cẩn thận, yêu lao động.
 II Đồ dùng dạy học:
-Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ công.
-Tranh quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ.
-Giấy màu khổ A4, giấy nháp.
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
-1 em hãy gấp nhanh 1 cái tên lửa.
- Nhận xét, chấm điểm động viên
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
* Giáo viên đưa mẫu cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Em có nhận xét gì về hình dáng, cấu tạo của chiếc phản lực?
- Em hãy so sánh giữa tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống và khác nhau?
* Hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực giống tên lửa.
-Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
+ Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa.
-Giáo viên vừa làm, vừa nói 2 lần như vậy.
Gọi 2 đến 3 em nhắc lại các bước làm dựa vào tranh quy trình.
 Cả lớp nghe và nhận xét bạn nêu.
* Có thể cho học sinh làm thử bằng giấy nháp.
 -Theo dõi các em làm và giúp đỡ các em còn lúng túng.
3 Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 em nhắc lại quy trình làm máy bay phản lực.
-Về nhà tự làm lại đầy đủ các bước.
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-1 em làm trước lớp.
-Nhận xét mẫu.
- Tự so sánh cả lớp nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại các bước làm.
-Nhận xét bạn.
- Làm thử bằng giấy nháp.
-2 em nhắc lại.
 Tiết 3. Tập làm văn: 
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I Mục tiêu:
Kiến thức: Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT 1)
 Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và ChimGáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3)
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách. Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp.
Thái độ: GD HS ý thức học tôt, rèn tính cẩn thận.
 II Các hoạt động dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập 1.
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bản tự thuật.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
Bài 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện Gọi bạn.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để làm.
- Gọi vài nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Thứ tự: 1, 4, 3, 2.
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm thi kể, kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
Bài 2:Sắp xếp các câu theo đúng thứ tự sự việc xảy ra
- Gọi 2 em đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
-Nêu cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 3: Lập danh sách các bạn trong tổ em theo mẫu ở sgk.
- Yêu cầu các em làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài cho học sinh.
3 Củng cố- dặn dò:
- Chốt lại nội dung học hôm nay.
- Nhắc nhở các em về nhà tập lập danh sách nhà mình theo thứ tự an pha bê.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
-2 em đọc.
-Nhận xét bạn.
-Đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm đôi.
- 2 đến 3 nhóm nêu.
-2 em kể
- Nhận xét nhóm bạn kể.
- Đọc yêu cầu bài.
-Làm bài vào phiếu.
-Nêu cách sắp xếp.
-Tự đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
- Nhắc lại đề bài.
Tiết 4: Aâm nhaïc
ÔN BÀI “ THẬT LÀ HAY”
I/ MUÏC TIEÂU :
Kieán thöùc : 
- Haùt thuoäc, dieãn caûm vaø laøm ñoäng taùc phuï hoïa theo noäi dung cuûa baøi.
- Troø chôi : duøng nhaïc ñeäm vôùi moät soá nhaïc cuï goõ.
Kó naêng : Reøn haùt ñuùng nhòp.
Thaùi ñoä : Thích hoïc haùt.
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
Hoaït ñoäng 1 : OÂn baøi haùt Thaät laø hay.
-Giaùo vieân baét 
Hoaït ñoäng 2: Caùch ñaùnh nhòp.
-Höôùng daãn caùch ñaùnh nhòp 2/4: maïnh, nheï.
Hoaït ñoäng 3: Söû duïng nhaïc cuï goõ.
- Toå chöùc trình dieãn 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Daën doø: veà nhaø oân taäp laïi baøi haùy ñeå haùt hay hôn Vaø xem tröôùc baøi Xoeø hoa
-HS hat 2 laàn
-Laàn ñaàu : vöøa phaûi.
-Laàn hai : nhanh hôn.
-HS taäp ñaùnh nhòp.
-Haùt vöøa ñaùnh nhòp.
-Vaøi nhoùm tröôûng leân ñieàu khieån.
-Töøng nhoùm.
-4 em ñaïi dieän 4 nhoùm leân söû duïng nhaïc cuï goõ.
Song loan
Troáng con.
Thanh phaùch.
Moõ.
-Lôùp goõ theo tieát taáu.
 Caù nhaân , toáp ca , ñoâng thanh
Tiết 5: HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ.
I/ MUÏC TIEÂU :
- Kieán thöùc : Bieát sinh hoaït theo chuû ñeà vaên hoùa vaên ngheä.
- Kó naêng : Reøn tính maïnh daïn, töï tin.
- Thaùi ñoä : Coù yù thöùc, kæ cöông trong sinh hoaït.
II/ CHUAÅN BÒ :
- Giaùo vieân : Baøi haùt, chuyeän keå.
- Hoïc sinh : Caùc baùo caùo, soá tay ghi cheùp.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU ;
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
Hoaït ñoäng 1 : Kieåm ñieåm coâng taùc.
-YÙ kieán giaùo vieân.
-Nhaän xeùt, khen thöôûng.
Hoaït ñoäng 2 : Vaên hoùa, vaên ngheä.
Sinh hoaït vaên ngheä :
Thaûo luaän : Ñeà ra phöông höôùng tuaàn 4.
-Ghi nhaän: Duy trì neà neáp truy baøi toát.
-Xeáp haøng nhanh, traät töï.
-Chuaån bò baøi ñuû khi ñeán lôùp.
-Khoâng aên quaø tröôùc coång tröôøng.
Hoaït ñoäng noái tieáp : Nhaän xeùt, daën doø.
-Toå tröôûng baùo caùo caùc maët trong tuaàn.
-Lôùp tröôûng toång keát.
-Bình baàu thi ñua. Lôùp tröôûng thöïc hieän. ñeà nghò toå ñöôïc khen.
-Haùt 1 soá baøi haùt ñaõ hoïc: 
-Thaûo luaän nhoùm ñöa yù kieán.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
Laøm toát coâng taùc tuaàn 4.
Theå duïc
 Baøi : Quay phaûi, quay traùi.
 Troø chôi : Nhanh leân baïn ôi !
I/ MUÏC TIEÂU :
Kieán thöùc : Tieáp tuïc oân moät soá kó naêng ñoäi hình ñoäi nguõ. 
Hoïc quay phaûi, quay traùi. OÂn troø chôi : Nhanh leân baïn ôi !
- Kó naêng : Reøn tính nhanh nheïn, traät töï.
- Thaùi ñoä : YÙ thöùc reøn luyeän thaân theå khoeû maïnh.
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1.Phaàn môû ñaàu :
-Giaùo vieân phoå bieán noäi dung.
- Taäp hoïp haøng.
-OÂn caùch chaøo baùo caùo
-Chaïy nheï nhaøng theo 1 haøng doïc.
-Ñi thöôøng theo voøng troøn vaø hít thôû saâu.
.- Chôi troø chôi : Dieät caùc con vaät coù haïi
2.Phaàn cô baûn :
-Taäp hoïp haøng doïc ñieåm soá, baùo caùo
-Chuyeån ñoäi hình voøng troøn sang haøng doïc.
-Giaùo vieân höôùng daãn quay phaûi, quay traùi 
- Taäp hôïp haøng , doùng haøng , ñöùng nghieâm , nghæ quay phaûi , traùi , ñieåm soá töø 1 ñeán heát : 1 – 2 laàn
Troø chôi : Nhanh leân baïn ôi ( 2 laàn )
- Nhaän xeùt
3.Phaàn keát thuùc :
 - Ñöùng voã tay vaø haùt
 -Gv cuøng Hs heä thoáng laïi baøi hoï
 - Nhaän xeùt tieát hoïc . Veà nhaø oân laïi ÑHÑN
€
-
 €
- Hs thöïc hieän
€
 €
- Hs thöïc hieän
Thứ 6, ngày 4 tháng 9 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop2m tuan.doc