Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy thứ 5 năm 2010

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy thứ 5 năm 2010

Tiết 21 Bi : 38 + 25

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.

- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.

- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4 (cột 1).

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Que tính, bảng gài.

- HS: VBT, bảng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Ổn định tổ chức : Hát - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết

2. KTBC : - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu:

+ HS 1: Đặt tính rồi tính: 48+ 5; 29+ 8.Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 29+ 8

+ HS 2: Giải bài toán: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả mấy hòn bi?

- HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 59 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy thứ 5 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày tháng năm 2010
TUẦN 5 TỐN 
Tiết 21	 Bài : 38 + 25
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4 (cột 1).
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Que tính, bảng gài.
- HS: VBT, bảng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức : Hát - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
2. KTBC : - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu:
+ HS 1: Đặt tính rồi tính: 48+ 5; 29+ 8.Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 29+ 8
+ HS 2: Giải bài toán: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả mấy hòn bi?
- HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu: Phép cộng có nhớ dạng 38+ 25
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú 
a. Giới thiệu phép cộng 38 + 25
Bước 1. Giới thiệu.
- GV nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- GV ghi lên bảng 38+ 25 =?
Bước 2: Tìm kết quả:
GV yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
GV cầm 3 bó que tính và 8 que tính rời giơ lên cho HS và hỏi: “Cô có bao nhiêu que tính?”
GV cầm 3 bó que tính và 8 que tính rời gài vào bảng gài. GV cho HS lấy 3 bó que tính và 8 que tính rời để trên bàn.
GV lấy tiếp 2 bó que tính và 5 que tính rời gài lên bảng gài, 2 bó đặt thẳng dưới 3 bó, 5 que rời đặt dứơi 8 que rời và hỏi HS:
Cô lấy thêm bao nhiêu que tính?
- GV chỉ vào các bó que tính và các que rời rồi hỏi: “Các em hãy tính cho cô xem có tất cả bao nhiêu que tính?”
- GV gộp 8 que rời với 2 que tính rời ở dưới là 10 que tính, bó thành một bó một chục que.
Hỏi: Các em đếm xem có tất cả bao nhiêu bó que tính?
6 bó que tính là mấy chục que tính?
6 chục que tính với 3 que tính rời là mấy qtính?
Bước 3: Đặt tính và tính:
Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, thực hiện phép tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- Gọi 1 HS nêu lại cách tính.
b. Thực hành:
Bài 1: Bài yêu cầu gì?
- Các em làm bài vào vở bài tập
- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 3 phép tính.
- Gọi 3 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
Vẽ hình lên bảng và hỏi: Đoạn đường từ A đến C gồm có mấy đoạn?
Độ dài của mỗi đoạn như thế nào?
Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào? Các em giải bài tập vào vơ. Gọi 1 HS đọc bài giải của mình.
Giải:
Con kiến đi hết đoạn đường dài là:
28+ 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 dm
Bài 4: Bài toán yêu cầu gì?
Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên?
HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng lớp làm.
Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng rồi so sánh ta còn cách nào không?
Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích: 9 + 8 = 8 + 9
- Lắng nghe và phân tích đề. Thực hiện phép cộng 38+ 25
- Thao tác trên que tính.
- Có 38 que tính
Lấy thêm 25 que tính
Lấy 2 bó que tính để dưới 3 bó, 5 que rời để dưới 8 que rời.
HS gộp 8 que rời và 2 que rời thành 1 bó.
Có 6 bó que tính
Có 6 chục que tính
Có 63 que tính
- Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳngcột với 3. Viết dấu “+ ” và kẻ vạch ngang.8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1. 3 cộng 2 bặng thêm 1 được 6, viết 6.
- Tính tổng các phép cộng.
- HS làm bài vào vở bài tập và đổi chéo vở để kiểm tra.
3 HS lần lượt nhận xét bài của 3 bạn về cách đặt tính, kết quả.
- Có hai đoạn đó là đoạn AB và BC
- Đoạn AB dài 28 dm, BC dài 34 dm
- Thực hiện phép cộng: 28 dm + 34 dm
HS nhận xét và tự sửa bài.
Điền dấu:>, <, = vào chỗ thích hợp
Tính tổng trước rồi so sánh.
So sánh các thành phần. Vì 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6
Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi.
4. củng cố ::Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học.
5: Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU 
1. Về phương pháp:
2. Về hình thức tổ chức: 
3. Về nội dung
4. Về các nội dung khác:
Ngày tháng năm 2010
 TỐN 
TIẾT 22 BÀI :LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
1 . Kiến thức : .- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5; 38 + 25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính cộng.
2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức giải các bài tập Bài 1, Bài 2, Bài 3.
3. Thái độ : Có ý thức trong học tập .
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ , Đồ dùng phụcvụ trò chơi.
HS : VBT, Bảng 
III. Hoạt động trên lớp: 
1. Ổn Định tổ chức : Hát 
2. KT bài cũ : GV gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính ở dưới làm bảng con.
28+ 34 28 +15 38 +25 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :Giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về ôn tập và củng cố lại cho các em về các dạng toán 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú 
Luyện tập – thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài ngay vào vở bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Gọi hai HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu HS tự kiểm tra bài của mình.
Yêu cầu hai HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 48+ 24; 58+ 26
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài.
Dựa vào tóm tắt hãy nói bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt.
HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS.
HS làm bài miệng
Đặt tính rồi tính.
HS làm bài
Nhận xét bài bạn về cả cách đặt tính, thực hiện phép tính.
HS 1: + Đặt tính: Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 sao cho 4 thẳng hàng với 8; 2 thẳng cột với 4. Viết dấu “+ ” và kẻ vạch ngang.
+ Thực hiện phép tính từ phải sang trái: 8+ 4 = 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 48+ 24 = 72
- HS 2 làm phép tính 58+ 26
-Giải bài toán theo tóm tắt.
Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa.
Bài toán hỏi số kẹo cả hai gói
Gói kẹo chanh có 28 cái gói kẹo dừa có 26 cái. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo
Bài giải:
Số kẹo cả hai gói có là:
28+ 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo
4. Củng cố : - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
Trò chơi: Tính nhanh
Cách chơi: GV nêu phép tính, yêu cầu HS tính nhẩm kết quả nhanh. HS nào tính nhanh két quả thì được tuyên dương.
GV nêu phép tính: 35 + 28 ; 29 + 25; 24 + 30;
5. Dặn dò : Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp sau: Hình chữ nhật – Hình tứ giác.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1. Về phương pháp:
2. Về hình thức tổ chức: 
3. Về nội dung
4. Về các nội dung khác:
Ngày tháng năm 2010
 TOÁN 
Tiết 23: Bài: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: Giúp hs
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
 - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
2. Kĩ năng: 	Vận dụng kiến thức để giải các bài tập 1, bài 2 ( a,b). 
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Dùng bộ ĐDHT ( các tấm hình nhựa ) 
- HS: VBT, bảng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức : Hát 
2. KTBC : 
-Gọi HS nêu cách thực hiện của phép tính 38 + 25 ,
- GV nhận xét và ghi điểm 
- GV cho HS làm lại các phép tính 36+5; 45+25
3. Bài mới : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng - HS nhắc lại tựa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI CHÚ
3.1) HĐ1: GV cùng HS lấy các lần lượt các hình ( chữ nhật ) 
- GV nói đó là các hình chữ nhật , sau đó ghi tên vào hình chữ nhật đó và đọc lên sau đó cho HS đọc lại 
 A B M N G H 
 D C Q P K I 
 HCN ABCD HCN MNPQ HCN . 
- GV cho HS lấy các hình trong bộ ĐDHT các hình sau 
 D P Q S 
 E E
C S R 
 R S I K
 G 
 Hình tgiác CDEG Hình t giác PQRS Hình tgiác
- Cứ mỗi hình cho HS đọc lại tên của mỗi hình 
3.2). THỰC HÀNH : 
+ Bài 1 : - GV cho HS lấy SGK và quan sát 
- GV hỏi : Hình chữ nhật A thì ta vẽ qua mấy điểm ? Khoảng cách giữa các điểm bao nhiêu ô li ? và tên hình chữ nhật đó có tên là gì ? 
+ Hình tứ giác B được vẽ qua bao nhiêu điểm? Khoảng cách giữa các diểm bao nhiêu ô li? Tên hình đó có tên là gì ? 
- GV cho HS vẽ lại trên vở , GV theo dõi và thu và bài châm nhận xét 
+ Bài 2 : 
-GV chia lớp thành nhóm 4 thảo luận và tìm số hình 
- GV cho các nhóm lần lượt nêu các phần bài tập 
* a) có 3 hình : 2 hình tam giác , 1 hình tứ giác b) có 8 hình : 2 hình tứ giác , 2 hình tam giác , 4 hình tròn c) có 4 hình : 4 hình tam giác 
+ Bài 3: 
-HS cùng làm theo GV 
-HS đọc lại tên các hình 
HS đọc lại tên các hình 
- HS trả lời
- HS vẽ vào vở 
 ... n có một phép trừ dạng 11-5.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập 1 (a), bài 2, bài 4. 
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV:1 bó 1chục và 5 que tính rời 
HS: VBT, bảng 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Ổn định tổ chức : Hát 
2./ KTBC : Hỏi tựa bài hôm trước và cho HS đặt tính làm các phép tính sau : 
 90 80 60
 - 2 - 64 - 27 
 88 16 33 
-GV kiểm tra và nhận xét , sau đó cho HS nêu cách thực hiện 
NXBC 
3./ BÀI MỚI : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11-5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI CHÚ
Gv cài 1bó 1chục và 1 que tính rời và hỏi trên bảng cài có mấy que tính ? .Gìơ lấy đi 5 que tính vậy trên bảng cài còn lại mấy que ?.Muốn biết còn lại bao nhiêu các em làm phép tính gì ?
-GV ghi : 11- 5=? 
 -Cho HS thao tác lần lược trên que tính để nêu kết quả 
- Lần lượt gọi vài em nêu cách tính và tìm cách tính dễ nhất 
-GV ghi phép tính theo cột dọc 11 
 - 5 
 6 
-Y/C HS sử dụng 1bó que tính và 1 que rời để thảo luận làm các phép tính trừ trong bảng trừ ( thời gian 2phút )
-GV treo bảng trừ viết sẵn 
11-2= 11-6=
11-3= 11-7=
11-4= 11-8=
11-5= 11-9=
-Gọi từng nhóm nêu kết quả tìm được –GV chốt lại và ghi lên bảng kết quả 
-Cho vài em đọc lại bảng trừ 
-GV che vài chỗ cho HS đọc thuộc lòng và sau đó cho HTL bảng trừ. GV nhận xét tuyên dương .
Thực hành :
- Bài 1: Tính nhẩm : (b dành cho HS khá, giỏi)
-Cho hs nhẩm rồi nêu kết quả từng cột
-9 + 2 = 11
-2 + 9 = 11
Em có nhận xét gì về 2 cặp tính này?
11 –9 = 2
11 –2 = 9
Em có nhận xét gì về các phép cộng, phép trừ của cột tính .GV NX
*Khi biết 9 +2 = 11, 2 +9 =11 thì lấy tổng 11 trừ đi 1 số hạng 2 hoặc 9 được số hạng kia 9 hoặc 2.
Tương tự cho hs sinh nêu các cột còn lại .
Em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính trên?
Bài 2: Tính
 Cho hs làm VBT
 11 11 11
 - 8 - 7 - 3 
 3 4 8
Nhắc các em đặt tính thẳng cột.
Bài 3:
B ài 4: yêu cầu hs đọc đề bài
Hướng dẫn hs tím hiểu đề bài . dặn hs về nhà làm bài 4 và những bài khác chưa làm xong.
-Hs thao tác trên que tính và nêu kết quả
-HS nêu cách tính
-Hs thảo luận theo nhómvà cử trả lời
-HS đọc lại bảng trừ HTL 
-Hs nêu yêu cầu và nhẩm
-Nêu lại sự thay đổi vị trí các số hạng thì tổng không thay đổi
-hs nêu kết quả 
-Hs khác NX
-làm VBT
-HS thực hiện trên bảng 
bài tập 1 (a), bài 2, bài 4. 
(1.b dành cho HS khá, giỏi)
 4. Củng cố: 
-H ỏi lại tựa bài 
 -Gọi hs đọc thuộc bảngtrừ. -2HS đọc thuộc lòngbảng trừ
 GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới 
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1. Về phương pháp:
2. Về hình thức tổ chức: 
3. Về nội dung
4. Về các nội dung khác:
Ngày tháng năm 2010
TỐN 
Tiết 49: BÀI : 31-5
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: Giúp hs
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31-5.
- Biết gải bài toán có một phép trừ dạng 31-5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập 1 (dòng 1), bài 2 ( a,b) bài 3, bài 4.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: - 3 bó1 chục que tính và 1 que rời 
HS: VBT, bảng 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Ổn định tổ chức : Hát 
2/ KTBC : Gọi HS nêu tựa bài học hôm trước và vài em đọc thuộc lòng bảng trừ 11- 5 
NXBC :
3/ BÀI MỚI : Giới thiệu bài và rút ra tựa bài rồi ghi lên bảng 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI CHÚ
*Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 31-5 :
-GV vừa làm vừa cho HS làm theo trên que tính 
+ Lần đầu lấy 3 bó 1hục và 1 que tính rời ,sau lấy đi 5 que .Hỏi còn lại trên tay mấy que tính ? 
+ Cho HS tìm kết quả và nêu cách làm 
+ Vậy em làm bằng phép tính nào ?(-),lấy gì trừ cho cái gì ?(31 –5) .
Cho HS nêu cáh làm ( có nhiều cách tính khác nhau ), GV ghi kết quả .Sau đó thao tác lại cách đễ thực hiện nhất .( vừa làm vừa thao tác trên que tính ) 
-Cỡi 1 bó 1chục cùng với 1 que rời . Lúc này ta được 2 bó 1 chục và 11que tính rời . Gìơ muốn bớt 5 que thì lần lược bớt 1 que và sau bớt 4 que nữa để cho đủ 5 que . Vậy số que rời còn lại bao nhiêu ? (6) 
. Ta có 2 bó nguyên và 6 que rời , ta gộp lại thành bằng 26 . Lúc này GV ghi vào kết quả của phép tính : 31-5=26
-GV HD cách đặt phép tính theo cột dọc và cách thực hiện 
 31 * 1không trừ được 5 , ta lấy 11 trừ 5 bằng
 - 5 6 , viết 6 nhớ 1
 26 * 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2 
-Cho HS nêu lại cách thực hiện này 
* THỰC HÀNH : 
-Cho HS đọc lần lược y/c từng bài tập và thực hiện 
+ Bài 1 : ( hàng dưới dành cho HS khá, giỏi)
Tính ( làm bảng con và bảng cài ) 
-GV kiểm tra và NX , đưa bảng mẫu cho các em xem 
+ Bài 2: Tổ chức trò chơi ( HS thảo luận và cử đại diện lên thi theo hình thức tiếp sức ) .Thời gian 2 phút 
 51 21 71 
 - 4 - 6 - 8 
 4 7 15 63
Cho các nhóm NX lẫn nhau –GV chốt ý và tuyên dương
+ Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau 
 Bài toán cho ta biết điều gì ? và hỏi ta điều gì ? 
-GV ghi tóm tắt 
 Tóm tắt Giải 
 Gà đẻ : 51 quả Số quả trứng còn lại :
 Mẹ lấy : 6 quả 51 – 6 = 45 ( quả trứng )
 Còn lại : .quả ? Đáp số : 45 quả trứng 
-Cho HS làm vào vở và gọi 1 em lên làm ở bảng phụ 
-GV thu chấm vài bài và NX 
-GV sûửa chữa bøài làm ở bảng bằng cách gọi HS khác NX 
-GV chốt lại bài làm và kiểm tra các em khác 
+ Bài 4: làm miệng 
-Cho HS quan sát và trả lời 
-GV tập cho HS diễn đạt kết quả bài làm qua nhiều cách diễn đạt 
*Chẳng hạn : Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm ( từ cắt có thể thay bằng các từ khác “giao nhau”)
-HS thao tác trên que tính và nêu kết quả , cách làm 
-HS nhắc lại cáh thực hiện 
-HS nêu yêu cầu 
-HS làm bảng con
-Nhóm thảo lậun và cử đại diện thi đua 
-Nhóm khác NX 
-HS làm vào vở 
-HS NX 
-hs tra lời û bằng miệng 
bài tập 1 (dòng 1), bài 2 ( a,b) bài 3, bài 4.
Bài 1 : ( hàng dưới dành cho HS khá, giỏi)
4./CỦNG CỐ :
- Hỏi hôm nay ta học bài gì ? Khi ta thực hiện bắt đầu từ cột nào ?
-NXTH
5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới 
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1. Về phương pháp:
2. Về hình thức tổ chức: 
3. Về nội dung
4. Về các nội dung khác:
Ngày tháng năm 2010
TOÁN 
Tiết 50 Bài: 51 – 15
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: Giúp hs
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập 1( cột 1,2,3) bài 2 ( a,b), bài 4.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 GV: 6bó 1 chục và 6que tính rời 
HS: VBT, bảng 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức : Hát 
2.KTBC : -Cho HS đọc lại bảng trừ 11 trừ đi một số 
 - -NXBC 
3. BÀI MỚI : Giới thiệu bài và rút ra tựa , rồi ghi lên bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI CHÚ
*Tổ chức cho HS tìm kết quả của phép trừ 51- 15 
- GV vừa làm và HS làm theo trên que tính 
 + Lần đầu GV cài ( HS lấy que tính ) 5 bó 1 chục và 1que rời . sau lấy đi 1bó 1chục và 5 que rời .Vậy còn lại mấy que trên bảng cài ( trên tay ) .Cho HS tìm kết quả và gọi vài em nêu kết quả tìm được .GV chốt ý và ghi kết quả lên bảng 
-GV hỏi về cách thực hiện ( có nhiều cách trả lời ).GV rút cách làm dễ nhất
*Để bớt đi 5 que tính ta bớt đi 1 que tính rời của 51 que tính , rồi lất 1bó 1chục tháo ra được mười que rời ta lại bớt đi 4 que nữa ,vậy tacòn lại 6 que .Lúc này ta còn 4bo 1chục và 6 que rời 
* Để bớt tiếp 1chục nữa thì ta lấy tiếp 1 bó 1chục . Như thế đã lấy 1bó lúc nãy giờ lấy thêm 1bó 1chục nữa vậy chúng ta đã lấy ra mấy bó 1chục ?( 1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục ) ; 5 bó 1chục bớt 2 bó 1 chục ta còn lại 3 bó 1 chục ,tức là còn lại 3 chục 
-Cuối cùng ta còn lại 3 chục và 6 que tính rời . Tức là còn lại 36 que tính . Vậy 51 – 15 = 36 
- GV HD cách viết phép tính theo cột dọc và cách thực hiện trừ từ trái sang phải ( vừa nói và vừa viết như bài học )
* THỰC HÀNH : 
-Lần luợc cho HS nêu y.c của từng bài và thực hiện 
+ Bài 1 : Tính ( làm bảng con và bảng cài ) 
 81 31 51 71 61 
-46 - 17 -19 - 38 - 25
-Gọi 2 HS lên bảng làm ở bảng và các em còn lại làm bảng con và bảng cài -GV kiểm tra và NX 
+ Bài 2: Tổ chức trò chơi “tiếp sức” .Cho các nhóm thảo luận và cử đại diện thi( GV phổ biến trò chơi )
-GV quan sát và NX – tuyên dương những nhóm tích cực 
+ Bài 3 : 
+ Bài 4 : Cho HS vẽ hình trong vở ( để tự HS đánh dấu điểm và vẽ) 
-GV quan sát và nhắc nhở những em còn lúng túng – Thu chấm NX& tuyên dương những em biết cách vẽ 
-HS tìm kết quả trên que tính 
-HS nêu nhiều cách làm 
HS nhắc lại cách thực hiện theo cột dọc 
-HS nêu yêu cầu bài 
-HS thực hiện bảng con và bảng cài
-Nhóm thảo luận và cử đại diện thi dua 
-HS làm vào vở -HS NX
-HS làm vào vở 
Bài 3 .Dành cho hs khá, giỏi 
4/CỦNG CỐ : 
-Cho HS nêu lại cách tính phép trừ này -NXTH
5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới 
NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MƠN 
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1. Về phương pháp:
2. Về hình thức tổ chức: 
3. Về nội dung
4. Về các nội dung khác:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(97).doc