Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy thứ 29

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy thứ 29

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200 .

- Biết cách đọc , viết các số 111 đến 200 .

- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 .

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 .

- BT cần làm: Bài 1,2(a),3.

II.Đồ dùng dạy học:

- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 29
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Môn	: Toán	 
Tiết 	: 137
Bài : CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200 .
- Biết cách đọc , viết các số 111 đến 200 .
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 . 
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 .
- BT cần làm: Bài 1,2(a),3.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc viết các số từ 101-110
Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng đọc viết các số từ 101 đến 110.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu các số từ 111 đến 200. 
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết số 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vị, sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục và 1 vào cột đơn vị.
- HS viết và đọc số 111.
- HS lấy các hình vuông để được hình ảnh trực quan của số đã cho
* Ttự giáo viên nêu số 112, 115
- HS làm tiếp các số khác .
c. Thực hành : 
Bài 1 : Tự điền 
- HS làm vở 
- Gọi 1 HS lên chữa 
Bài 2(a): 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk 
- 1 HS lên điền bảng 
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: 
1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm: Xét chữ số cùng hàng của 2 số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị 
HS làm bài:
Ví dụ : 123 < 124 
129 > 120
126 > 122
120 < 152
186 = 186
136 = 136
135 > 125
155 < 158
199 < 200
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
Môn	: Tập đọc	 
Tiết 	: 29
Bài : NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu ND : Nhờ quả đào , ông biết tính nết các cháu . Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm .( trả lời được các CH trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2,3 học thuộc lòng bài :Cây dừa 
Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng 
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp 
- Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài.
- giải thích thêm : nhân hậu (thường người đối sử có tình nghĩa với mọi người )
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Đọc đồng thanh
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
- Người ông dành những quả đào cho ai ?
cho vợ và 3 con nhỏ
Câu 2: (1 HS đọc)
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả táo ?
- Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?
- Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
Việt đã làm gì với quả đào ?
- Việt dành cho bạn Sơn bị ốm.Cậu không nhận, cậu đạt quả đào trên giường bạnvề.
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy?
- Đọc thầm (trao đổi nhóm )
-Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
- Ông nói gì về Vân? vì sao ông nói như vậy ?
Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ănthấy thèm.
- Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ?
- Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì bạn biết thương bạn nhường miến ngon cho bạn 
Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất vì sao?
- 1 HS phát biểu
4. Luyện đọc lại:
- Đọc theo nhóm 
- Phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt)
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ
TOÁN (TC) : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nẵm vững kiến thức đã học về đọc, viết các số tròn chục từ 111 đến 200.
- Rèn kỹ năng đọc, viết các số .
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu
2.HD HS làm VBT
Bài 1: Điền dấu : >; <;=
 140 130 120 130
 150 150 160 190
 111 120 140 120
Bài 2: Số?
 115 ; 125;........; .........; 155 ; .........; ..........; 185
 150 ; 160;.........;........; ........; 200.;.........;..........
Bài 3: Viết theo mẫu
Viết số
Đọc số
120
Một trăm hai mươi
190
150
125
140
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-HS lần lượt lên bảng điền
-Lớp nhận xét, làm vở
-HS nêu miệng
Làm vở
-HS nối tiếp nhau lên bảng viết
-Lớp làm vào vở.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 29
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Môn	: Toán	 
Tiết 	: 
Bài : CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số có ba chữ số , biết cách đọc , viết chúng . Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm , số chục , số đơn vị .
- BT càn làm Bài 2,3.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ : 
- 2 hs đọc các số từ 111 đến 200
- Điền dấu >, <, =: 
- GV nhận xét ghi điểm . 
 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* Giới thiệu các số có 3 chữ số :
 - Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
 - GV gắn lên bảng 2 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100 và hỏi :
 + Có mấy trăm ô vuông ?
 - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi 
+ Có mấy chục ô vuông ?
 - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy ô vuông ?
 - GV yêu cầu HS hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị .
 - GV yêu cầu HS đọc số vừa viết được .
 - GV hỏi 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
 - GV tiến hành tương tự với các số : 235, 310 , 240, 411, 205, 252 như trên để HS nắm cách đọc , cách viết và cấu tạo của các số .
* Thực hành :
. Bài 2 : Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Viết theo mẫu :
 - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
 - GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố dặn dò : 
-Yêu cầu HS đọc và viết các số có 3 chữ số .
 544, 805, 872, 927 .
- Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 2 HS đọc.
- 187 = 187, 129 > 126, 136 < 138,
 199 < 200
- Có 2 trăm ô vuông .
- Có 4 chục ô vuông.
 - Có 3 ô vuông .
 - HS lên bảng viết số 243, lớp viết vào bảng con 
 - Một số HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba .
 - 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị .
- HS đọc yêu cầu .
.- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở . 
315 - d ; 311 - c ; 322 - g
521 - e ; 450 - b ; 405 - a .
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và viết số có 3 chữ số .
Môn	: Chính tả	 
Tiết 	: 
Bài: Những quả đào
I. Mục đích - yêu cầu:
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn ngắn .
- Làm được BT(2) a / b .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa
- 3 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- HS nhìn bảng đọc
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
* HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai 
- xong, trồng,dại
b. HS chép bài vào vở 
c. Chấm, chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm 
- HS làm bài sgk sau đó làm vào vở chỉ viết những tiếng cần điền 
Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
- HS khá giỏi làm các bài tập 
b. Điền inh hay in
- To như cột đình
- Kín như bảng
- Tình làng
- Chín bỏ.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
Môn	: Kể chuyện	 
Tiết 	: 29
Bài: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu ( BT1) .
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) 
HS khá , giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện (sẽ được bổ sung những cách tóm tắt mới theo ý kiến đóng góp của học sinh )
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 3 HS
- Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- ý b
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+ Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao độnghạnh phúc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (M/Đ, yêu cầu)
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện 
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu 
(GV bổ sung bảng )
Đ1 : Chia đáo / quả của ông 
Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào 
-Xuân ăn đào ntn?
Đ3: Chuyện của Vân 
- Vân ăn đào ntn ?
- Cô bé ngây thơ
Đ4:Chuyện của Việt 
- Việt đã làm gì với quả đào
- Tấm lòng nhân hậu 
Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm)
HDHS 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện 
- HS tự hình thành từng tốp 5 em xung phong dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )
- 2,3 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )
- Lập tổ trọng tài nhận xét 
- Chấm điểm thi đua
- Nhận xét, bình điểm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
Môn	: Đạo đức	 
Tiết 	: 29
Bài: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) 
I. Mục tiêu:
- Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giúp đỡ , đối xử bình đẳng với người khuyết tật .
- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
- Có thái độ cảm thông , không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng .
- Không đồng tình với những thái độ xa lánh , kì thị , trêu chọc bạn khuyết tật .
II. ... ết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
217
2
1
7
Hai trăm mười bảy
526
404
7
0
3
Sáu trăm mười
8
0
0
Bài 2: Số?
a. 100 ; 200 ; .......; 400 ; ......; .......; 700 ; ......;900 ;.....
b. 910 ; .......; ........; 940 ; ..... .; 960; ........; 980; .....;......
c. 514 ; 515 ; ........;........; 518 ;.......;.........; 522;......;......
d.895 ; 896 ;.........;........;899 ;........;.........; 902...... ;.......
Bài 3 Điền dấu >;<; =
 367 278 823 820
 278 280 589 589
 800 798 988 1000
 310 357 796 769
Bài 4: a.Viết các số 832 , 756 ; 698, 689 theo thứ tự từ bé đến lớn:........................................................................
b.Viết các số: 798 , 789. 987, 879 theo thứ tự từ lớn đến bé
- Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà ôn bài .
- HS nêu miệng
- Lớp nhận xét
- 4HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- 4 HS lên bảng điền, lớp làm vở
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 29
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Môn	: Toán	 
Tiết 	: 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc , viết các số có ba chữ số .
- Biết so sánh các số có ba chữ số .
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại .
- BT cần làm: Bài 1, 2(a,b), 3( cột 1), 4.
 II. đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : 
 - Thu một số vở bài tập để chấm . 
 - GV nhận xét chung . 
2 . Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi tựa . 
b. HD luyện tập :
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . 
- GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 (a,b): Số ?
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai . 
- Yêu cầu HS đọc dãy số. 
Bài 3(cột 1) : > , < , = ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con .
- GV nhận xét, sửa sai . 
Bài 4 :Viết các số 875,1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn .
+ Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì 
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . 
 - Nhận xét tiết học.
- Điền các số còn thiếu vào chỗ chấm .
- HS thực hành.
- 543 < 590, 670 < 676
699 < 701.
- HS đọc yêu cầu .
- Phải so sánh các số với nhau .
 - HS làm bài: 299 , 420 ,875 , 1000 
Môn	: Luyện từ và câu	 
Tiết 	: 29
Bài:Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối
đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
- Dựa theo tranh , biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? ( BT3 )
*BVMT( khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh 3, 4 loài cây ăn quả(rõ các bộ phận cây).
- Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng
- HS1: Viết tên cây ăn quả
- Kể tên các loài cây ăn quả, cây lương thực mà em biết.
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
- 2 HS thực hành đặt và trả lời câu hỏi.
- Hỏi để làm gì ?
- A. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
- B. Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gắn lên bảng tranh 3, 4 loài cây ăn quả.
- HS quan sát.
- 1, 2 HS nêu tên các loài cây đó ,chỉ các bộ phận của cây đó.
Lời giải:
- Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Nêu yêu cầu: Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- HĐ nhóm 4 tìm: Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
VD:
+Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn...
+ Thân cây: To, cao, chắc...
+ Gốc cây: To, thô...
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi...
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh...
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm...
+ Quả: vàng rực, vàng tươi...
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp...
Bài 3: 
- Giáo viên nêu yêu cầu.
+ Việc làm của 2 bạn: bạn gái tưới nước, bạn trai bắt sâu.
- nhiều HS nối nhau phát biểu ý kiến, nhận xét.
- Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì ?
VD: 
Hỏi
+ Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
Đáp
+ ... để cây tươi tốt.
Hỏi
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
Đáp
BVMT
GV: Cây cổi rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta, các bạn nhỏ trong 2 bức tranh đã biết tưới nước, bắt sâu cho cây.Đó là những việc làm nhỏ nhưng ghóp phần làm cho cây cối xanh tốt các em cần noi gương.
+... Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
C. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi thêm những từ ngữ tả các bộ phận của cây
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT(TC) : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Luyện tập một số từ về cây cối, sông biển.
- Luyện tập đặt và TLCH 1 số cụm từ: Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao? Để làm gì?
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài ôn.
2.Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1:Cây gồm có những bộ phận nào? (Cây ăn quả)
- Rễ gốc, thân, cảnh, lá, hoa, quả, ngọn.
- Rễ ngoằn ngoèo, thân to cao, cành cây um tùm, trơ trọi, ngọn cao vút, lá xanh tươi.
Bài 2: Nêu tên các loài cá nước ngọt và cá nước mặn mà em biết.
Bài 3: Đặt và TLCH:
+ Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
+ Khi nào em được nghỉ hè?
+ Bố em làm việc ở đâu?
+ Em ngồi ở đâu?
+ Gấu đi như thế nào?
+ Ngựa phi như thế nào?
+ Vì sao hoa hồng héo?
+ Vì sao bé buồn?
- Chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Lớp làm vở.
- HS nêu tên các loại cá ở nước ngọt và nước mặn
 + Cá nước ngọt: cá chép, cá mè, cá trê, cá quá ( cá lóc, cá chuỗi).
+ Cá nước mặn: cạ mực, cá thu, cá chim, cá chuồn.
- HS thực hành hỏi đáp. Sau đó viết vào vở các câu trả lời.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 29
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Môn	: Toán	 
Tiết 	: 
Bài: Mét
I. Mục tiêu:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kí hiệu đơn vị mét .
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : đề-xi-mét ; xăng-ti-mét .
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét .
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản .
- BT càn làm: Bài 1,2,4.
II. Đồ dùng dạy học 
- Thước mét
- 1 sợi dây dài khoảng 3m
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập kiểm tra 
- Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Cho HS chỉ trên thước 
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm 
- HS thực hành vẽ trên giấy 
- Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm
- 1 HS đọc yêu cầu
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
a. HDHS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 - 100
- HS quan sát
- Đo dài từ vạch 0 đến vạch 100 lầ 1met
- GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100)
- Độ dài đoạn thẳng là 1mét 
* Mét là một đơn vị đo đọ dài. Mét viết tắt là m
- Cho HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm ?
- Dài 10 dm 
*Một mét bằng 10dm
1m = 10dm
10dm = 100cm
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m?
- Từ vạch 0 đến vạch 100
*HS xem tranh vẽ sách toán 2
3. Thực hành
Bài 1: số ?
- HS làm sgk
- HS làm bảng con 
1dm = 10cm
 100cm = 1m
1m = 100 cm
 10dm = 1m
Bài 2: Tính 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- HDHS 
- Gọi HS chữa bài.
Viết đủ tên đơn vị 
17m + 6m = 23m
15m – 6m = 9m
8m + 8m = 38m
38m – 24m = 9m
47m + 18m = 65m
74m – 59m = 15m
Bài 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HDHS làm
- HS làm miệng
a. Cột cờ trong sân trường cao 10m
b. Bút chì dài 19cm
c. Cây cau cao 6m
d. Chú tư cao 165cm
d. Hoạt động nối tiếp 
- Cho HS thực hành đo độ dài sợi dây ước lượng độ dài của nó . Sau dùng thước m để kiểm tra 
Môn	: Tập làm văn	 
Tiết 	: 29
Bài: Đáp lời chia vui nghe trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1
- 1 bó hoa để HS thực hành bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2,3 HS lần lượt lên bảng đối thoại 
- 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS thực hành nói lời chia vui – lời đáp theo tình huống a.
- HD HS thực hành.
a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ?
- HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn
- Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình
* Nhiều HS thực hành đóng vai các tình huống a,b,c
b. Năm mới chóng lớn 
- Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ.
c. Cô rất mừng năm học tới 
- Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng lời cô dạy
Bài tập 2 (miệng)
+ 1HS đọc yêu cầu 
+ Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi 
- GV k/c 3 lần
+ Kể lần 1 : Yêu câu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa gt tranh 
+ Kể lần 3: không cần kết hợp tranh
- GV treo bảng phụ nêu lần lượt 4 câu hỏi 
- Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường vè trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa.
- Nở những bông hoa to thật lỗng lẫy. 
- Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. 
- Vì đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. 
* 3, 4 cặp hỏi đáp.
- 1, 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.
- Nhắc thực hành đáp lời chia vui theo đúng nghi thức, tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 t29.doc