Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 5 năm học 2010

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 5 năm học 2010

 TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu

 - Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới.

 + Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được CH 2, 3, 4, 5). HS khá giỏi trả lời được CH 1.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu.

- HS: Đọc trước bài

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 5 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 ( TỪ NGÀY 27/ 9 ĐẾN NGÀY 1/10 / 2010 )
THỨ 
TIẾT 
MÔN 
TÊN BÀI DẠY
T.GIAN
Hai 
1
2+3
4
5
C.cờ
TĐọc 
Toán 
ĐĐ 
SHDC
Chiếc bút mực
38 + 25
Gọn gàng, ngăn nắp (T1)
15’
70’
50’
30’
Ba 
1
2
3
4
5
KC 
C.tả
Toán
T.C
TNXH
Chiếc bút mực
Tập chép : Chiếc bút mực
Luyện tập 
Gấp máy bay đuôi rời
Cơ quan tiêu hóa
50’
45’
45’
30’
30’
Tư
1
2
3
4
TĐọc 
HN
Toán
C.Tả
Mục lục sách
Hình chữ nhật – Hình tứ giác 
Nghe - viết : Cái trống trường em
50’
50’
50’
Năm
1
2
3
4
TD
LTVC 
Toán
Họa
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng .
Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
Bài toán về nhiều hơn
30’
45’
50’
Sáu 
1
2
3
4
5
TD
TLV
Toán
TViết 
SH
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng .
Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài.
Luyện tập về mục lục sách
Luyện tập
Chữ hoa D
Tổng kết tuần 5
30’
45’
45’
40’
15’
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
------------------------------------
 TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC 
I. Mục tiêu
 - Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới.
 + Hiểu ND: Cơ giáo khen ngợi bạn Mai là cơ bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được CH 2, 3, 4, 5). HS khá giỏi trả lời được CH 1.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu.
HS: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Trên chiếc bè
HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
Nhận xét , cho điểm
2. Bài mới:
a.Giới thiệu:
- Cho HS quan sát tranh chủ điểm
- GV : mở đầu chủ điểm Trường học, chúng ta học bài Chiếc bút mực
- GV ghi đầu bài
b. Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
• Cho HS đọc câu trước lớp
GV sửa lỗi phát âm cho HS yếu 
 (VD: bút mực,buồn, ngạc nhiên, loay hoay.)
• Cho HS đọc đoạn trước lớp
GV chia đoạn: 4 đoạn
Cho HS đọc đoạn, chú ý một số câu dài
+Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/ cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa không/ và không ai có/
+Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ( hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên )
* Đọc đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT – CN )
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
 HS nhắc đầu bài
- Luyện nối tiếp đọc 
- HS yếu đọc lại từ khó
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc chú giải SGK
- HS đọc theo cặp
HS thi đọc
 d. Tìm hiểu bài
 Đoạn 1:
Những từ ngữ chi tiết nào cho biết Mai rất mong được viết bút mực?
( Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai buồn lắm vì chỉ còn mình em viết bút chì thôi )
Đoạn 2:
Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
( Lan được viết bút mực nhưng quên bút  )
Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút ? 
 ( Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc. )
 - Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
 ( Lấy bút cho Lan mượn.)
Đoạn 3:
Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
( Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn nói : “ cứ để bạn Lan viết trước “ )
- Tại sao cô giáo khen Mai?
 ( Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn. )
Luyện đọc lại
Cho 2 – 3 HS đọc
• GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
GV đọc mẫu.
Lưu ý về giọng điệu.
Thầy uốn nắn, hướng dẫn
3. Củng cố – Dặn dò:
- Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn?
 ( Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.)
Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?
 - Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Mục lục sách.
- HS đọc đoạn 1 trả lời
- HS đọc đoạn 2 trả lời
 - HS đọc đoạn 3 trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét 
- HS nêu.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TOÁN
38 +25 
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài giải bài tốn bằng một phép cộng các số với số đo cĩ đơn vị dm
+ Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. (BT1-cột 1,2,3; BT3; BT4- cột 1)
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán (5 bó que tính và 13 que tính), bảng cài, hình vẽ
HS: Bộ thực hành Toán 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
- HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu:
Học dạng toán 38 + 25
b. Giới thiệu phép tính 38 + 25.
- GV nêu đề toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? ( 63)
- GV nhận xét hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. 
- Vậy 38 + 25 = 63
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
 38	8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1.
 + 25	3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6
 63
- GV nhận xét.
c. Luyện tập:
Bài 1: ( cột 1,2,3)
GV giúp đỡ HS yếu
GV hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ.
Bài 3:
Đọc đề bài?
- Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế nào?
 ( Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm) )	
Bài 4 :
- GV cho HS thi đua điền dấu >, <, =
3. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS nêu lại cách thực hiện 38 + 25 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Làm bài 2.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- HS đọc
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 
- 1 HS trình bày lại
- HS lên trình bày, lớp làm vở nháp 
- Lớp nhận xét.
- HS làm bảng con
- HS đọc.
- HS nêu
- HS lên bảng giải
- 2 dãy thi đua. Dãy nào làm nhanh và đúng sẽ thắng
- HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM:
..
ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP 
I. Mục tiêu
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
+ Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
II. Chuẩn bị
GV: Tranh SGK
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (4’) Thực hành
Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
(Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải )
Khi nào cần nhận và sửa lỗi?
GV nhận xét 
2. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa tốt.
- GV nêu từng tình huống BT1 cho HS thảo luận , chọn việc làm đúng và giải thích vì sao
( 2 việc làm trên đều đúng )
- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng , chưa ngăn nắp
GV chia nhóm ( 4 nhóm ) mỗi nhóm 1 tranh, Nxét việc làm của các bạn trong tranh
* KL: tranh 1, 3 gọn gàng ngăn nắp, tranh 2, 4 chưa gọn gàng ngăn nắp
- Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt.
v Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- GV nêu các ý kiến BT3 , cho HS bày tỏ ý kiến của mình trước ý kiến cho là đúng
- Ý c, d là đúng
- Ý a, b là sai
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Cho HS đọc ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- HS trả lời 
-- HS thảo luận cặp, trả lời
 - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận , trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS nối tiếp nêu
- HS đọc ghi nhớ
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
 KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
- HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh + Nội dung câu hỏi.
HS: Đọc trước câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Bím tóc đuôi sam
HS kể lại chuyện.
GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”
b. HD KC
v Kể từng đoạn theo tranh
GV nêu YC BT
Cho HS kể tóm tắt nội dung các tranh
Tranh 1:
Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
Tranh 2:
Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Kể đoạn 1, 2 câu chuyện bằng lời của em
Tranh 3:
Mai đưa bút của mình cho Lan mượn
Tranh 4:
Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của mình cho Mai.
GV nhận xét
v Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện
Ÿ Nêu yêu cầu
GV cho HS kể
 ° Cho HS kể lại câu chuyện theo vai
GV lưu ý: Sự phối hợp giữa các nhân vật.
GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì?
Tập kể lại chuyện
Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn.
-2 - 3 HS kể
- HS QS tranh phân biệt các nhân vật 
 HS:
- Dựa theo câu hỏi cuối bài đọc, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- HS thảo luận trình bày
- Lớp nhận xét.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Phân vai, dựng lại câu chuyện
- Người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan.
- Lớp nhận xét
- HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM:
..
CHÍNH TẢ (TC)
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK).
+ Làm được BT 2, 3b
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.
HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. KTBài cũ: Trên chiếc bè
2 HS viết bảng lớp 
- dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên.
- Nhận xét
2. Bài mơ ... ắt), BT3
II. Chuẩn bị
GV: hình mấy quả cam
HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Hình tứ giác, hình chữ nhật.
GV cho HS lên bảng ghi tên hình và ghi tên cạnh.
GV nhận xét 
 A B N
 M P
C D Q 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
Học dạng toán về nhiều hơn
b. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn
GV đính trên bảng ( Bộ thực hành Toán.)
GV đặt bài toán: Hàng trên có 5 quả cam. hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
Cho HS nhắc lại bài toán
 /----------------------------/ 
 /--------------------------------------------/
	 ? quả cam 
Để biết số cam ở hàng dưới có bao nhiêu ta làm sao?
 (Lấy số cam ở hàng trên cộng với 2 quả nhiều hơn ở hàng dưới.)
- Gợi ý HS nêu phép tính và lời giải 
 Bài giải
 Số quả cam ở cành dưới là :
 5 + 2 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả cam
c. Thực hành
Bài 1:
Gọi HS đọc đề
HD HS tóm tắt
Cho HS nhìn tóm tắt đọc đề
Cho HS nêu cách giải và giải
Bài giải
Số hoa Bình có là:
4 + 2 = 6 ( bông hoa )
Đáp số : 6 bông hoa
Cả lớp, GV nhận xét
Bài 3:
GV cho HS đọc đề, nêu tóm tắt ( SGK), cho HS giải ( tương tự BT1)
- Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”.
* Bài 2: còn thời gian cho HS làm 
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập
- 2 HS làm trên bảng
- HS nhìn tóm tắt nhắc lại
- HS nêu
- HS đọc đề
- HS làm trên bảng
- HS đọc đề
- HS làm bài
RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN VÀ BỤNG 
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
MỤC TIÊU: 
Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài TD phát triển chung (chưa YC thuộc thứ tự từng động tác của bài TD) 
Biết cách chơi và thực hiện theo YC của trò chơi.
* Ôân 4 động tác đã học và học mới động tác bụng của bài TD phát triển chung.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi”Qua đường lội”
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung
PP Tổ chức
1/ Phần mở đầu:
Hàng dọc
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
xxxx
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
-Khởi động: Xoay cổ tay,cẳng tay,cánh tay.
- KTBC: 4 Động tác thể dục đã học. Gọi 2-4 HS.
 x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x x
2/ Phần cơ bản:
- Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại:
 GV hô khẩu lệnh và hướng dẫn cho HS thực hiện từ hàng dọc chuyển sang vòng tròn .
 Bắt đầu từ tổ1 đi ngược chiều kim đồng hồ đến hết tiếp theo tổ 2...
Hàng ngang
GV cho HS đứng lại ,rồi quay mặt vào tâm,GV nhận xét..
Tập chuyển về đội hình ban đầu.Sau đó GV cho dừng ở ĐH vòng tròn,giãn cách để tập bài TD phát triển chung .
x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x x 
x x x x x x
x x
x x
 x x x x x x 
 - Trò chơi “Qua đường lội“: 
 + GV nêu tên trò chơi; nhắc lại cách chơi.
 + Cho HS chơi thử-chơi thật.
+ GV tổ chức cho HS chơi. GV theo dõi NX
x x
x x
x x
 XP
 Đ 
3/ Phần kết thúc: 
- Cúi người thả lỏng ,nhảy thả lỏng .
Hàng dọc
- GV cùng HS hệ thống bài.
 Hàng ngang xxxx
- GV nhật xét, đánh giá kết quả bài học và giao BT về nhà .
- Kết thúc giờ học : GV hô “Giải tán“,HS hô to “Khỏe“
RÚT KINH NGHIỆM
..
TẬP LÀM VĂN
TRẢ LỜI CÂU HỎI - : ĐẶT TÊN CHO BÀI 
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2) 
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh SGK.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Cám ơn, xin lỗi
HS đóng vai bạn Tuấn (Truyện: Bím tóc đuôi sam)
Nói 1 vài câu xin lỗi bạn Hà.
1 bạn đóng vai bạn Lan (chiếc bút mực) 
Nói 1 vài câu cám ơn bạn Mai.
GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. HD làm bài tập:
v Bài 1:
Nêu yêu cầu bài?
GV cho HS quan sát từng tranh và thảo luận.
+ Bạn trai đang làm gì? ( Đang vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học )
+ Bạn trai đang nói gì với bạn gái? 
 ( Bạn xem hình vẽ có đẹp không? )
+ Bạn gái nhận xét thế nào? ( Vẽ lên tường là không đẹp)
+ 2 bạn làm gì? 
 ( Quét vôi lại bức tường cho sạch )
° NÂNG CAO
 Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu chuyện.
• Bạn trai vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy 1 bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch.
GV nhận xét.
v Bài 2: ( làm miệng )
Nêu yêu cầu?
GV cho HS thảo luận và đặt tên.
- Không vẽ bậy lên tường.
 - Bức vẽ
- Bức vẽ làm hỏng tường.
 - Đẹp mà không đẹp.
v BT3 : Đọc mục lục các bài ở tuần 6. viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.
Cho HS đọc, viết
Tuần/chủ điểm
Phân môn
Nội dung
Trang
6 Trường học
Tập đọc
Mẩu giấy vụn 
48 
Ngôi trường mới
50 
Mua kính
53 
3. Củng cố – Dặn dò:
Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì?
Kể lại chuyện “Bức vẽ trên tường”
Chuẩn bị: Lập mục lục sách.
- HS nêu.
- 1 HS đọc,( dựa vào tranh trả lời câu hỏi )
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi 
-DÀNH HS GIỎI
- HS trình bày
- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả.
- 4-5 HS đọc mục lục.
 - HS viết tên bài tập đọc
- HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huồng khác nhau. (BT1, 2, 4)
- Giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn
II. Chuẩn bị
GV: thước, que tính.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Bài về toán nhiều hơn ít hơn
GV cho HS lên giải.
Nam	: 8 quyển vở
Hà hơn Nam	: 2 quyển vở
Hà	:quyển vở?
GV nhận xét 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu: 
- Để củng cố dạng toán đã học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập.
b. Thực hành :
Bài 1:
- Cho HS đọc đề, GV hdẫn tóm và giải
Tóm tắt
Cốc 	 : 6 bút
Hộp nhiều hơn : 2 bút
Hộp	:. bút?
Các em hãy tìm số bút trong hộp.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Đọc tóm tắt ( SGK), nêu thành bài toán
An có 11 bưu ảnh. Bình có nhiều hơn Anh 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có mấy bưu ảnh?
- Cho HS trình bày cách giảøi và giải
GV nhận xét
Bài 4a
Cho HS đọc đề, nêu cách giải và giải
Bài 4b
GV gợi ý :
- Để vẽ được đoạn CD trước tiên ta phải làm gì?
Dựa vào đâu để tìm đoạn CD?
Làm cách nào để tìm đoạn CD?
GV cho HS tính và vẽ
GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Xem lại bài
Chuẩn bị: 7 cộng với 1số 7 + 5
- lớp làm bảng con phép tính
- HS đọc, tóm tắt và trình bày bài giải.
- HS lên trình bày nội dung bài toán dựa vào tóm tắt.
- HS làm bài sửa bài
- HS đọc, nêu cách làm
- HS làm bài, sửa bài.
- HS nêu
- HS vẽ
RÚT KINH NGHIỆM:
..
 TẬP VIẾT
Chữ hoa D . Dân giàu nước mạnh 
Tiết 5 
I. Mục tiêu
Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ theo cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh (3 lần) 
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu D. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: C
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Chia
GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu bài học.
b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
* GV gắn mẫu chữ D
Chữ D cao mấy li? ( 5 li )
Gồm mấy đường kẻ ngang? 
Viết bởi mấy nét? (1 nét )
GV chỉ vào chữ D và miêu tả: 
+ Chữ D gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
*Treo bảng phụ, Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái. (D, g, h : 2,5 li 
 a, n, i, u, ư, ơ, c, m : 1 li )
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ. 
 ( Dấu huyền (\) trên a. Dấu sắc (/) trên ơ
 Dấu chấm (.) dưới a )
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
 ( Khoảng chữ cái o )
GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét D và ân
HS viết bảng con
* Viết: Dân
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Viết vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 1 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát nhận xét 
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS quan sát và nhận xét:
- HS viết bảng con
- HS viết vở Tập viết
RÚT KINH NGHIỆM:
..
KÍ DUYỆT TUẦN 5

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc