TẬP ĐỌC
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu
- Biết đọc liền mạch các từ,cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY T.GIAN HAI 1 2+3 4 5 C.cờ TĐọc Toán ĐĐ CHÀO CỜ Bạn của Nai Nhỏ KT Biết nhận lỗi và sửa lỗi (t2) 15’ 70’ 40’ 30’ BA 1 2 3 4 5 KC C.tả Toán T.C TNXH Bạn của Nai Nhỏ Tập chép : Bạn của Nai Nhỏ Phép cộng có tổng bằng 10 Gấp máy bay phản lực (T1) Hệ cơ 50’ 45’ 45’ 30’ 30’ TƯ 1 2 3 4 TĐọc HN Toán C.Tả Gọi bạn 26 + 4 ; 36 + 24 Nghe viết: Gọi bạn 45’ 50’ 50’ NĂM 1 2 3 4 TD LTVC Toán Họa Động tác vươn thở và tay .. Trị chơi “Qua đường lội” và “Nhanh lên bạn ơi” Từ chỉ sự vật Luyện tập 30’ 45’ 45’ SÁU 1 2 3 4 5 TD TLV Toán TViết SH Động tác vươn thở và tay .. Trị chơi “Qua đường lội” và “Nhanh lên bạn ơi” Sắp xếp câu trong bài . Lập danh sách HS 9 Cộng với một số : 9 + 5 Chữ hoa B Tổng kết tuần 30’ 45’ 50’ 40’ 15’ TUẦN 3 TỪ NGÀY 13 / 9/ ĐẾN 17/ 9 / 2010 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Chào cờ ----------------------------- TẬP ĐỌC BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Biết đọc liền mạch các từ,cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Bài cũ: - Gọi HS đọc bài trả lời câu hỏi SGK bài Làm việc thật là vui - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu: - Cho HS xem tranh - GV đọc mẫu toàn bài * Đọc câu. Chú ý HS yếu GV theo dõi ghi các từ cần luyện đọc • Đọc đoạn trước lớp Chú ý các câu sau: Sói sắp tóm được chắc khoẻ/. Con trai bé bỏng . nào nữa/. GV giải nghĩa từ : SGK * Ngoài ra GV giải thích thêm : + Rình: nấp ở một chỗ kín • Đọc đồng thanh đoạn 1-2 c . Tìm hiểu bài - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Cha Nai Nhỏ nói gì? - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn? - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao? * GV nêu câu hỏi HS thảo luận Theo em, người bạn tốt là người bạn ntn ? - GV chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người. d. Luyện đọc diễn cảm Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây) Lời của cha Nai Nhỏ (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng) Cho HS phân vai đọc lại GV uốn nắn cách đọc cho HS - Cả lớp , GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Qua câu chuyện, em thích nhân vật nào? Vì sao? - GV nhắc nhở HS phải biết đối xử tốt với bạn. - Chuẩn bị: Kể chuyện. - HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK - HS xem tranh, nói về tranh - HS chú ý nghe đọc - HS nối tiếp đọc câu đến hết bài - HS nối tiếp đọc - HS đọc các từ chú giải SGK, - Lớp đọc đồng thanh - HS đọc thầm TLCH - Đi chơi xa cùng với bạn - Cha không ngăn cản bạn của con + HĐ 1: Lấy vai . + HĐ 2: Nhanh trí kéo . + HĐ 3: Lao vào cứu Dê non - “Dám liều vì người khác” vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. - HS suy nghĩ , trả lời (ND) - HS phân công đọc ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ ) Rút kinh nghiệm: TOÁN KIỂM TRA TOÁN I .Mục tiêu - Đọc viết số có hai chữ số: viết số liền trước; số liền sau. - Thực hiện phép cộng và phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính ( cộng hoặc trừ ) - Đo và viết số đo dộ dài đoạn thẳng II. Chuẩn bị: Giấy KT III. Bài mới KIỂM TRA ( 40’) ĐỀ BÀI Viết các số :( 2đ) a) Từ 70 đến 80 : .. b) Từ 89 đến 95 : .. 2. (1đ ) a) Số liền trước của 61 là :. b) Số liền sau của 99 là : .. 3. Tính : (2,5 đ) Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? (2,5 đ) 5.(1đ) Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm : A B l.l Độ dài của đoạn thẳng AB là : . cm Hoặc : . dm * Trình bày sạch sẽ được cộng 1đ Rút kinh nghiệm: ĐẠO ĐỨC BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1) I. Mục tiêu - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * Biết nhắc bạn bè nhận lỗi vả sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Chuẩn bị GV: Tranh SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ 3 HS đọc ghi nhớ. Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV nêu yc bài học v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa” Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại. - Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? GV kể đoạn cuối câu chuyện v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi - GV: Các em vừa nghe kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận. GV chia lớp thành 4 nhóm. GV giao việc Nhóm 1: Vô-va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên. ( Viết thư xin lỗi cô ) Nhóm 2: Vô-va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi? ( Kể hết chuyện cho mẹ ) Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi . (Cần nhận và sửa lỗi ) Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? ( Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ ) GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến. v Hoạt động 3: Làm bài tập 1:(SGK) Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu. GV giao bài, giải thích yêu cầu bài. GV đưa ra đáp án đúng 3. Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc lại Ghi nhớ Chuẩn bị: Thực hành - HS đọc, trả lời câu hỏi - HS nghe - HS phán đoán phần kết - HS nghe - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp - HS chú ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nêu đề bài - - HS làm bài cá nhân - - HS tranh luận , trình bày kết quả - Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 KỂ CHUYỆN BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗõi tranh, nhắc lại những lời kể của Nai Nhỏ về người bạn (BT1), nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2) . - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1 * HS khá, giỏi thực hiện được YC của BT3 (phân vai dựng lại câu chuyện). II. Chuẩn bị GV: Tranh, nội dung chuyện. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: - GV gọi HS kể lại 3 câu chuyện Phần thưởng GV nhận xét, chon điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn kể chuyện * Bài 1: - Cho HS dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ. - Nhận xét * Bài 2: - Quan sát tranh và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ GV cho HS xung phong kể - GV nhận xét và uốn nắn. * Bài 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai. GV giúp HS kể đúng giọng, đối thoại của từng nhân vật. Lần 1 GV dẫn chuyện Lần 2 cho HS tự kể Nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy? Tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: Bài tập đọc - 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý - 1 HS đọc YC bài - (HS yếu được đọc lại câu chuyện 1 lần để nhớ lại ) - HS đọc YC BT - HS quan sát tranh và kể - HS xung phong kể lại lời cha Nai Nhỏ - HS giỏi kể - HS nhận vai và diễn đạt giọng nói diễn cảm - HS trả lời Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ (TC) BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ. - Làm đúng BT2; BT(3)b II. Chuẩn bị GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to. HS: VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Làm việc thật là vui GV cho HS viết 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự trong bảng chữ cái ( s , t , u , ư , v , x , y ) 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV nêu yêu cầu của tiết học b. HD tập chép - GV đọc bài trên bảng * Hướng dẫn HS nhận xét: - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? ( 4 câu) - Chữ đầu câu viết thế nào? ( Viết hoa ) - Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào? (Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ ) Cuối câu có dấu câu gì? (Dấu chấm ) - Hướng dẫn HS viết từ khó (chú ý HS yếu ) GV phân tích, HD viết từ khó: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn v Cho HS chép và trình bày bài. GV lưu ý từng em: tư thế ngồi, để vở * Đọc cho HS sốt lại Chấm, chữa bài Chấm 5,7 bài Nhận xét Làm bài tập chính tả Bài tập 2 : - Gọi HS đọc BT Điền vào chỗ trống ng hay ngh - Lưu ý HS luật chính tả ng/ ngh - Nhận xét Bài tập 3:b) - GV nêu YC BT - Cho HS làm vào vở - Gọi HS đọc Kquả, cả lớp , GV Nxét 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét bài viết, đọc kết hợp phân tích hoặc chỉ rõ cách viết chữ cần lưu ý về chính tả - Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ ngh - Chuẩn bị: Gọi bạn - 2 HS viết trên bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép - HS trả lời - HS viết bảng con - HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng - HS ghi tên bài ở giữa trang, chữ đầu c ... Bài 2: (GV chú ý HS yếu) YC HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính: 7 + 33 ; 25 + 45 - Cả lớp, GV nhận xét • Bài 3: (GV chú ý HS yếu) Cho HS tự làm rồi sửa • Bài 4 : (GV chú ý HS yếu) Gọi HS đọc đề, nêu cách giải và giải * BT phát triển HS giỏi • Bài 5: Số? - YC hs quan sát hình vẽ, gọi tên các đoạn thẳng - GV cho HS nêu cách giải rồi giải Củng cố , dặn dò: Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : 9 cộng với một số 9 + 5 2 HS làm bảng lớp Cả lớp làm bảng con - HS nêu tên bài - HS nối tiếp nêu - HS nêu cách đặt tính rồi làm - HS nối tiếp lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con - HS nối tiếp lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con - HS đọc - 1HS làm trên bảng - Lớp làm vào vở - HS làm Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI” MỤC TIÊU: - Bước cách biết cách thực hiện quay phải, trái. -Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của BTDPTC. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi. * Học mới quay phải, quay trái. Làm quen với 2 động tác của bài TDPTC II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung PP Tổ chức 1/ Phần mở đầu: Hàng dọc - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học xxxx - Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp 1-2,1-2 - Cho HS khởi động một số động tác x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2/ Phần cơ bản: - Quay phải,quay trái GV nhắc lại cách thực hiện động tác,đồng thời làm mẫu,sau đó hô khẩu lệnh cho HS thực hiện.GV nhận xét. Hàng dọc - Học động tác vươn thở GV làm mẫu lần 1(soi gương): Nêu tên động tác,vừa giải thích,vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để HS bắt chước,làm cách thở sâu . + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai,đồng thời đưa hai tay sang ngang – lên cao thẳng hướng,lòng bàn tay hướng vào nhau.Mắt nhìn lên cao. Hít vào bằng mũi . + Nhịp 2: Đưa 2 tay sang hai bên- xuống thấp,bắt chéo trước bụng một cách nhịp nhàng(tay trái để ngoài),cúi đầu thở mạnh ra bằng miệng . + Nhịp 3: Hai tay dang ngang,bàn tay ngửa,mặt hướng trước.Hít vào. + Nhịp 4 : Về TTCB, thở ra. + Nhịp 5,6,7,8 : Như trên,nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. Nhịp 6,tay phải để ngoài. GV đếm nhịp HS thực hiện GV làm mẫu lần 2 cùng chiều và HS thực hiện theo 1 lần GV đếm nhịp HS tập 2 lần . GV theo dõi sửa sai cho HS - Học động tác tay: GV làm mẫu lần 1(soi gương) + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai,hai tay đưa theo chiều lườn lên cao ngang vai,bàn tay ngửa,mặt hướng trước. + Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao,vỗ hai bàn tay vào nhau,mặt hơi ngửa,mắt nhìn theo tay. Nhịp3: Đưa hai tay ra trước thẳng hướng cao ngang vai,bàn tay sấp. + Nhịp 4 : Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 : Như trên,nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. GV đếm nhịp HS thực hiện 1 lần GV làm mẫu lần 2 cùng chiều và HS thực hiện theo 1 lần GV đếm nhịp HS tập 2 lần . Ôân 2 động tác vừa học . - Chia tổ thực hiện. - GV theo dõi HD sửa sai ch HS. - GV Tập hợp lớp NX tổ nào luyện tập tốt 3/ Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát . - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhật xét, đánh giá kết quả bài học và giao BT về nhà . - Kết thúc giờ học : GV hô “Giải tán“,HS hô to “Khỏe“ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hàng dọc Hàng ngang Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Sắp xếp thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3) . * GV nhắc HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3 II. Chuẩn bị GV:Tranh SGK + bảng phụ HS : VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Xem phần tự thuật của HS Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b) HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc BT - GV đính tranh lên bảng - GV cho HS xếp lại thứ tự tranh (1 – 3 – 4 – 2 ) - Cho HS kể tóm tắt : ( khuyến khích HS yếu trả lời) - (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu - (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo. - (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về. -(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!” - GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. • Bài 2: Nêu yêu cầu bài? - Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra. (b – d – a – c ) _ Cả lớp , GV nhận xét Bài 3: - GV nhắc HS đọc bài Danh sách HS tổ 1 lớp 2A trước khi lám BT3 Nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng 3. Củng cố – Dặn dò: Nêu lại những nội dung đã luyện tập Làm bài tiếp Chuẩn bị: Tập viết - 2 HS đọc - HS đọc YC BT - HS Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - HS đọc nội dung bài 2 - HS làm bài - HS đọc KQuả - HS đọc BT - HS lập danh sách HS - HS làm bài Rút kinh nghiệm: TOÁN 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. (BT1; 2; 4) II. Chuẩn bị GV: Bảng cài ,2 bó que tính và 14 que rời HS: Que tính. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: - Cho HS làm BT về nhà ( nếu có ) 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV nêu YC bài học b. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 - Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - GV đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời - 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính nữa. Có tất cả 14 que tính.. à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc. * HD HS thực hiện tính viết - Gọi HS lên bảng đặt tính 9 + 5 = 14, (viết 4 thẳng cột với 9 và 5) viết 1 vào cột chục v Cho HS lên làm các phần còn lại Nhận xét sửa chữa Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột. Bài 1: ( miệng ) Chú ý HS yếu Tính nhẩm 9 + 3 = ( 12) 9 + 6 = (15) 3 + 9 = (12) 6 + 9 = (15) Bài 2 YC hs nêu cách làm rồi làm NX sửa chữa Bài 4 : YC hs đọc đề - HD hs nêu cách giải rồi giải * Bài tập phát triển HS khá, giỏi. Bài 3( còn thời gian cho HS làm) 9 cộng 6 bằng 15, 15 cộng 3 bằng 18 ( chú ý 9 cộng với một số ) 3. Củng cố – Dặn dò: nhận xét tiết học Làm bài 1. Chuẩn bị: 29 + 5 - HS sửa bài - HS quan sát và thao tác theo - HS nhắc lại - 1 HS làm trên bảng - HS nối tiếp lên bảng làm - HS nối tiếp nêu KQ - HS làm bài sửa bài. - HS nêu rồi giải - HS nêu rồi làm Rút kinh nghiệm: TẬP VIẾT B – Bạn bè sum họp I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần) - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: A, Ă, Â Viết : Ăn GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu. v Hướng dẫn viết chữ cái hoa B * Gắn mẫu chữ B Chữ B cao mấy li? (- 5 li) Gồm mấy đường kẻ ngang?(- 6 đường kẻ ngang.) Viết bởi mấy nét?(2 nét) GV chỉ vào chữ B và miêu tả: + Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn. + Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - QS giúp HS yếu GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp Giải nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. (- Dấu chấm (.) dưới a và o - Dấu huyền (\) trên e) Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? (- Khoảng chữ cái o) - GV viết mẫu chữ: B ạn lưu ý nối nét B và an HS viết bảng con * Viết: B ạn - GV nhận xét và uốn nắn. v Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. * Chấm, chữa bài.(thu 1số bài chấm) GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Cho HS thi viết chữ B Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - HS viết bảng con. - 3 HS viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát trả lời - HS tập viết trên bảng con - HS viết bảng con. - HS đọc câu HS trả lời - HS viết bảng con - HS viết vở HS viết bảøng con Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT TUẦN 3
Tài liệu đính kèm: