Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy 2 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy 2 (chuẩn)

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được

các CH 1, 2, 4)

Kỹ năng: Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và

diễn biến câu chuyện.

Thái độ: Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa.

- Học sinh: Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy 2 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP 2. TUẦN 2
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
23/08/2010
TĐ
TĐ
T
TD
ĐĐ
 Phần thưởng 
 “ 
 Luyện tập
 Tập hợp hàng dọc,dóng hàng..
 Học tập sinh hoạt đúng giờ (t2)
3
24/08/2010
KC
T
CT
TN-XH
 Phần thưởng 
 Số bị trừ- Số trừ - Hiệu
 Phần thưởng 
 Bộ xương
4
25/08/2010
TĐ
T
TD
LTVC
 Làm việc thật là vui
 Luyện tập
 GV chuyên 
 Từ nhữ về học tập. Dấu chấm hỏi
5
26/08/2010
TV
T
TC
MT
 Chữ hoa Ă. 
 Luyện tập chung
 Gấp tên lửa
 Thường thức mĩ thuật:xem tranh thiếu nhi
6
27/08/2010
CT
T
ÂN
TLV
SH
 Làm việc thật là vui
 Luyện tập
 Học hát bài : Thật là hay
 Chào hỏi. Tự giới thiệu. 
 Tổng kết tuần
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC Tiết 11 : 	PHẦN THƯỞNG.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được 
các CH 1, 2, 4)
Kỹ năng: Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và 
diễn biến câu chuyện.
Thái độ: Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Bài cũ :Tiết tập đọc trước cô dạy bài gì?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm quen với một bạn gái tên là Na, Na học chưa giỏi nhưng cuối năm Na lại được một phần thưởng đặc biệt.Đó là phần thưởng gì?Truyện đọc này muốn nói với các em điều gì, chúng ta hãy cùng đọc truyện.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. Giọng nhẹ nhàng cảm động.
-Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ.
Đọc từng câu:
-Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới.
Phần thưởng, sáng kiến.
nửa, làm, năm, lặng yên, .......
nửa, tẩy, thưởng, sẽ, ..........
Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
Đọc từng đoạn trước lớp:
-Chú ý nhấn giọng đúng :
Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. 
-Chia nhóm đọc.
-Nhận xét.
đề cao tấm lòng tốt.
3.Củng cố :
Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Tập đọc bài.
 Tiết 2
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
-Hướng dẫn đọc.
Đọc từng câu.
 -Rèn phát âm: lớp, bước lên, trao, tấm lòng, lặng lẽ,.....
Đọc cả đoạn.
-Hướng dẫn đọc đúng câu:
Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bước lên bục.//
Giảng từ: đề nghị.
-Chia nhóm đọc.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1-2.
-Câu chuyện này nói về ai?
-Bạn ấy có đức tính gì?
-Hãy kể những việc làm tốt của Na?
-Giáo viên rút ra nhận xét: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao?
Giáo viên: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, lao động, văn nghệ, .....
-Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
-Luyện đọc lại.
-Tuyên dương.
3.Củng cố : Em học được gì ở bạn Na?
-Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò-Tập đọc bài
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-4 em HTL bài thơ và TLCH.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
-Học sinh phát âm/ nhiều em.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1-2.
-4-5 em nhấn giọng đúng.
-3 em nhắc lại.
-Chia nhóm.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn 1-2)
-1 em nêu.
-Phần thưởng/ tiếp.
-Đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS phát âm.
-HS đọc cả đoạn trước lớp.
-4-5 em đọc đúng.
-1 em nhắc lại.
-Đọc cả đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn 3).
-Trò chơi “Mưa rơi”
Đọc thầm đoạn 1-2.
-Một bạn tên Na.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
-1 em kể.
-Đọc thầm đoạn 3.
-Lớp trao đổi ý kiến.
Na ...... tưởng nghe nhầm
Cô giáo, các bạn ....... vỗ tay
Me ........ khóc.
-1 số HS thi đọc lại.
-Chọn bạn đọc hay.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
-Biểu dương người tốât việc tốt, khuyến khích việc làm tốt.
-Đọc bài chuẩn bị cho kể chuyện
TOÁN.Tiết 6 : 	LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức : 
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong 
trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có đọ dài 1dm.
Kỹ năng: rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ: Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Thước thẳng.
- Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Bài cũ : GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm.
-GV đọc: năm đềximét, bảy đềximét một đềximét.
-40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét?
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở. Gọi HS lên bang thực hiện
-Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
-2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét?
-Em viết kết quả vào vở.
Bài 3: Nêu yêu cầâu.
-Muốn điền đúng phải làm gì?
Lưu ý: đổi dm ra cm thêm 1 số 0, đổi cm ra dm bớt 1 số 0.
-GV gọi 1 em đọc và chữa bài.
-Nhận xét. ghi điểm.
Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì?
-Giáo viên hướng dẫn
3.Củng cố :Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở.
-Nhận xét tiết học
: Dặn dò.
-1 em đọc.
-1 em viết.
-40 xăngtimét bằng 4 đềximét.
-Luyện tập.
-Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm.
-Thao tác theo.
-Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét.
-Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra.
-1 em nêu. Nhận xét.
-HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau.
-2 dm bằng 20 cm.
-Viết vở BT.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Đổi các số đo cùng đơn vị.
-Làm vở bài tập.
-1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài.
-Điền cm hay dm vào chỗ chấm.
-Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Làm vở BT, 2 HS kiểm tra nhau.
-1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài..
- Độ dài bút chì : 16 cm
- Độ dài gang tay : 2 dm
- Độ dài bước chân : 30 cm.
- Bé Phương cao : 12 dm.
-3 em thực hiện.
-Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ-số trừ-Hiệu.
HSY
Thể dục
 Tiết 3 : DÃN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRÒ CHƠI “ QUA ĐƯỜNG LỘI” 
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc dúng vị trí( thấp trên – cao dưới); Biết dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cchs dàng hàng ngang, dồn hàng (hể chậm)
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sân trường, vệ sinh sân tập.
- Học sinh : Tập họp hàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PPHÁP
-Phổ biến nội dung.
Trò chơi : Giáo viên chọn.
-Tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
-GV quan sát, đánh giá.
-Trò chơi “ Qua đường lội”
-Giáo viên cho tất cả ngồi xổm. Khi ---GV gọi tổ nào, tổ đó đứng lên và -đồng thanh nói “ Có chúng em”. Giáo viên yêu cầu ngồi mới ngồi.
-Hệ thống bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập các động tác ĐHĐN.
-HS tập luyện cách chào báo cáo
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
-Đi thành vòng tròn và hít thở sâu.
-Tham gia.
-Cán sự lớp điều khiển. Tổ.
-Dãn hàng ngang, dồn hàng/ 3 lần.
-Chia tổ và địa điểm chơi.
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-Chơi trò chơi “ Có chúng em”
-Tập luyện các động tác ĐHĐN.
PP kiểm tra.
PP vận động.
PP hoạt động.
ĐẠO ĐỨC Tiết 2 : 	 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(TIẾT2).
I/ MỤC TIÊU: 
Nêu được một số biểu hiện cuả học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Biết cùng cha mẹ được lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
Thực hiện theo thời gian biểu
II/ CHUẨN BỊ: 
1.GV: VBT đạo đức 2
2.HS: VBT đạo đức 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Bài cũ : Tuần trước cô dạy bài gì?
-Giáo viên kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giáo viên phát 3 bìa màu:
Đỏ- tán thành
Xanh- không tán thành
Trắng- phân vân.
-Thảo luận bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét.
Truyền đạt: Giáo viên kết luận phần a, b, c (STK/tr 21)
-Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.
Yêu cầu: Mỗi nhóm tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ.
-Giáo viên gợi ý cho HS thấy những ý tương ứng thì ghép với nhau.
Kết luận (STK/tr 22)
-Nhận xét.
Kết luận / tr 23.
-Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì?
-Giáo viên ghi bài học.
Giờ ... 
III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc
 - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ 2.
 - GV Giíi thiƯu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Ho¹t ®éng 1: Xem tranh
* Tranh ®«i b¹n (tranh s¸p mµu vµ bĩt d¹ cđa Ph­¬ng Liªn) vµ nªu c¸c c©u hái ng¾n nh»m gỵi ý cho häc sinh quan s¸t suy nghÜ vµ t×m c©u tr¶ lêi.
+ Trong tranh vÏ nh÷ng g×?
+ Hai b¹n trong tranh ®ang lµm g×?
+ Em h·y kĨ nh÷ng mµu ®­ỵc sư dơng trong bøc tranh.
+ Em cã thÝch nh÷ng bøc tranh nµy kh«ng, v× sao?
- Bỉ sung ý kiÕn tr¶ lêi cđa häc sinh vµ hƯ thèng l¹i néi dung:
+ Tranh vÏ b»ng bĩt d¹ vµ s¸p mµu. Nh©n vËt chÝnh lµ hai b¹n ®­ỵc vÏ ë phÇn chÝnh gi÷a tranh. C¶nh vËt xung quanh lµ c©y, cá, b­ím vµ hai chĩ gµ lµm bøc tranh thªm sinh ®éng, hÊp dÉn h¬n.
+ Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch.
+ Mµu s¾c trong tranh cã mµu ®Ëm, cã mµu nh¹t (nh­ cá, c©y mµu xanh, ¸o, mị mµu vµng cam...). Tranh cđa b¹n Ph­¬ng Liªn, häc sinh líp 2 tr­êng TiĨu häc Nam Thµnh C«ng lµ bøc tranh ®Đp, vÏ vỊ ®Ị tµi häc tËp
* Tranh Hai bạn Hansen và sờ ra ten.
(GV hướng dẫn tương tự)
Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
 - NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cđa líp.
- Khen ngỵi mét sè häc sinh cã ý kiÕn ph¸t biĨu.
* DỈn dß: 
- S­u tÇm tranh vµ tËp nhËn xÐt vỊ néi dung, c¸ch vÏ tranh.- Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c l¸ c©y trong thiªn nhiªn.
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch.
+ HS tr¶ lêi:
- HS khá giỏi mô tả được các hình ảnh, màu sắc, các hoạt động trên tranh, có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh.
+ HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
CHÍNH TẢ:	 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ 
cái (BT3).
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi g/gh, bảng chữ cái.
- Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA DV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Bài cũ :Tiết trước em viết bài gì ?
-Đọc các từ khó dễ lẫn cho học sinh viết.
-Đọc bảng chữ cái. Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giáo viên đọc đoạn cuối bài.
- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
-Đoạn trích nói về ai ?
-Em bé làm những việc gì ?
-Bé làm việc như thế nào ?
-Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn trích này có mấy câu ?
-Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
-Em hãy đọc câu 2.
-Hướng dẫn viết từ khó:
-Phụ âm đầu : l, r
-âm cuối : t, c . Dấu hỏi, ngã.
Viết chính tả :
-Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
 ( mỗi câu đọc 3 lần )
-Soát lỗi : Đọc lại bài.
-Chấm bài ( 5-7 vở ). Nhận xét.
Trò chơi : Thi tìm chữ bắt đầu g/gh
-Khi nào em viết g/gh ?
Bài 3 :
-Sắp xếp lại : H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương , nhắc nhở.
Dặn dò : Học ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh. Học thuộc bảng chữ cái.
-Ngày hôm qua đâu rồi ?
-2 em lên bảng viết / nháp.
-2 em HTL.
-Làm việc thật là vui.
-Bài Làm việc thật là vui.
-Về em bé.
-Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
-Bé làm việc tuy bận rộn nhưng vui.
-3 câu.
-Câu 2.
-1 em đọc to câu 2.
-HS đọc các từ khó.
làm, lúc, rau, rộn, luôn .
vật, việc, học, nhặt, cũng.
-2 em lên bảng viết.
-Bảng con.
-Học sinh viết bài.
-Nghe dùng bút chì sửa lỗi.
-Chia đội trong 5’ mỗi đội phải tìm được và ghi ra giấy.
-Khi sau đó là e, ê, i.
-1 em nêu yêu cầu, đọc đề bài.
-A,B, D, H, L.
-Viết vở : An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
-Học thuộc lòng.
TOÁN : 	LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Ghi sẵn bài 2
- Học sinh : Vở BT, sách, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
-Nhận xét.
Bài 1 :
-20 còn gọi là mấy chục ?
-25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-Hãy viết các số trong bài thành tổng các chục, đơn vị.
Bài 2 : Ghi bảng kẻ sẵn.
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
-Đọc các chữ ghi ở cột đầu.
-Số cần điền vào ô trống là số nào?
-Muốn tìm tổng em làm thế nào ?
Bài 3 :
-Trò chơi.
Bài 4 :
Hỏi dáp : Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì ? Tại sao ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò- Bài sau.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con
-1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5
-20 còn gọi là 2 chục.
-2 chục, 5 đơn vị.
-HS làm bài.
-1 em đọc , chữa bài.
-Số hạng, số hạng, tổng.
-Là tổng của 2 số hạng cùng cột.
-Lấy số hạng cộng số hạng.
-1 em lên làm. Cả lớp làm vở.
-Nhận xét. Kiểm tra bài mình.
-Tương tự phần b.
-1 em đọc đề
-Nêu cách tính 65 – 11 ( 1 em )
-Trò chơi “Banh lăn”
-1 em đọc đề.
-Chị và mẹ hái 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
-Tìm số cam của chị.
-Phép trừ vì tổng là 85, trong đó có số cam đã biết là 44.
-Làm bài.
-Kiểm tra.
Học Hát Bài: THẬT LÀ HAY
(Nhạc Và Lời: Hồng Lân)
I. Yêu cầu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	-Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách bài hát.
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
Hát chuẩn xác bài hát Thật là hay.
Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách) băng nhạc, máy nghe
Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1.ổn định tổ chức: Nhắc nhờ HS tư thế ngồi học hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS ơn lại một số bài hát của lớp 1 (hai đến ba bài kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thật là hay.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu 
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
+ GV đọc mẫu
- Dạy hát từng câu . mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Bài hát gồm cĩ 4 câu hát cĩ chung một âm hình tiết tấu:
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và gia điệu bài hát.
- Sửa cho HS nếu các em hát chưa đúng với yêu cầu. Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ:
- Hát kết hợp với vỗ (Gõ) đệm theo phách và tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ (Gõ ) đệm theo tiết tấu lời ca. Chú ý những chỗ cĩ dấu lặng sẽ khơng gõ nhưng vẫn phải giữ đều nhịp.
- Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp một cách nhịp nhàng.
* Củng cố – dặn dị:
- Cho HS đứng lên ơn lại bài hát kết hợp vỗ tay
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?
- Nhận xét chung: Khen những em hát thuộc lời, gõ phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về nhà ơn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu 
- Tập đọc lời ca theo GV.
+ HS đọc theo
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, trịn tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhĩm.
+ Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
- Ơn lại bài hát theo hướng dẫn của Gv.
- Trả lời:
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dị.
- HS ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN : CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU.
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản 
thân (BT1; BT2).
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh bài 2.
- Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Bài cũ : Gọi 2 em trả lời.
-Têân em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em.
Truyền đạt : Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2 : Trực quan : Tranh.
-Tranh vẽ những ai ?
-Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
-Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
-Ba bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật, lịch sự không ?
-Thực hành.-Nhận xét.
-Trò chơi .
Bài 3 :-Nhận xét.
3.Củng cố : Nhận xét .Tuyên dương, 
Dặn dò - Thực hành tập kể về mình.
-2 em trả lời.
-2 em khác nói lại thông tin mà bạn giới thiệu.
-Chào hỏi- tự giới thiệu.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau nói lời chào.
-Con chào mẹ, con đi học ạÏ!
-Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!
-Mẹ ơi, con đi học đây ạ!
-Thưa bố mẹ, con đi học ạ !
-Em chào thầy cô ạ!
-Chào cậu ! Chào bạn ! Chào Minh 
-1 em đọc yêu cầu.
-Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít.
-Chào hai cậu , tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
-Chào cậu, chúng tớ là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp hai.
-Thân mật, lịch sự.
-3 bạn làm thành 1 nhóm thực hành chào và giới thiệu.
-Trò chơi “Bảo thối”
-Làm vở.-Nhiều em nêu bản Tự thuật của mình.
-Tập cách chào hỏi lịch sự.
 Sinh hoạt: Tổng kết tuần 2
I/ Nhứng việc đã thực hiện 
 - Nắm sĩ số lớp 
- vệ sinh lớp học
- Ổn định nề nế học tập
- Kiểm tra đồ dùg học tập của HS
- Biết dược tình hình học tập của HS
II/Kế hoạch tuần 3:
Củng cố nề nếp học tập
Nhắc nhở HS đi học đếu, đúng giờ
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
Nắm tình hình học tập của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan lop2tuan2.doc