A/ Mục tiêu :
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn về dạng “ Ít hơn và nhiều hơn “.
C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KiĨm tra
- Gọi 2 em lên bảng ch÷a bài tập
- Phát cho mỗi em một phiếu học tập đã ghi sẵn bài giải và các phép tính như sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh ghi Đ hay ghi S trước các phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
H§1) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta củng cố về dạng toán ít hơn và nhiều hơn .
H§2) Luyện tập :
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Kém hơn nghĩa là thế nào ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Nhận xét bài làm ghi điểm cho học sinh.
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
-Yêu cầu lớp làm tương tự bài 2
-Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ?
- Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ?
- Vậy : bài toán 2 và bài 3 là hai bài toán ngược của nhau .
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một em lên chữa bài .
Tóm tắt
Tòa nhà thứ nha : 16 tầng
Tòa nhà thứ hai ít
hơn tòa nhà thứ nhất : 4 tầng
Tòa nhà thư hai: . .tầng ?
- Nhận xét bài làm của học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu của giáo viên .
- Tính lại và tự điền S hay Đ trước các ý .
-Vài em nhắc lại
-Một em đọc đề bài .
-Kém hơn nghĩa là ít hơn .
- Dạng toán ít hơn .
Bài giải: Tuổi của em là :
16 - 5 = 11 ( tuổi )
Đ/ S : 11 tuổi
- Đọc đề .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Anh hơn em 5 tuổi
- Em kém anh 5 tuổi .
Bài giải
Số tuổi anh là :
11 + 5 = 16 ( tuổi )
Đ/ S : 16 tuổi .
- Một em đọc đề bài
-Một em lên bảng sửa bài .
Bài giải
Số tầng tòa nhà thứ hai là :
16 - 4 = 12 ( tầng )
Đ/ S : 12 tầng
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
TuÇn7 Thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m2009 Toán LuyƯn tËp A/ Mục tiêu : Củng cố cách giải bài toán có lời văn về dạng “ Ít hơn và nhiều hơn “. C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra - Gọi 2 em lên bảng ch÷a bài tập - Phát cho mỗi em một phiếu học tập đã ghi sẵn bài giải và các phép tính như sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh ghi Đ hay ghi S trước các phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: H§1) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố về dạng toán ít hơn và nhiều hơn . H§2) Luyện tập : Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Kém hơn nghĩa là thế nào ? - Bài toán thuộc dạng gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm ghi điểm cho học sinh. Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. -Yêu cầu lớp làm tương tự bài 2 -Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ? - Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ? - Vậy : bài toán 2 và bài 3 là hai bài toán ngược của nhau . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . Tóm tắt Tòa nhà thứ nha : 16 tầng Tòa nhà thứ hai ít hơn tòa nhà thứ nhất : 4 tầng Tòa nhà thư hai: .... ...tầng ? - Nhận xét bài làm của học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu của giáo viên . - Tính lại và tự điền S hay Đ trước các ý . -Vài em nhắc lại -Một em đọc đề bài . -Kém hơn nghĩa là ít hơn . - Dạng toán ít hơn . Bài giải: Tuổi của em là : 16 - 5 = 11 ( tuổi ) Đ/ S : 11 tuổi - Đọc đề . - Lớp thực hiện vào vở . - Anh hơn em 5 tuổi - Em kém anh 5 tuổi . Bài giải Số tuổi anh là : 11 + 5 = 16 ( tuổi ) Đ/ S : 16 tuổi . - Một em đọc đề bài -Một em lên bảng sửa bài . Bài giải Số tầng tòa nhà thứ hai là : 16 - 4 = 12 ( tầng ) Đ/ S : 12 tầng - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . TËp ®äc : Ngêi thµy cị A/ Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ _ Trả lời được các câu hỏi trong SGK B / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa , -bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết1 1KiĨm tra : - Kiểm tra 2 học sinh đọc bµi “Ng«i trêng míi” vµ tr¶ lêi c©u hái nªu néi dung bµi. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : - Treo tranh và hỏi học sinh : Tranh vẽ ai?Họ đang làm gì? -Để biết các nhân vật trong tranh nói gì . Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Người thầy cũ ” b) LuyƯn ®äc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện . - Gọi một em đọc lại . *H§1/ Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước .. * H§2/ Hướng dẫn ngắt giọng :-Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * H§3/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * H§4/ Thi đọc; -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1,2 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Bố Dũng đến trường làm gì ? - Bố Dũng làm nghề gì ? -Giải nghĩa từ “ lễ phép “ - Gọi một em đọc đoạn 2 . - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng người thầy giáo cũ như thế nào ? - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo? - Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò năm xưa trèo qua cửa sổ ? * Vì sao thầy chỉ nhắc nhớ mà không phạt cậu học trò đó chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn 3 Tiết 2 H§1) Luyện đọc đoạn 3 . -Tiến hành các bước như đã giới thiệu ở trên . H§2) Tìm hiểu đoạn 3. - Mời một em đọc đoạn 3 . -Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ? Xúc động có nghĩa là gì ? - Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ? - Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép “? - Đặt câu với các từ tìm được ? * H§3) Luyện đọc lại truyện : -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em . - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : -Qua bài tập này em học được đức tính gì? -Của ai ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Hai em ®äc bµi “Ng«i trêng míi” Vµ tr¶ lêi c©u hái - Tranh vẽ thầy giáo , chú bộ đội , bạn học sinh họ đang nói chuyện với nhau . -Vài em nhắc lại -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Đọc chú thích . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Một em đọc lại -Rèn đọc các từ như : cổng trường , lớp , lễ phép , liền nói , nhộn nhịp , xúc động , hình phạt - Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi / từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội // Thưa thầy ,/ em là Khánh /...đấy a.!// -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc cá nhân -Một em đọc thành tiếng . Lớp đọc thầm đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ . - Bố Dũng là bộ đội . -Đọc đoạn 2 . - Bố Dũng bỏ mũ , lễ phép chào thầy . -Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy chỉ bảo ban mà không phạt . -Thầy nói : Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thôi , em về đi, thầy không phạt em đâu . - Luyện đọc các từ xúc động , mắc lỗi , hình phạt -Đọc đoạn 3 . - Dũng rất xúc động . - Nghĩa là có cảm xúc mạnh . - Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để ghi nhớ và không bao giờ mắc lại nữa . - ngoan , lễ độ , ngoan ngoãn ... - Học sinh tự đặt câu . - Các nhóm tự phân ra các vai : - Người dẫn chuyện , Thầy giáo , Bố Dũng , Dũng. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc theo vai . - Kính trọng , lễ phép với thầy giáo cũ -Của bố Dũng . - Hai em nhắc lại nội dung bài . Thø ba ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2008 Kể chuyện ngêi thµy cị A/ Mục đích yêu cầu : -Xác định đựơc 3 nhân vật trong câu chuyện(BT1) - Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện (BT 2) -HSG biết kể toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 câu chuỵên (BT3) -Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . B / Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa. -Aùo bộ đội , mũ , kính . C/ Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. KiĨm tra : -Gọi 4 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện“ Mẩu giấy vụn“ - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới H§1) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó là câu chuyên “ Người thầy cũ “ H§2) Hướng dẫn kể từng đoạn : Hỏi: -Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? -Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính ? -Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ? - Chú bộ đội là ai , đến lớp làm gì ? - Gọi một đến 3 em kể lại đoạn 1 , để cho các em kể theo lời của mình . Hỏi: - Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy ? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào ? -Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại người trò cũ năm xưa ? - Thầy đã nói gì với bố Dũng ? - Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao ? -Gọi 3 - 5 em kể lại đoạn 2 . Chú ý nhắc các em thay đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật . Hỏi: - Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ? - Em Dũng đã nghĩ gì ? H§3)Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu 3 em tiếp nối nhaukể lại câu chuyện mỗi em một đoạn . - Yêu cầu một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất . 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe -Bốn em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - 4 em kể một đoạn trong chuyện “ Mẩu giấy vụn “ -Vài em nhắc lại - Chuyện kể : Người thầy cũ - Bức tranh vẽ 3 người đang đứng nói chuyện trước cửa lớp . - Dũng , chú bộ đội tên Khánh và thầy giáo . - Chú bộ đội - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi . -Là bố Dũng chú đến để tìm gặp thầy giáo . - Ba em kể lại đoạn 1 . - Bỏ mũ , lễ phép chào thầy . - Thưa thầy , em tên là Khánh , đứa học trò năm nào leo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! - Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ . - À Khánh . Thầy nhớ ra rồi . Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu ! -Vâng thầy không phạt nhưng thầy buồn . Lúc ấy thầy bảo :“ Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thôi em về đi thầy không phạt em đâu ! “ -Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện . - Rất xúc động . -Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi . Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa . - Ba em tiếp nối nhau mỗi em kể một đoạn . - Hai ... ều gấp cho phẳng -Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở H2 được H3 . Lật H3 ra mặt sau , gấp đôi như mặt trước . Bước 2 :- Gấp tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H4 tương tự gấp theo đường dấu gấp để được H5 . Lật H5 ra mặt sau gấp 2 lần giống như H4 , H5 được H6 .Tương tự gấp theo đường dấu gấp H6 để được H7 . Lật mặt sau hình 7gấp giống như mặt trước được H8 *Bước 3 :- Tạo thuyền phẳng đáy không mui - Lắch hai ngón tay cái vào trong 2 mép giấy , các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài , lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền . Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui H9 . - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui cả lớp quan sát . Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác gấp . -GV tổ chức cho các em tập gấp thử thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp 3) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại. - Lớp quan sát và nêu nhận xét về các phần thuyền phẳng đáy không mui . - Thực hành làm theo giáo viên . -Bước 1 và 2 : -Gấp tạo mũi và và thân thuyền phẳng đáy không mui . - Bước 3 : Tạo thân và mui thuyền phẳng đáy không mui . - Lớp quan sát và nhận xét . - Các nhóm thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui theo các bước để tạo thành máy bay đuôi rời theo hướng dẫn của giáo viên . -Hai em nêu nội dung các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp thuyền tt . Chính tả : C« gi¸o líp em A/ Mục đích yêu cầu : Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài “ Cô giáo lớp em“ . - Làm được BT2; BT(3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 ,3 Häc sinh : - vë bµi tËp C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra -Mời 2 em lên bảng làm bài tập điền : ia / tr / ch vào chỗ trống . -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết hai khổ thơ cuối trong bài “ Cô giáo lớp em “ b) Hướng dẫn nghe viết : * h®1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết . -Tìm những những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy học sinh tập viết ? - Bạn nhỏ có tình cảm gì với côgiáo ? * h®2/ Hướng dẫn cách trình bày : -Một khổ thơ có mấy dòng thơ ? -Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? Vì sao ? - Đây là bài thơ 5 chữ vì vậy ta nên trình bày thế nào cho đẹp ? * h®3/ Hướng dẫn viết từ khó: -Đọc và yêu cầu viết các từ khó . -Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm được . - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . * h®4/ Đọc viết: – Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần . * h®5/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề . - Mời một em lên làm mẫu . - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn. -Giáo viên nhận xét đánh giá . Bài 3 (a/b): - Yêu cầu lớp chia thành nhóm 3 - Phát thẻ từ cho các nhóm yêu cầu thực hiện. -Lần lượt mời các nhóm lên gắn từ đúng . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Nhận xét chốt ý đúng . 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở -Hai em lên bảng làm bài : ...ái nhà , ...ái cây , mái ...anh , quả ...anh . -Nhâïn xét bài bạn . -Lớp lắng nghe giới thiệu bài. -Hai em nhắc lại -Lớp đọc đồng thanh đoạn viết . - Gió đưa thoảng hoa nhài. Nắng ghé vào cửa lớp , xem chúng em học bài . - Rất yêu thương và kính trọng cô giáo. - Có 4 dòng thơ . - Phải viết hoa vì đây là các chữ đầu dòng thơ - Viết bài thơ vào giữa trang vở , lùi vào 3 ô . - Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng con các từ khó : thoảng hương nhài , ghé , cô giáo , giảng , yêu thương , điểm mười ,... -Lớp nghe đọc chép vào vở . -Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Đọc bài . - Một em lên bảng điền cả lớp làm vào vở . -thủy : Thủy chung , thủy tinh , bình thủy ,... - núi : núi non , đồi núi ,trái núi ,... . - Nhận xét bài bạn . Đọc đồng thanh và ghi vào vở . -Lớp chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 em . - Thảo luận nhóm . - Cử 2 bạn lên thi gắn nhanh gắn đúng từ . - Từ cần gắn : tre - che - trăng - trắng. - Nhận xét bài bạn , đọc đồng thanh các từ và ghi vào vở . Tập làm văn: kĨ ng¾n theo tranh luyƯn tËp vỊ thêi kho¸ biĨu A/ Mục đích yêu cầu: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện ngắn có tên“ Bút của cô giáo “ . Dựa vào thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp để trả lời đựoc các câu hỏi ở BT3 . B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa câu chuyện . Các đồ dùng học tập : bút , vở , thước ... C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra -Gọi hai em lên làm bài tập về mục lục sách thiếu nhi - Nhâïn xét cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành viết lại thời khóa biểu và kể câu chuyện : Bút của cô giáo . b)Hướng dẫn làm bài tập : h®1 :Hướng dẫn làm bài tập1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . -Treo 4 bức tranh . -Tranh 1 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Hai bạn học sinh đang làm gì? - Bạn trai nói gì ? - Bạn gái trả lời ra sao ? - Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện. -Tranh 2 : Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? -Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai đã nói gìvới cô giáo? -Tranh 3 : - Hai bạn nhỏ đang làm gì? -Tranh4 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Bạn trai đang nói chuyện với ai ? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ? - Mẹ bạn có thái độ như thế nào ? -Gọi học sinh kể lại câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt. h®2 :Hướng dẫn làm bài tập2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Theo dõi nhận xét bài làm học sinh . h®3 :Hướng dẫn làm bài tập3 - Yêu cầu đọc đề bài. - Yêu cầu một số em đọc thời khóa biểu đã lập. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 5 - 7 em nối tiếp đọc bài viết . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai em lên bảng làm bài tập . -HS2: - Tìm các cách nói giống câu : Em không thích đi chơi . - Một em nhắc lại - Một em đọc đề bài . - Quan sát , đọc các nhân vật để biết nội dung . -Cảnh trong lớp học . -Đang tập viết . - Tớ quên không mang bút . - Tớ chỉ có một cái bút . - Hai bạn kể . Lớp theo dõi nhận xét . -Cô giáo . -Cho bạn trai mượn bút . - Em cảm ơn cô ạ ! -Tập viết. - Ở nhà bạn trai . - Mẹ của bạn . - Nhờ có cô giáo cho mượn bút và con đã viết bài được 10 điểm và giơ cho mẹ coi . -Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui ! - Lần lượt từng em kể theo yêu cầu . - Nhận xét bình chọn bạn kể hay . - Đọc đề bài . - Tự lập thơi khóa biểu . - Đọc đề bài . - Đọc thời khóa biểu ngày mai của lớp mà mình vừa lập xong . - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . Sinh ho¹t tËp thĨ: Sinh ho¹t líp +sao A/ Sinh ho¹t líp 1.Đánh giá hoạt động: -HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:............................................. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: ................................................ - Hay quên sách vở: ..................................................................................,... -Aên mặc luộm thuộm như: .................................................................................... Tuyên dương: .................................................................................................,... - Học tập có sự tiến bộ: ................................................................................... 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp . - TiÕp tơc duy tr× phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 10. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Tự quản giê truy bµi tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. ..................................................................... B/ Sinh ho¹t sao : -Sinh ho¹t sao theo chđ ®Ị th¸ng 10 do phơ trÊc sao híng dÉn C/ Sinh ho¹t v¨n nghƯ: - H¸t vỊ mĐ vµ c« gi¸o KÝ duyƯt cđa l·nh ®¹o ....................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: