BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :loạng choạng, ngã phịch, ngượng ngựu, oà khóc,
khuôn mặt.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn ,cần đối xử tốt với bạn gái.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
Tuần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009. Tập đọc (2 tiết) BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :loạng choạng, ngã phịch, ngượng ngựu, oà khóc, khuôn mặt. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn ,cần đối xử tốt với bạn gái. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1 . OÅn ñònh (1ph) 2.Kiểm tra bài cũ 5’ -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới. 45ph -Giới thiệu bài * HĐ1:Luyện đọc -đọc mẫu – HD cách đọc +Hà: Hồn nhiên, ngây thơ +Giọng Tuấn:lúng túng, chân thành +Các bạn gai: hồ hởi, giọng thầy vui vẻ -Theo dõi và phát hiện từ khó Đọc từng câu. -HD HS đọc các câu văn dài -Giúp HS giải nghĩa từ SGK. Đọc trong nhóm -Chia lớp thành các nhóm 4 người. -Cùng HS nhận xét, đánh giá HĐ2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm – Kiểm tra việc đọc thầm của các em -HÀ có 2 bím tóc ra sao? -Các bạn gái khen Hà ntn? -Vì sao Hà lại khóc? -Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn? -Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào? -Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay? -Nghe lời thầy Tuần đã làm gì? -Qua câu chuyện em học được điều gì? -Muốn đọc theo vai cần phải có mấy bạn?vì sao? HĐ4:Luyện đọc lại. 15 ph -Chia lớp 4 nhóm các nhóm tự phân vai và đọc. 3.Củng cố, dặn dò. 5’ -Qua câu chuyện trên em thấy Tuấn có gì đáng khen? -Chốt: đối xử tốt với bạn. -Nhắc HS về luyện đọc. -2-3 HS đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. -Theo dõi, dò bài theo -Nối tiếp nhau đọc, phát âm từ khó. -Luyện đọc. -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Nêu nghĩa, đặt câu -Luyện đọc trong nhóm +Theo dõi, báo cáo số lượng đọc -Các nhóm cử đại diện thi đua đọc. -đọc đồng thanh. -Thực hiện -đẹp, mỗi bím có 2 nơ hồng. -Khen bím tóc rất đẹp -Tuấn kéo bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã -đùa giai, đùa ác. +Thấy bạn đẹp: chế diễu +Không biết cách chơi với các bạn. -Thầy khen Hà có 2 bóim tóc rất đẹp. -Thảo luận trong bàn -Cho ý kiến: Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp và trở nên tự tin, không buồn nữa. -đến trước mặt Hà xin lỗi. -Cần phải biết đối xử tốt với bạn. -4 bạn vì truyện có 3 nhân vật, 1 người dẫn chuyện -Các nhóm lên đọc -Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay, HS thể hiện vai đọc tốt. -Chê:đùa nghịch qúa trớn làm cho bạn khóc -Khen: bị thầy phê bình, nhận ra lỗi và nhận lỗi. Toán 29 + 5 , 49 + 25 I:Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện dạng: 29+5( cộng có nhớ dưới dạng tính viết) -Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, nhận dạng về hình vuông - HS ham thích hoïc toaùn . II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1 ) Kiểm tra 3’ -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : 25ph HĐ1: GT phép tính cộng29+5 -Nêu phép tính 29 + 5=? -Yêu cầu HS làm theo GV trên que tính. -Vậy 29 + 5 bàng bao nhiêu? HD HS cách đặt tính và yêu cầu tính? -Khi cộng ta cộng như thế nào? HĐ2: Thực hành 20’ -Yêu cầu HS làm vào bảng con. Bài 2. -Bài tập yêu cầu ta đặt tính ta cần phải làm gì? -Nhận xét, kiểm điểm Bài tập 3. -Yêu cầu HS làm vào vở BTT 3.Củng cố, dặn dò: 5ph -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 3-5 HS đọc -Cả lớp đọc -Làm bảng con: 9+5, 9+8 -Lấy 2 bó que tính và 9 que rời, thêm 5 que nữa. Tất cả có 34 que. -29 + 5= 34 -Nêu cách đặt tính và tính +9 + 5= 14, viết 4 nhớ 1 sang hàng chục; 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. -3-4 HS nêu cách tính -Từ phải sang trái -Vài HS nêu cách nhẩm -đặt theo cột dọc -1 HS làm trên bảng -Làm vào vở -đổi vở và chấm,đúng, sai. -Thực hành -Nêu tên hình vuông: ABCD,MNPQ -Vài HS đọc -Làm lại các bài tập vào vở BTT. .. Kể chuyện Tiết 4 BÍM TÓC ĐUÔI SAM I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được đoạn 1,2 câu chuyện. Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình có sáng tạo riêng về từ ngữ, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ Biết tham gia cùng các bạn kể chuyện theo vai. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 –5’ -Nhận xét đánh giá. 2Bài mới. -Dẫn dắt –ghi tên bài. HĐ 1:Kể đoạn 1,2 theo tranh minh hoạ 10’ -HD kể chuyện. -Tranh 1 gợi ý: Hà có hai bím tóc như thế nào? -Khi đến lớp các bạn Hà như thế nào? -Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào? -Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì? HĐ 2: Kể đoạn 3 – 4 bằng lời của mình 10’ -Chia nhóm yêu cầu kể. -Động viên khích lệ HS. -Kể lại bằng lời của em là không nhắc lại lời Sgk. -Các em có thể có cử chỉ phù hợp với nội dung. -Nhận xét động viên. -Trong chuyện có mấy nhân vật. HĐ 3: Phânvai dựng lại câu chuyện 10’ -lấy các HS xung phong. -Cùng HS nhận xét –bình chọn HS kể hay nhất. -3.Củngcố – dặn dò. 5’ Kể lại nội dung chuyện. -Nhận xét tinh thần học tập -Dặn HS. - 3 HS kể lại chuyện: Bạn của Nai nhỏ. -Nhắc lại tên bài. -Hà có 2 bím tóc rất đẹp. -Khi đến lớp các bạn khen tóc Hà đẹp. - 3 – 4 HS kể lại. -Tuấn cứ sấn đến túm lấy tóc Hà, em ngã dép văng đi 1 nơi. -3- 4 HS kể. -Nối tiếp nhau kể. -5 – 6HS kể. -Nhận xét bổ xung. -Hà vừa khóc vừa mách tội tuấn. Thầy nhìn thấy 2 bím tóc của Hà xinh quá thầy khen. Tóc của em đẹp lắm -1 – 2 HS kể lại. -Tập kể trong nhóm. -vài Hs lên kể. -4Nhân vật:Hà –Tuấn –Thầy giáo và người dẫn chuyện. - 2 –3 nhóm thực hành kể. -Nghe. -Kể ở nhà cho bố mẹ nghe. . Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009 Chính tả (tập chép) Bím tóc đuôi sam. I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả. Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi xam. Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê (iên/yên) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. II.Đồ dùng dạy – học. - Chép sẵn bài chép. - Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1 oån ñònh ( 1ph) 2Kiểm tra 5’ -Đọc:nghe ngóng, nghiêng ngả -Nhận xét – đánh giá. 3 Bài mới. ( 25ph) -Dẫn dắt – ghi tên bài. HĐ 1: HD tập chép. -Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? -Vì sao Hà không khóc nữa? -bài chính tả có dấu gì? -yêu cầu phân tích và viết bảng con. -Nhắc tư thế ngồi viết. -Đọc bài. -Chấm 8 – 10 bài. HĐ 2: HD làm bài tập. Bài 2 -Bài tập yêu cầu gì? -Khi nào viết yên? Iên? Bài 3a.3b. -Nêu yêu cầu bài tập. -Bài tập yêu cầu gì? 4.Củng cố – dặn dò: 5’ -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -Viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -2-3HS đọc bài chép. -Thầy và trò Hà. -Vì được thầy khen có bím tóc đẹp. -Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm hỏi. -Thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nín khóc. -Nhìn bảng chép vào vở. -Nhìn bảng soát lỗi. -2HS đọc bài tập. -Điền vào chỗ trống iên/yên. -làm bảng con:Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. -Tìm thêm tiếng viết yên:yên ngựa, tổ yến, hải yến, yên tĩnh. -2hs nhắc lại. -Điển/d/gi. -Làm bảng con: Da dẻ, cụ già, cặp da, ra vào. -làm miệng. -Về nhà viết l ại các từ sai và làm bài tập. .. TOÁN LUYEÄN TAÄP A.Môc tiªu 1.Cñng cè vÒ c¸ch thùc hiÖn phÐp céng d¹ng 29+5; 49+25. 2. RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh céng cã nhí (qua 10) 3. HS thÝch thùc hanh to¸n. B. §å dïng d¹y – häc : VBT, vë C. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu: I. KiÓm tra bµi cò:5 ph - 2 HS lªn b¶ng thùc hµnh ®Æt tÝnh vµ tÝnh kÕt qu¶, nªu c¸ch lµm - HS1: 39 +5; 59+8. - HS2: 49+18; 69+27. II. Bµi míi:25ph 1. Giíi thiÖu bµi. 2. LuyÖn tËp - Bµi 3/218VBT + HD HS ph©n tÝch ®Ò to¸n. - 2 HS ®äc ®Ò - 1HS lªn b¶ng tãm t¾t líp tãm t¾t vµo b¶ng con. - Lµm VBT. Bµi 2/219 VBT: Sè - 1 HS ®äc ®Ò, nãi c¸ch lµmLµm VBT - 3 HS ®äc bµi - Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 29 +7 29+15 39+8 49+23 49+6 4+59 - Lµm b¶ng con - Bµi 2: §µn gµ nhµ em ®Î 29 qu¶ trøng, h«m nay ®µn gµ ®Î thªm 14 qu¶ trøng n÷a. Hái ®µn gµ nhµ em ®Î bao nhiªu qu¶ trøng tÊt c¶ ? - §äc ®Ò - Ph©n tÝch ®Ò. - Tãm t¾t - Lµm vào vë - Bµi 3: MÑ mua cho em 19 quyÓn vë, em ®îc thëng thªm 6 quyÓn n÷a. Hái em cã tÊt c¶ bao nhiªu quyÓn vë ? - Lµm vë * ChÊm bµi, nhËn xÐt 3. Cñng cè, dÆn dß: 5ph - 2 HS ®äc l¹i b¶ng céng 9. VÒ tù nghÜ 5 phÐp céng d¹ng 29+5; 5 phÐp céng d¹ng 49+25 --------------------------------------------------- Töï nhiên xã hoäi . LAØM GÌ ÑEÅ XÖÔNG – CÔ PHAÙT TRIEÅN TOÁT . Tiết 4 I.Mục tiêu: Giúp HS: nêu được những việc cần làm để cơ – xương phát triển tốt. Giải thích được tại sao không mang vác vật nặng. Biết nhấc nâng một số vật đúng cách. Có ý thức thực hiện tốt các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : 5ph -Nhờ đâu mà cơ thê ta chuyển động được? -Cần làm gì để cơ được săn chắc? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới 25ph a -Dẫn dắt -Trò chơi vật tay. b-Giảng bài. HĐ 1: Làm gì để cơ –xương phát triển tốt -Vì sao em thắng?vì sao em thua? –ghi tên bài học. -yêu cầu mở Sgk -Ở nhà các em thường ăn như thế nào? Nơi em học đã đảm bảo về bàn nghế, ánh sáng chưa? -Ở nhà em thường làm những việc gì? -Em nêm và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt? HĐ 2: Trò chơi : Nhấc một vật -Tổ chức cho HS chơi trò chơi nhấc vật về phía trước. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc nhở HS làm sai. -yêu cầu làm bài tập. 3.Củng cố – dặn dò: 2 – 3’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Cơ- xương. -2HS nêu. -Thực hiện chơi theo HD của GV. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 Sgk. -Thảo luận cặp đôi nói về nội dung các tranh. -Báo cáo kết quả. -Vài HS tự liên hệ và nêu ý kiến. -Cùng GV nhận xét -Nên:Đeo cặp 2 vai, ăn uống đủ chất, ngồi học đúng tư thế, Tập TDTT. -Không nên: Mang xắch, vật nặng. -Chơi ngoài sân. -Cả bốn tổ cùng thi đua. -Làm bài trong vở BT. Bài 1: Tự làm. -Bài 2: Về thực hiện theo bài học. Thể dục Tiết 7 Động tác chân- trò chơi: kéo cưa lừa xẻ I.Mục tiêu. Ôn2 động tác vươn thở và tay. Yêucầu thực hiện ... tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : 5’ Nhận xét –uốn nắn. -Dẫn dắt –ghi tên bài. 2.Bài mới.: 25ph -Đọc bài chính tả. HĐ 1:HD viết chính tả -Dế Mèn và Dế Trũi đi đâu? -Đôi bạn đi bằng cách nào? -Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? -Đọc : Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, say ngắm, dưới đáy. -Nhận xét – uốn nắn. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài. -Chấm 8 – 10 bài. -Nhận xét. HĐ 2: HD làm bài tập Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? Bài 3a.HD HS -Tìm từ có tiếng dỗ/giỗ -Tìm từ có tiếng dòng/ròng 3.Củng cố – dặn dò: 5’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào. -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc bài, lớp đồng thanh. -Đi ngao du thiên hạ. -Ghép 3 – 4 lá bèo sen lại. -Trên, Tôi, Dế Mèn, Dế Trũi, Chúng,Ngày, Bè, Mùa. -Phân tích và viết bảng con. -Ngồi đúng tư thế. -Viết bài vào vở. -Đổivở soát lỗi. -Đọc yêu cầu: Tìm 3 chữ có yê/iê. -Làm bảng con. +Biếc, tiếc, thiếc, việc. +Chiếc yếm, chim yểng, -2 HS đọc, nêu miệng. +dạy dỗ, dỗ dành, anh dỗ em +Giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ. +Dòng sông, dòng nước, +Ròng rã, khóc ròng, -Làm các bài tập, viết chữ sai. . TOÁN Tiết 19 8 Cộng với một số : 8+5 I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Từ đó lậpvà thuộc các công thức 8 cộng với một số (cộng qua 10). Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5. 38 +25. II. Chuẩn bị: -Que tính. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 5’ -Nhận xét cho điểm. 2.bài mới: 25ph -Dẫn dắt –ghi tên bài: -nêu: 8 que tính thêm 5 que nữa vật có tất cả bao nhiêu que tính? -Yêu cầu HS tự lập ra các công thức cộng trên que tính HD làm bài tập: Bài 1, 2, 3 -HS đọc Yêu cầu của đề bài. -Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào? -yêu cầu đọc bảng cộng 8. 3.Củng cố dặn dò: ( 5ph) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2HS đọc bảng cộng 9. -Nhận xét bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. Thực hiện và đếm. -Có 13 que tính. 8 + 5 =13 -Làm cột dọc và ghi bảng con. 8+3 = 11 8 + 7 = 15 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 8 + 5 =13 8 + 9 = 17 8 + 6 =14 8 + 10 = 18 -Đọc theo nhóm đôi. -Đọc đồng thanh. -vài HS đọc thuộc lòng. -Nêu. 8 + 3 = 11 3 + 8 =11 Thì tổng không thay đổi. -Làm bảng con. -Nêu miệng: 8 + 5 =13 8 + 2 + 3 = 13 -Tự đọc đề và giải vở. 3 – 4 HS đọc. -làm bài tập vở BT. 8 3 11 + 8 7 15 + .. THỂ DỤC Tiết 8 Động tác lườn, trò chơi kéo cưa lừa xẻ. I.Mục tiêu: Ôn 3 động tác tay, chân, vươn thở. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác. -Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Tiếp tục học trò chơi: Kéo cưa, lừa xẻ – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp vần điệu tạo nhịp. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Phần Nội dung Thời lượng Cách tổ chức ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ I.Phần mở đầu: II.Phầncơ bản. III.Phần kết thúc. -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động:Giậm chân tại chỗ. Chạy nhẹ theo vòng tròn ngược kim đồng hồ, vừa đi vừa hít thở sâu, giang tay, thả lỏng. -Kiểm tra: Gọi 5HS thựchiện 2 động tác tay, chân. 1)Ôn 3 động tác: Lần 1:l GV điều khiển tập. Lần 2: Cán sự điều khiển-GV theo dõi sửa sai. 2.Học động tác lườn. -Cho HS quan sát tranh, nhận dạng động tác. Làm mẫu giảng từng nhịp. -Hô chậm cho HS tập theo. -Hô nhanh vừa phải cho HS tập theo. -Cán sự lớp điều khiển –GV sửa sai. 3)Ôn 4 động tác: GV điều khiển -Cán sự lớpđiều khiển- Theo dõi sửa sai. -Chia tổ tự ôn. 4)trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Chơi theo cặp. -Nhận xét – đánh giá. Cúi người thả lỏng. Cúi lắc người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -Trò chơi “Tôi bảo” -Hệ thống bài - nhắc về ôn bài. 5-6’ 1’ 1-2’ 2 – 3’ 10’ 2x8 nhịp 2x8 nhịp 10’ 1lần 5 – 6lần 4- 5 lần 5lần ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ .. Thủ công Tiết 4 Gấp máy bay phản lực (tiết 2). I Mục tiêu. HS nắm chắc quá trình gấp máy bay phản lực. Gấp được máy bay phản lực. Rèn luyện sự khép léo trong khi gấp. Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra, giữ trật tự vê sinh an toàn khi làm việc. II Chuẩn bị. Quy trình gấp máy bay, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4’ -yêu cầu gấp máy bay phản lực và nêu cách gấp. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét – đánh giá chung. 2.Bài mới. 25ph -Giới thiệu bài HĐ 1:Thực hành gấp máy bay phản lực 20’ Treo tranh quy trình. -Quan sát, nhắc nhở Hs khi gấp, miết các đường gấp. -Kiểm tra sản phẩm của HS. -Tổ chức cho HS thi gấp nhanh, đẹp. HĐ 2: Trình bày sản phẩm 10’ -Nhận xét đánh giá. -HD trang trí vẽ ngôi sao vàng 5 cách, viết 2 chữ Việt Nam vào 2 cách. -Theo dõi giúp đỡ hs yếu. -Chấm – đánh giá sản phẩm. -HD phóng máy bay. -Yêu cầu giữa trật tự, vệ sinh, an toàn. Củng cố dặn dò. 4’ -Nhận xét tinh thần học tập. -Nhắc HS. -2HS nêu và thực hiện. -Bổ xung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Nêu các bước gấp. -Nhìn quy trình và tự gấp. -5 – 6 HS thi gấp. -Tự trang trí theo ý thích. -Trình bày theo bàn. -Các bàn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp. -Bình chọn sản phẩm đẹp -Thực hiện theo yêu cầu -Chuẩn bị giờ học sau. -------------------------------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 TẬP LÀM VĂN Tiết 4 CẢM ƠN – XIN LỖI I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp -Biết nói 3 – 4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp. 2.Rèn kĩ năng viết: - viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ -yêu cầu. -Nhận xét –đánh giá. 2.Bài mới. 25ph -Dẫn dắt –ghi tên bài. Bài 1 -Đọc yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? -HD HS nói. Bài 2 -Cô giáo cho mượn sách em cần nói với thái độ như thế nào? -Em bé nhặt hộ chiếc bút em cần nói với thái độ thế nào? Bài 3 -Bài tập yêu cầu gì? -Giúp HS nhận xét bổ sung thêm lời nói của bạn. Bài 4 -Tranh 1 vẽ gì? -Em cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi? 3.Củng cố dặn dò: 5’ -Chấm bài nhận xét. -Dặn HS. -3 – 4 HS đọc danh sách của tổ. -Nhận xét cách xếptên học sinh -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc lại. -Nói lời cảm ơn của bạn em. -Nối tiếp nhau nói theo từng tình huống. -Cùng GV nhận xét – bình chọn bạn có lời nóihay. -Kính trọng lễ phép. -Thân ái, dịu dàng. -Đọc bài: -Nói lời xin lỗi của em. -Thảo luận cặp đôi -Nối tiếp nhau nói. -Đọc yêu cầu và quan sát tranh. -Nêu. -Thảo luận theo bàn. -4 – 5 HS nói nội dung bức tranh. -Viết vào vở -Biết nói lời cảm ơn xin lỗi. ----------------------------------------------- TOÁN Tiết 20 28 + 5 I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Giải toán đơn có liên quan. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : 5’ -Nhận xét. 2.bài mới. 25ph -Dẫn dắt –ghi tên bài. HĐ 1:Giới thiệu phép cộng: 28 + 5 -HD HS thực hiện trên que tính. -HD HS làm phép tính cột dọc. HĐ 2: HD làm bài tập: Bài tập số : 1 , 2, 3, 4 -yêu cầu HS làm và nêu cách tính. -Chuẩn bị bài tập trên bảng và chia lớp thành 4 nhóm. -Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: 5’ -Chấm vở –nhận xét. -Dặn HS. -5 – 8 HS đọc bảng cộng dạng 9 + 5, lớp đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Có hai bó 1 chục que và 8 que rời thêm 5 que nữa vậy có 33 que 28 + 5 = 33 28 8 + 5 =13 viết 3 nhớ 1 + 5 sang hàng chục. 33 2 thêm 1 = 3 viết 3. -2HS nhắc lại. -Làm bảng con. -Các nhóm thảo luận. -Cử đại diện lên thực hiện nối. -2Hs đọc đề. -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề. -Giải vở. -Cả gà và vịt có số con. -15 + 5 = 23 con Làm vào vở. Vài HS đọc bảng cộng 8 +5 -Về nhà học và làm bài. Mĩ thuật Tiết 4 Vẽ tranh: Đề tài vườn cây. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số loài cây trong vườn. Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích. Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh, HD cách vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2’ -Chấm một số bài vẽ lá cây của HS -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. 25ph -Dẫn dắt ghi tên bài HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài. +Nhà em có vườn cây không? Vườn nhà em trồng những loại cây gì? -Cho HS quan sát một số tranh vẽ vườn cây +Trong tranh có những cây gì? -Em hãy kể một số loại cây mà em biết về hình dáng, đặc điểm của từng loại cây. -Trong vườn ngoài cây ra còn có những gì nữa? -Các em định vẽ có hình dáng màu sắc như thế nào? HĐ 2: cách vẽ tranh -HD HS cách vẽ: vẽ hình dáng từng loại cây, vẽ thêm hoa quả cỏ cây, vẽ màu theo ý thích HĐ 3:Thực hành : HS vẽ -Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS -Thu chấm bài HS 3.Dặn dò 5ph -Nhận xét về bố cục, màu sắc cách vẽ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS -Tự kiểm tra đồ dùng học tập trong nhóm, báo cáo -5-6 HS lần lượt kể -Quan sát -Quan sát, trả lời -Vài HS kể -Có thêm cỏ, hoa -HS nhớ và kể lại -Vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích -Quan sát một số con vật . Sinh hoaït lôùp: * muïc ñích yeâu caàu : : - Caùn boä lôùp töï ñaùnh giaù hoaït ñoäng cuûa lôùp qua söï theo doûi cuûa mình. - GVCN nhaän xeùt ñaùnh giaù chung. * Noäi dung: - Töøng toå baùo caùo caùc maët hoaït ñoäng cuûa toå trong tuaàn. - Caùn boä lôùp nhaän xeùt , ñaùnh giaù hoaït ñoäng cuûa töøng caù nhaân, töøng toå. - Giaùo vieân nhaän xeùt, daùnh giaù trình hình hoaït ñoäng cuûa lôùp, cuûa caùn boä lôùp. - GVCN ñeà ra coâng taùc cuûa tuaàn đến . * Keá hoïach ñeán : - Tieáp tuïc cuûng coá neà neáp lôùp. - Taêng cöôøng söï quaûn lyù neà neáp hoïc taäp, sinh hoaït của lôùp. - Chuù yù ñeán hieäu quaû cuûa vieäc hoïc taäp ôû lôùp vaø ôû nhaø cuûa HS. - Hoaøn thaønh moïi coâng taùc do nhaø tröôøng phaân coâng.
Tài liệu đính kèm: