Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Võ Thị Thường

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Võ Thị Thường

TIẾT :1 MÔN : CHÀO CỜ : TUẦN 23

TIẾT :2 MÔN : TOÁN (Tiết PPCT: 111)

 BÀI : SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS

-Nhận biết được tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia

-Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2.

-HS làm toán cẩn thận ,chính xác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Các thẻ ghi số bị chia – chia – thương .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 42 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Võ Thị Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 NGÀY SOẠN: THỨ BẢY NGÀY 14 THÁNG 02 NĂM 2009
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 16 THÁNG 02 NĂM 2009
TIẾT :1 MÔN : CHÀO CỜ : TUẦN 23
TIẾT :2 MÔN : TOÁN (Tiết PPCT: 111)
 BÀI : SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS 
-Nhận biết được tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia 
-Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2.
-HS làm toán cẩn thận ,chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Các thẻ ghi số bị chia – chia – thương .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
 2 x 3  2 x 5
 10 : 2  2 x 4
 12  20 : 2
 8 : 2 2 x 2
-Nhận xét và ghi điểm học sinh. 
3.Dạy-học bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
Trong giờ học tóan hôm nay các em sẽ biết được tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia
- Ghi đề bài lên bảng. 
b.Giới thiệu “số bị chia- số chia-thương”:
-Yêu cầu HS tính : 6 : 2 = ?
-Gv:Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số 
- Gọi 1 HS nêu lại tên gọi trong phép tính 
 6 : 2 = 3
+ Số bị chia là số như thế nào trong phép chia?
+ Số chia là số như thế nào trong phép chia 
+ Thương là gì trong phép chia?
ð 6 : 2 = 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6: 2 cũng là thương trong phép chia này.
+ Hãy nêu thương trong phép chia 6: 2= 3
-Ghi một số phép chia:
 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3 2 : 2 = 1
-Nhận xét 
c.HD Luyện Tập:
Bài 1:Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Hai học sinh làm bài bảng lớn,lớp làm bảng con: Tài , Duy .
 2 x 3 < 2 x 5
 10 : 2 <2 x 4
 12 > 20 : 2
 8 : 2 = 2 x 2
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
- HS tìm ra và nêu kết quả 
 6 : 2 = 3
-HS nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
-Là một trong hai thành phần của phép chia.
-Là thành phần thứ 2 trong phép chia.
-Kết quả trong phép chia.
- 3 là thương, 6 : 2 cũng là thương.
-Hãy nêu tên gọi các thành phần trong phép chia.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
 Ghi: 8 : 2 =
+ 8 : 2 bằng mấy?
+Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia?
+Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao?
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Tính nhẩm:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết quả
-Nhận xét và kết luận
Bài 3: (Giảm tải)
4.Củng cố :
-Yêu cầu HS đọc lại các phép chia trong bài 1, và nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính.
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài,giao BTVN.
-Nhận xét tiết học.
 8 : 2 = 4
-HS nêu: 8 là số bị chia , 2 là số chia, 4 là thương.
-Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương số.
-2 HS làm bảng lớn, lớp làm vở.
-Tính nhẩm
-HS nối tiếp nêu kết quả
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 
-HS nêu miệng.
-Lớp nhận xét.
- Lắng nghe .
TIẾT :2+3	 MÔN : TẬP ĐỌC (PPCT:67+68) 
 BÀI : BÁC SĨØ SÓI
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc :
*Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó dễ lầm.
* Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
* Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
2. Hiểu:
* Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng
* Hiểu nội dung bài:qua câu truyện này tác giả khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
3.GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ,thật thà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh họa trong bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cò và Cuốc.
-Nhận xét và ghi điểm 
3.Dạy-học bài mới :
a.Giới thiệu bài mới: 
Y/C HS mở SGK trang 40 đọc tên chủ điểm của tuần. Tuần này các con sẽ học Tiếng Việt về chủ điểm Muông thú .
-Bài học đầu tiên của chủ điểm là “bác sĩ Sói”.
 Ghi đề bài.
b.HD luyện đọc bài:
-Gv đọc mẫu: Đọc mẫu tòan bài.
*Luyện đọc câu:GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS 
*Luyện đọc đoạn:
 -Bài tập đọc này gồm mấy đoạn?Các đoạn phân chia như thế nào?
 +Trong bài tập đọc có những lời ai?
-Y/c HS đọc nối tiếp theo đoạn
+Khoan thai nghĩa là gì? 
-Gọi HS tìm cách ngắt giọng câu văn.
-Nhận xét ,gọi HS đọc cá nhân .
-Đọc trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- Đọc chủ điểm Muông thú.
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-HS theo dõi và đọc thầm theo
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Chia làm 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu  về phía ngựa.
Đ2: Sói đến gần  xem giúp.
Đ3: Còn lại.
- Lời dẫn truyện, Sói và Ngựa
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
+Nghĩa là thong thả, không vội.
-HS luyện đọc ngắt giọng: Nó liền kiếm một cặp kính đeo lên mắt /một ống cặp vào cổ/một ao choàng khoác lên người //một 
+Phát hiện nghĩa là gì?
+Cú đa ùtrời giáng nghĩa là như thế nào?
- Ghi câu văn bảng phụ:
Thấy sói đã cúi xuống đúng tầm ,/nó tung vó đá một cú trời giáng,/làm sói bật ngửa,/bốn cẳng huơ giữa trời,/kính vỡ tan, mũ văng ra//
-Nhận xét cách đọc 
-Đọc đoạn trong nhóm:
-GV theo dõi và nhận xét.
-Thi đọc giữa các nhóm:
-Đại diện nhóm đọc phân vai
-Nhận xét chọn nhóm đọc tốt.
 -Đọc đồng thanh đoạn 2:
c.HD Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
+Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa
+Vì thèm rỏ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
 +Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
+Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
+Sói định lừa Ngựa nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại Sói bị Ngựa đá .
-1 em đọc câu hỏi 3.
Chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích tại sao lại chọn tên gọi đó?
-Câu chuyện này khuyên chúnh ta điều gì?
d.Luyện đọc lại:
-Tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai.
4.Củng Cố : 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài 
-Nhận xét 
5. Dặn Dò: 
-Về nhà ôn bài và xem trước bài học sau.
chiếc mũ thêu chử thập đỏ chụp lên đầu ///
+Tìm thấy, nhìn thấy.
+Đá rất mạnh.
-HS tìm cách đọc ngắt giọng .
-Đọc cá nhân.
-Đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
-1 HS đọc toàn bài , lớp đọc thầm.
- Sói thèm rõ dãi.
- Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa ngựa.
- Khi biết Sói đang đến gần. Ngựa biết cuống lên là chết liền giả đau nhờ Sói khám bệnh.
- Sói định lựa miếng đớp chân cho ngựa hết đường chạy.
-HS tả.
- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu tên gọi,cgẳng hạn:
Sói và Ngựa /chú Ngựa thông minh / lừa người lại bị người lừa.
-Tác giả khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với kẻ ác.
- Luyện đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 NGÀY SOẠN: THỨ BẢY NGÀY 14 THÁNG 02 NĂM 2009
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 17 THÁNG 02 NĂM 2009
TIẾT :1 MÔN : THỂ DỤC (Tiết PPCT: 45)
 BÀI : TRÒ CHƠI : KẾT BẠN
 TIẾT: 2 MÔN : KỂ CHUYỆN ( PPCT: 23)
 	 BÀI : BÁC SĨ SÓI
 I.MỤC TIÊU:
-Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và nội dung câu truyện Bác sĩ Sói.
-Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt.
-Phối hợp được với các bạn để dựng lại câu truyện.Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-Biết:Tác giả khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- 4 tranh minh họa phóng to.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Nhận xét và ghi điểm 
3.Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:
-Tiết kể chuyện này các con cùng kể lại câu chuyện Bác sĩ Sói
-Ghi đề bài.
b.Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện: 
-Treo tranh 1: Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Quan sát bức tranh 2 và cho biết lúc này Sói ăn mặc như thế nào?
+Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
+Bức tranh 4 vẽ cảnh gì?
-Chia lớp làm 3 nhóm kể từng đoạn trong nhóm của mình.
-Yêu cầu HS kể lại từng đoạn chuyện trước lớp
-2 HS kể,lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Tranh vẽ một chú ngựa đang ăn cỏ và một con sói đang thèm thịt ngựa rỏ dãi.
- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe.
-Sói mon men lại gần ngựa, dỗ dành ngựa để khám bẹânh cho
-Ngựa tung vó đá cho sói một cú trời giáng
-Tập kể trong nhóm.
-Một số nhóm kể trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét và ghi điểm.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện:
+ Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
-Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
-Nhận xét ,bổ sung và tuyên dương
4.Củng cố ,dặn dò:
- Con thấy nhân vật Ngựa nghư hế nào ?
-Câu chuyện khuyên ta điều gì?
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Cần 3 vai diễn : người dẫn chuyện, Sói và Ngựa.
-Các nhóm dựng lại câu chuyện.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Thông minh.
-Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa
TIẾT :3 MÔN : CHÍNH TẢ ( PPCT: 45)
 BÀI : TẬP CHÉP: BÁC SĨ SÓI
I.MỤC TIÊU:
-Chép đúng không mắc lỗi đoạn Bác sĩ Sói.
-Làm đúng các bài chính tả, pha ...  Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2006
 Ngày dạy : Thứ ngày tháng 2 năm 2006
Tiết 46 THỂ DỤC 
 BÀI 46
I.MỤC TIÊU
 -Học đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng
-Oân trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI
Sân bãi tập, 
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp,biện pháp tổ chức
I.Phần mở đầu
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
-Tập hợp 3 hàng dọc , điểm số báo cáo
GV nhận lớp phổ biến nội dung bài:Học đi nhanh chuyển sang chạy.Trò chơi “Kết bạn”
3 / Khởi động chung
 Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông ,vai –chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc – Đi thường theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông.
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.GV chỉ cho HS biết biết vạch chuẩn bị (CB) vạch xuất phát (XP) vạch bắt đầu chạy (C) và vạch đích (Đ ) từng đợt chạy xong , vòng sang bên,đi thường về tập hợp ở cuối hàng.
4 / Kiểm tra bài cũ
II . Phần cơ bản
1 / Bài mới
 Sau lần 1 GV nhận xét để HS nắm được động tác sau đó cho chạy lần 2
2 lần 10m
2 lần 10m
2lần 20m
x x x 
x x x 
 x x x 
Ví dụ “Bắt đầu” . . . hô “Chạy” . . .”Nhanh nhanh”
2 / Trò chơi : “Kết bạn”
* GV phổ biến cách chơi,cho HS đi thường thành vòng tròn sau đó vừa chạy chậm vừa hô “Kết bạn , kết bạn ”chúng ta cùng kết bạn
* GV hô “ Kết 2 , 3 , 4 . . . “
* HS đứng không đúng qui định bị phạt nhảy lò cò.
III . Phần kết thúc
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
GV cùng HS hệ thống,ôn động tác gì?Học động tác gì?
GV nhận xét tuyên dương tổ,cá nhân tập đẹp
x x x 
x x x 
x x x 
 ÂM NHẠC 
Tiết 23 	 HỌC BÀI HÁT : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
	( Nhạc Pháp – Lời Hoàng Anh ).
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca. 
- Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp, lời Việt của tác giả Hoàng Anh.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC:
- Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương.
- Nhạc cụ máy nghe, băng nhạc.
- GV cần biết: Tính chất bài hát vui tươi rộn ràng. Bài hát được viết ở giọng Pha trưởng, hình thức một đoạn đơn.
- Khi dạy bài hát được chia thành những câu sau:
 Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.
 Cất tiếng hát nào bạn hiền . . . ( A )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS hát bài Hoa lá mùa xuân.
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài. Ghi đề 
*Hoạt động 1: Dạy bài hát
- Chú chim nhỏ dễ thương.
- Hát mẫu bài hát một lần.
- Dạy hát từng câu.
- Hướng dẫn học sinh khi hát ngắt nghỉ đúng, đánh dấu chỗ lấy hơi trong bài.
-Biết đánh dấu chỗ quay lại và chỗ kết bài.
- Giáo viên tập cho học sinh hát 2 câu một, cho đến hết bài. ( Chú ý sửa phát âm, sửa hát đúng)
2 HS hát: Hào , Thu .
HS lắng nghe. Ghi đề bài
HS lắng nghe
- Học sinh đọc lời ca bài hát.
- Học sinh chú ý khi hát lấy hơi đúng ở các câu:
1) Lại đây hỡi / chú chim nhỏ xinh dễ thương / này
- Đánh dấu chỗ quay lại và chỗ kết bài. 
VD: Chim ơi . . . hiền. Cất tiếng hát mời bạn hiền – A // lại . . . . 
- HS hát dãy bàn và cả lớp hát, kết hợp nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
Học sinh đứng hát kết hợp vận động tại chỗ.
Giáo viên nhận xét chọn nhóm hát hay nhất lớp khen ngợi.
3. Củng cố:
- Gọi học sinh lên hát kết hợp vớí vận động.
- Nhận xét , tuyên dương .
4. Dặn dò:
 -Về nhà hátvà biểu diễn cho người thân nghe. 
- Học sinh hát cá nhân, sau đó hát theo tổ, dãy bàn.
- Từng nhóm 5 – 6 em lên biểu diễn.
- 3 em thực hiện .
- Nghe.
HS lắng nghe
 Tiết 23	
 MĨ THUẬT.
 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo .
- Biết cách vẽ và vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo.
GD HS lòng yêu thích môn nghệ thuật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : -Sưu tầm một số tran, ảnh về mẹ và cô giáo 
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh.
- Tranh vẽ mẹ và cô giáo của HS năm trước.
Học sinh :- Sưu tầm tranh vẽ về mẹ và cô giáo.
- Bút chì, vở, màu sáp, Giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài vẽ tiết trước.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Gợi ý HS kể về mẹ và cô giáo.
ho HS xem tranh, ảnh và gợi ý, dẫn dắt các em tiếp cận đề tài qua các câu hỏi:
+ Những bức tranh này vẽ nội dung gì?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là ai?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
-Nhấn mạnh: Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh. 
Hoạt động 2: cách vẽ tranh mẹ và cô giáo.
- Nêu yêu cầu để HS nhận biết muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo các em cần lưu ý:
+ Nhớ lại đặc điểm của mẹ và cô giáo : khuôn mặt, da, màu sắc, kiểu dáng quần áo
+ Nhớ lại công việc mẹ và cô giáo hay làm . 
+ Tranh vẽ hình ảnh mẹ và cô giáo là chính , các hình ảnh khác chỉ để cho bức tranh thêm 
- HS lắng nghe. Ghi đề bài
- HS lắng nghe.
Giáo viên
Học sinh
sinh động.
+ Chọn màu sắc tuỳ ý.
Hoạt động 3: thực hành.
- Giúp HS tìm ra cách thể hiện:
+ Vẽ chân dung cần mô tả được những đặc điểm chính(khuôn mặt, tóc, mắt, mũi, miệng)
+ Vẽ mẹ đang làm công việc nào đó thì phải chọn hình ảnh chính và các hình ảnh phụ.
-Trong khi HS vẽ, Gv gợi ý và hướng dẫn thêm. Đối với những HS còn chưa nắm được bài, nên gợi ý các em chọn nội dung và cách vẽ đơn giản, dễ thực hiện.
- Cần khích lệ những HS có cách vẽ riêng.
- Khi HS chọn và sắp xếp hình ảnh về mẹ hoặc cô giáo GV cần nhăùc nhở các em vẽ sao cho cân đối, tránh vẽ to quá hoặc nhỏ quá. Khi HS vẽ màu, GV để các em vẽ tự do.
2.Củng cố:
Nhận xét và đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét chọn các bài vẽ đẹp.
- Có thể nêu lên một số tranh đẹp 
- Nhận xét chung tiết học.
3.Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Quan sát các con vật quen thuộc.
Thực hành
HS vẽ
HS nhận xét chọn các bài vẽ đẹp
HS lắng nghe
Tiết 69 	 
 TẬP ĐỌC
 	 SƯ TỬ XUẤT QUÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc : đọc lưu loát được cả bài,đọc đúng các từ khó dễ lầm . 
Ngắt đúng nhịp thơ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi,hớn hở.
2. Hiểu:
Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: xuất quân,thần dân,quân bị,công đồn,quân giao liên,khiển tướng,điều binh.
Hiểu nội dung bài:bài thơ ca ngợi sự thông minh khéo léo trong tài dùng người của vua sư tử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong bài tập.
Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Nội quy đảo khỉ.
- Nhận xét và cho điểm 
2.Giới thiệu bài mới :
2.1:Giới thiệu bài mới: Sư tử được mệnh danh là vua của muôn loài.Vậy sư sử có tài như thế nào mà muôn loài nể phục như vậy.Các con sẽ học bài hôm nay để biết rõ hơn về vua sư tử.
- Ghi đề bài.
2.2:Luyện đọc bài:
 a, Đọc mẫu: GV đọc mẫu tòan bài.
 b,Đọc câu:
- Nghe và sửa sai 
 c, Đọc đoạn:
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK.
- Hường dẫn cách chia đoạn.
Đoạn 1: 9 câu thơ đầu
Đoạn 2: còn lại.
-Nghe và hướng dẫn cách ngắt giọng .
-Đọc và trả lời câu hỏi: Tuấn , Tài .
-Lắng nghe.
- Lớp theo dõi.
- Mỗi HS đọc 2 câu thơ liền nhau.
- Đọc cá nhân.
- HS dùng chì để phân đoạn.
- HS đọc nối tiếp thep đoạn.
HĐ
 Sư tử bàn chuyện /xuất quân //
 Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài//
 Nhỏ / to / khoẻ/yếu/ muôn loài //
 Ai ai / cũng đươc tuỳ tài lập công//
 Voi vận tải / trên lưng quân bị//
 Vào trận sao / cho khoẻ như voi.//
“Người ta bảo / ngốc như lừa//
 Nhát như thỏ đế/xin chua vội vàng”//
d,Đọc trong nhóm:
- Theo dõi .uốn nắn.
đ,Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện nhóm bốc thăm đọc.
- Nhận xét khen nhóm đọc tốt.
e,Đọc đồng thanh:
C.Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
 + Tìm tên các con vật trong bài?
 + Sử tử muốn gia việc cho thần dân bằng cách nào?
-Voi ,gáu ,cáo ,khỉ,được giao những việc gì?
- Lừa và thỏ là những con vật như thế nào?
- Tại sao sư tử vẫn giao việc cho lừa và thỏ?
 - Hãy giải thích ý nghĩa của 3 cái tên đã đặt SGK?
3.Học thuộc lòng:
- Cho HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- Xóa dàn bài.
4 Củng cố và dặn dò:
- Cho HS xung phong đọc thuộc
 Nhận xét điểm
- Về nhà đọc thuộc bài thơ.
 Nhận xét tiết học
- Nhóm 2 người ,mỗi em đọc 1 đoạn ,em khác nghe góp ý.
- Đọc cá nhân.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân,lớp đọc thầm.
- Sử tử ,voi,gấu ,cáo,khỉ,lừa,thỏ đế.
- Sư tử muố mọi thần dân của mình đều được giao việc tuỳ tài mà lập công.
- Voi vận tải quân bị .Gấu công đồn,Khỉ lừa địch,Cáo bày mưu.
- Lừa rất ngố,thỏ đế nhát gan.
- Vì sư tử muốn quân ngũ đoàn kết.
- Oâng vua khôn ngoan:Vì bài thơ ca ngợi sự thông minh của vua Sư tử.
- Nhìn người giao việc vì đây là bài học rút ra từ việc xuất quân 
Đọc cá nhân
Đọc đồng thanh.
- Đọc cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_23_vo_thi_thuong.doc