Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học EaBá

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học EaBá

Tiết : 1

Môn : Đạo đức

Biết ơn thương binh liệt sĩ

I - Mục tiêu :

1 .Kiến thức :

- Biết công lao của các thương binh liệt sỹ đối với quê hương, đất nước .

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .

2 . Kĩ năng :

- Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh liệt sĩ .

3. Thái độ :

- HS có thái độ kính trọng , biết ơn các thương binh liệt sỹ .

- Sẵn sàng tham gia các hoạt động , phong trào đền ơn , đáp nghĩa , giúp đỡ các thương binh liệt sĩ .

- Phê bình , nhắc nhở những ai không kính trọng , giúp đỡ các cô chú thương binh liệt sĩ .

II - Tài liệu và phương tiện :

- Vở bài tập Đạo đức

- Phiếu giao việc cho hoạt động 2 tiết 1.

III - Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học EaBá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ / ngày
Moân
Tên bài
 Thứ 2
Đạo đức
Tập đọc - kể chuyện
Toán
Biết ơn thương binh liệt sĩ 
Đôi bạn 
Luyện tập chung 
 Thứ 3
Toán
Chính tả
Thủ công
Tự nhiên xã hội
Thể dục
Làm quen với biểu thức 
Đôi bạn 
Cắt , dán chữ E
Hoạt động công nghiệp , thương mại 
Ôn đội hình đội ngũ RLTTCB
Thứ 4
Toán
Tập đọc
Âm nhạc
Luyện từ Và câu
Tính giá trị biểu thức 
Về quê ngoại 
Kể chuyện âm nhạc . Cá Heo với âm nhạc 
Từ ngữ về thành thị , nông thôn . Dấu phẩy 
Thứ 5
Tập viết
Chính tả
Toán
Thể dục
Ôn chữ hoa M 
Nhớ viết : Về quê ngoại 
Tính giá trị biểu thức ( tt ) 
Ôn thể dục RLTTCB và ĐHĐN
Thứ 6
Tập làm văn
Toán
Mỹ thuật
Tự nhiên xã hội
Sinh hoạt
Nghe kể : Kéo cây lúa lên . nói về thành thị , nt 
Luyện tập 
Vẽ màu vào hình có sẵn 
Làng quê và đô thị 
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 
Tiết : 1 
Môn : Đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sĩ 
I - Mục tiêu : 
1 .Kiến thức : 
- Biết công lao của các thương binh liệt sỹ đối với quê hương, đất nước .
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
2 . Kĩ năng : 
- Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh liệt sĩ .
3. Thái độ :
- HS có thái độ kính trọng , biết ơn các thương binh liệt sỹ .
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động , phong trào đền ơn , đáp nghĩa , giúp đỡ các thương binh liệt sĩ .
- Phê bình , nhắc nhở những ai không kính trọng , giúp đỡ các cô chú thương binh liệt sĩ .
II - Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập Đạo đức 
- Phiếu giao việc cho hoạt động 2 tiết 1.
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
- Khởi động : Cho học sinh hát tập thể 
+ Hoạt động 1 : Phân tích truyện .
- Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là thương binh liệt sĩ .
- Tiến hành : Kể chuyện một chuyến đi bổ ích .
- Đàm thoại theo câu hỏi :
+ Các bạn lớp 3 A đã đi đâu vào ngày 27 / 7 ?
+ Qua câu chuyện trên , em hiểu thương binh liệt sĩ là những người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?
* Kết luận : thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập , tự do hòa bình cho Tổ Quốc . Chúng ta cần phải kính trọng , biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
+ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm :
- Mục tiêu : HS phân biệt được 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ .
- Tiến hành : Nêu yêu cầu , chia nhóm , phát phiếu giao việc .
- Gọi các nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận : Các câu a , b , c là những việc nên làm .
Các câu d là những việc không nên làm .
- Cho HS liên hệ thực tế .
- Hướng dẫn thực hành .
- Học sinh hát 
- Lắng nghe 
- Đi thăm các cô , các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng .
- Là những người đã hy sinh để bảo vệ tổ quốc dành độc lập cho dân tộc .
- Cần phải làm những việc tốt để tỏ lòng biết 
ơn đối với các thương 
binh liệt sĩ .
- Lắng nghe 
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý . 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Nhóm khác bổ sung 
- Liên hệ những việc làm đối với thương binh liệt sĩ . 
- Sưu tầm tranh ảnh . . . Trần Quốc Toản , Võ Thị Sáu . . . 
Giúp HS nắm nội dung câu hỏi 
Hướng dẫn kĩ cho các nhóm yếu 
Tiết : 2 , 3 
Môn : Tập đọc - kể chuyện 
Đôi bạn 
I - Mục tiêu : A : Tập đọc 
1 . Kiến thức : 	
- Chú ý các từ ngữ : sơ tán , nườm nượp , lấp lánh , lướt thướt .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn ( những người đã sẵn lòng giúp đỡ người khác ) và tình cảm thủy chung của thành phố và những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn .
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK .
2 . Kĩ năng :
- HS đọc đúng các câu , đoạn trong bài 
- Biết ngắt nghỉ hơi ở các dấu chấm , dấu phẩy trong câu , đoạn .
3 . Thái độ :
- HS tham gia xây dựng bài và đọc bài một cách tích cực .
B : Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý .
* Cho học sinh đọc từ ngữ khó , câu , đọan nhiều lần .
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa chuyện trong SGK .
- Bảng lớp viết gợi ý .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên 
- Nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài, nghi bảng .
2. Luyện đọc : 
a/ Đọc mẫu
- Gọi 1 HS đọc lại bài .
b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Gọi học sinh đọc từng câu 
- Gọi học sinh đọc từng đoạn 
- Rút từ ngữ giải nghĩa 
- Chia nhóm 
- Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 1 
3 . Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Cho lớp đọc thầm đoạn 1 
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? 
( Kết bạn từ ngày còn nhỏ , khi giặc mỹ ném bom Miền Bắc , gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn ) .
+Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ ? 
(Thị xã có nhiều phố , phố nào cũng nhà ngói san sát , cái cao , cái thấp không giống ở nhà quê )
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
( Có cầu trượt , đu quay )
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
( Nghe tiếng kêu cứu . Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng ) .
+ Qua hành động này , em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? 
( Mến phản ứng rất nhanh , lao ngay xuống hồ cứu em nhỏ )
- Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
( Ca ngợi những người sống ở làng quê tốt bụng , sẵn lòng giúp đỡ người khác . . . )
* Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê , những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn , không ngần ngại khi cứu người .
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm của gia đình Thành đối với những người đã giúp mình ? 
4 . Luyện đọc lại : 
- Đọc đoạn 2 , 3 
- Gọi 1 HS đọc cả bài 
Kể chuyện
1 . Nêu nhiệm vụ :
2 . Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
- Gọi 1 học sinh kể mẫu .
- Chia nhóm đôi 
Củng cố , dặn dò :
- Nhắc học sinh về nhà tập kể 
2 học sinh đọc nối tiếp và trả lời
- Nhắc đầu bài 
- Theo dõi SGK 
- 1 học sinh đọc lại bài 
- Nối tiếp đọc 
- Nối tiếp đọc 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm 
- Trả lời
- Trả lời
- 1 học sinh đọc đoạn 2
- Trả lời 
- Trả lời
- Trả lời 
- Đọc thầm đoạn 3
- Trả lời 
- Thảo luận và trả lời 
- Học sinh thi đọc đoạn 2,3
- 1 học sinh đọc cả bài 
- 1 học sinh kể mẫu 
- Từng cặp tập kể 
- 3 học sinh kể nối tiếp 3 đoạn 
- 1học sinh kể cả truyện 
Luyện đọc câu nhiều lần 
Giúp h/s yêú trả lời
Giúp h/s yêú thi kể
Tiết : 4 
Môn : Toán 
Luyện tập chung 
I - Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Kĩ năng thực hiện tính nhân , chia số có ba chữ số với số có một chữ số 
- Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính .
2 . Kĩ năng :
- HS thực hiện đúng phép nhân , chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Giải đúng bài toán có hai phép tính .
3 . Thái độ : 
+ HS nhiệt tình tham gia xây dựng bài và làm bài tập một cách tích cực .
* Cho nhiều HS nêu cách đặt tính và cách tính 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
- Giới thiệu bài, nghi bảng .
Bài 1 . Thực hiện phép tính :
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải bằng 2 phép tính .
Bài 4 : Cho học sinh làm rồi chữa bài .
Bài 5 : (Giảm tải ).
Củng cố , dặn dò : Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở .
- 2 HS lên bảng làm 
- Lắng nghe 
x 
 324 
 3
 972
972 3 
 07 324 
 6 
 12
 12
 0
684 6 845 7
08 114 14 120 (dư 5)
 6 14
 24 05
 24 0
 0 5
 Giải :
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại là :
63 - 4 = 32 ( cái )
 Đáp số : 32 cái máy bơm 
8 12 20 56 4 
12 16 24 60 8 
32 48 80 224 16 
4 8 16 52 0 
2 3 5 14 1 
Giúp hs nêu cách đặt tính và cách tính 
Đặt câu hỏi cho nội dung bài 
 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010
Tiết : 1 
Môn : Toán 
Làm quen với biểu thức 
 I - Mục tiêu : 
1 . Kiến thức :
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Tính giá trị của các biểu thức đơn giản .
2 . Kĩ năng :
+ HS biết cách thực hiện các biểu thức và thực hiện đúng theo yêu cầu .
3. Thái độ :
+ HS có ý thức tham gia vào bài học một cách tích cực .
II - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
- Giới thiệu bài , ghi bảng 
1 . Làm quen với biểu thức :
- Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc 
- Giới thiệu : 125 + 51 được gọi là một biểu thức . Biểu thức 126 cộng 51 
.
- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 - 11 củng gọi là một biểu thức , biểu thức 62 - 11 
- Các biểu thức còn lại làm tưong tự .
* Kết luận : Biểu thức là một dãy các số , dấu phép tính viết xen kẽ với nhau .
2 . Giá trị của biểu thức :
- Yêu cầu HS tính 126 + 51 .
- Giới thiệu : vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51 .
+ Hỏi : Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4 
- Giới thiệu : 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4 .
3 . Thực hành :
Bài 1 : 
- Hướng dẫn HS làm 
- Viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu đọc biểu thức , sau đó tính 284 + 10 .
+ Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở .
 Bài 2 : 
- Hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức .
Củng cố , dặn dò : 
Yêu cầu HS về nhà làm bài trong vở bài tập .
- 2 HS lên bảng làm 
- Lắng nghe 
- Đọc : 126 cộng 51 
- Nhắc lại : Biểu thức 126 cộng với 51 
- Nhắc lại : Biểu thức 62 - 11.
- Lắng nghe 
- Trả lời : 126 + 51 = 177
- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177 .
- Tính và nêu 125 + 10 - 4 = 131 
- Biểu thức 284 cộng 10 ,284 + 10 = 294 
- Giá trị của biểu thức 284 + 10 = 294 
- 161- 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- 21 x 4 = 84 Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84 
- 84 - 32 = 52 Giá trị của biểu thức 84 - 32 là 52 .
- 120 x 3 = 360 Giá trị của biểu thức 120 x 3 là 360 .
Giúp HS nắm đựợc các biểu thức
Giúp HS yếu tìm được giá trị của biểu thức 
Giúp HS yếu hoàn thành được bài tập 
Tiết : 2 
Môn : Chính  ...  :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
- Giới thiệu bài , ghi bảng 
1 . Nêu quy tắc giá trị của biểu thức .
- Viết biểu thức 60 + 35 : 5 
+ trong phép thính có phép cộng , phép chia ta thực hiện phép nào trước ?
 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67 
- Viết biểu thức 86 - 10 x 4 
- Trong biểu thức này ta thực hiện phép tính nào trước ? 
 86 - 10 x 4 = 86 - 40 
 = 46
- Gọi HS đọc lại quy tắc 
2 . Thực hành : 
Bài 1 : 
- Hướng dẫn HS làm .
 253 + 10 x 4 = 253 + 40 
 = 293
Bài 2 : 
Hướng dẫn HS làm 
 37 - 5 x 5 =12 ( Đ )
 282 - 100 : 2 = 91 ( Đ )
Bài 3 : 
Hướng dẫn HS giải bằng 2 phép tính .
Bài 4 : (Giảm tải ).
*Củng cố , dặn dò : yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở .
- 2 học sinh lên bảng làm 
- Lắng nghe 
- Ta thực hiện phép chia trước , phép cộng sau .
- Thực hiện phép nhân trước 
 10 x 4 = 40 
 86 - 40 
 - Đọc lại quy tắc 
 41 x 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
 93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
 180 : 6 + 30 = 60 ( Đ )
 30 + 60 x 2 = 150 ( Đ )
 13 x 2 - 2 = 13 ( S )
 180 + 30 : 6 = 35 ( S ) 
Giải :
 Số táo của mẹ và chị hái được tất cả là :
 60 + 30 = 90 ( quả )
 Số táo có ở mỗi hộp là :
 95 : 5 = 19 ( quả )
 Đáp số : 19 quả 
Hướng dẫn kĩ HS yếu 
4 HS yếu nhắc lại quy tắc 
Đặt câu hỏi cho nội dung bài 
Tiết :4 
Môn : Thể dục
Ôn bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. 
Đội hình đội ngũ
 - Mục tiêu : 
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi chuyển hướng phải , trái . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác 
- Chơi trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời “ . Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động .
II - Địa điểm và phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường . 
- Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
1 . Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút 
- Cho HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân : 1 phút 
- Cho HS khởi động xoay các khớp : 1-2 phút 
- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”: 1-2 phút 
2 . Phần cơ bản :
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng phải , trái : 10 - 12 phút .
+ Cho HS thực hiện mỗi nội dung tập 2 - 3 lần .
Đội hình đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải , trái tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc .
+ Chia tổ yêu cầu các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định .
- Cho HS biểu diễn thi đua giữa các tổ : 1 lần 
- Tập phối hợp các động tác : Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay phải , quay trái , đi đều 1 -4 hàng dọc , đi chuyển hướng phải , trái , mỗi động tác : 5 - 7 phút 
+ Nhận xét , đánh giá 
- Cho HS chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời ” : 5 - 7 phút 
- Cho HS khởi động lại các khớp 
- Nhắc lại cách chơi 
- Cho HS chơi trò chơi
 - Nhận xét , tuyên dương .
3 . Phần kết thúc : 
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 1 phút 
- GV và HS hệ thống bài : 1 phút 
- Nhận xét giờ học : 1 -2 phút 
- Giao bài tập về nhà : Ôn luyện các nội dung để chuẩn bị kiểm tra .
- Lắng nghe 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân .
- Khởi động xoay các khớp 
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy ” 
- Thực hiện mỗi nội dung tập 2 -3 lần 
- Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định 
- Các tổ biểu diễn trước lớp 
- Khởi động lại các khớp
- Chơi trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ” 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Lắng nghe
- Ôn luyện bài RLTTCB 
Giúp HS yếu thực hiện đúng các động tác 
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Tiết : 1 
Môn : Tập làm văn 
Nghe - kể : Kéo cây lúa lên . Nói về thành thị , nông thôn 
I - Mục tiêu : 
1 . Kiến thức :
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1) .
- Bước đầu biết kể về thành thị ,nông thôn theo gợi ý SGK (BT2).
2 . Kĩ năng :
- HS biết kể lại câu chuyện đúng theo nội dung . 
3 . Thái độ :
- HS tích cực tham gia vào bài học 
* Cho nhiều học sinh kể trước lớp .
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa truyện vui trong SGK .
- Bảng lớp viết gọi ý bài tập 1 , 2 .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 ,2 .
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài, nghi bảng .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
a/ Bài tập 1 : 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Cho học sinh quan sát tranh 
- Kể chuyện lần 1 
+ Truyện này có những nhân vật nào (Chàng ngốc và vợ )
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm gì ? ( Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa nhà bên cạnh .)
+ Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? ( Chàng ta khoe đã kéo cây lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh . )
+ Chị vợ thấy kết quả ra sao ? ( Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ .)
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ? ( Cây lúa bị kéo lên đứt rễ , nên héo rũ .)
- Kể lần 2 , 3 
- Gọi 1 học sinh kể trước lớp 
- Chia nhóm đôi 
- Gọi HS kể trước lớp 
- Khen ngợi những học sinh kể tốt . 
+ Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? (Chàng
ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết , lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc cao hơn )
 3 . Củng cố , dặn dò : 
Nhận xét , biểu dương , nhắc nhở .
- 2 học sinh lên bảng làm 
- Nhắc đầu bài 
- Đọc yêu cầu bài 
- Quan sát tranh trong SGK
- Lắng nghe
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- 1 HS kể trước lớp 
- Các cặp kể cho nhau nghe
- HS thi kể trước lớp 
- Trả lời 
Giúp h/s yếu trả lời 
Giúp h/s yếu kể trước lớp
Tiết : 2 
Môn : Toán 
Luyện tập 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ, chỉ có phép nhân, phép chia, có cả phép cộng, trừ, nhân, chia .
2 . Kĩ năng :
- HS làm đúng các bài tập .
3 . Thái độ :
- HS có ý thức tham gia phát biểu xây dựng bài và làm bài tập một cách tích cực 
 III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
- Gọi 2 HS đọc quy tắc 
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài , ghi bảng 
2 . Thực hành :
 Bài 1 : Hướng dẫn HS làm 
 125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
Bài 2 : 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài 
Bài 3 : 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài 
Bài 4 : (Giảm tải ). 
Củng cố , dặn dò : yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở .
- 2 học sinh lên bảng làm 
- 2 HS đọc quy tắc 
- Lắng nghe 
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 160
68 + 32 - 10 = 100 - 10 
 = 90
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
 375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38 
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 20 x 9 : 2 = 180 : 2 
 = 90
Hướng dẫn kĩ cho HS yếu 
Tiết : 3 
Môn : Mĩ thuật 
Vẽ màu vào hình có sẵn 
I - Mục tiêu : 
1 . Kiến thức :
- Học sinh hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam . 
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp .
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn .
2 . Kĩ năng :
- HS biết tô màu đều, không ra ngoài hình vẽ .
3 . Thái độ :
- HS ham mê và tham gia tích cực trong giờ học .
II - Chuẩn bị :
+ Giáo viên : - Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác nhau .
+ Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ các loại .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
1. Giới thiệu bài, nghi bảng .
+ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh dân gian .
- Giới thiệu một số tranh tóm tắt để HS nhận biết . 
- Tranh dân gian là các dòng tranh của cổ truyền của Việt Nam , có tính nghệ thuật độc đáo , đậm đà bản sắc dân tộc , thường được vẽ , in báo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết .
+ Hoạt động 2 : Cách vẽ màu . 
- Cho HS xem tranh đấu vật để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh .
- Gợi ý HS tìm màu 
+ Hoạt động 3 : Thực hành 
- Cho HS thực hành 
- Nhắc nhở HS vẽ màu đều , không ra ngoài hình vẽ . 
- Quan sát , giúp đỡ 
+ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá 
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm 
- Gọi vài học sinh nhận xét 
- Khen ngợi những sản phẩm đẹp 
- 2. Củng cố , dặn dò .
Chuẩn bị bài sau .
- Nhắc đầu bài 
- Quan sát và lắng nghe 
- Nêu một số tranh mà em biết .
- Quan sát tranh đấu vật 
- Tìm màu theo ý thích 
- Thực hành vẽ màu vào hình 
- Trưng bày sản phẩm của mình 
- Nhận xét 
Giúp h/s hoàn thành bài vẽ
Tiết : 4
Môn : Tự nhiên xã hội 
Làng quê và đô thị 
I - Mục tiêu : 
1 . Kiến thức :
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị .
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt nhân dân ở địa phương . 
2 . Kĩ năng :
- HS biết phân biệt giữa làng quê và đô thị .
3 . Thái độ : 
- Có ý thức tham gia xây dựng bài một cách tích cực .
- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
- Giới thiệu bài , ghi bảng 
1. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
- Mục tiêu : Tìm hiểu về phong cảnh , nhà cửa , đường sá ở làng quê và đô thị .
- Tiến hành : 
- Bước 1 : Chia nhóm , nêu yêu cầu .
- Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày 
* Kết luận : Ở làng quê , người dân thường sống bằng nghề trồng trọt , chăn nuôi , chài lưới và nghề thủ công  , xung quanh nhà thường có chuồng trại  đường làng nhỏ , ít người  
Ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở , cửa hàng , nhà máy  nhà ở tập trung san sát , đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại .
+ Hoạt động 2 : - Thảo luận nhóm .
- Mục tiêu : Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm .
- Tiến hành : 
Bước 1 : Chia nhóm , nêu yêu cầu .
Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày 
Bước 3 : Cho các nhóm liên hệ nghề nghiệp hoạt động nơi em đang sống . 
* Kết luận : Ở làng quê , người dân thường sống bằng nghề trồng trọt , chăn nuôi , chài lưới và các nghề thủ công  
 Ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở , cửa hàng , nhà máy 
+ Hoạt động 3 : Vẽ tranh Làm việc theo nhóm 
- Mục tiêu : Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước .
- Tiến hành : 
- Nêu chủ đề : Vẽ thành phố ,( thị xã ) quê em 
Củng cố , dặn dò : Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau .
- Các nhóm quan sát hình ghi kết quả ra bảng .
- Đại diện cácnhóm trình bày kết quả . Nhóm khác bổ sung . 
 Lắng nghe 
- Các nhóm thảo luận nghề nghiệp ở làng quê và đô thị .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm liên hệ nơi mình đang sống .
- Lắng nghe 
- Thực hành vẽ tranh 
Nhiều h/s trình bày
Giúp nhóm yếu liên hệ
4, 5 HS đọc mục bạn cần biết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 16.doc