Tiết : 1
Môn : Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
I - Mục tiêu :
1 . Kiến thức :
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng . 2 . Kĩ năng :
- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng trong cuộc sống hàng ngày .
3 . Thái độ :
- HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng .
- Đồng tình với những ai biết quan tâm tới hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm tới hàng xóm láng giềng .
* Giáo dục cho HS biết quan tâm giúp đỡ tới hàng xóm láng giềng .
II - Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập Đạo đức , phiếu giao việc .
III - Các hoạt động dạy học :
Tuần 14 Thứ / ngày Moân Tên bài Thứ 2 16 - 11 Đạo đức Tập đọc - kể chuyện Toán Quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng Người liên lạc nhỏ Luyện tập Thöù 3 17 - 11 Toán Chính tả Thủ công Tự nhiên xã hội Thể dục Bảng chia 9 Nghe - viết : Người liên lạc nhỏ Cắt , dán chữ H , U Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống Ôn bài thể dục Thứ 4 18 - 11 Toán Tập đọc Âm nhạc Luyện từ Và câu Luyện tập Nhớ Việt Bắc Học hát bài : Ngày mùa vui Ôn về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu Thứ 5 19 - 11 Tập viết Chính tả Toán Thể dục Ôn chữ hoa K Nghe - viết : Nhớ Việt Bắc Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Hoàn thiện bài thể dục Thứ 6 20 - 11 Tập làm văn Toán Mỹ thuật Tự nhiên xã hội Sinh hoạt Nghe - kể : Tôi cũng như bác . Giới thiệu Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( tt ) Vẽ con vật nuôi quen thuộc Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống Thứ hai ngày22 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 Môn : Đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng . 2 . Kĩ năng : - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng trong cuộc sống hàng ngày . 3 . Thái độ : - HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng . - Đồng tình với những ai biết quan tâm tới hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm tới hàng xóm láng giềng . * Giáo dục cho HS biết quan tâm giúp đỡ tới hàng xóm láng giềng . II - Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Đạo đức , phiếu giao việc . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . + Hoạt động 1 : Phân tích truyện chị Thủy của em . - Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng . - Tiến hành : Kể chuyện - Nêu câu hỏi : + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thủy ? + Thủy đã làm gì để bé viên chơi vui ở nhà ? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy ? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? + Vì sao phải quan tâm giúo đỡ hàng xóm láng giềng ? * Kết luận : Ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn . Những lúc đó rất cần sự thông cảm của những người xung quanh . Vì vậy , không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức . + Hoạt đông 2 : Đặt tên tranh - Mục tiêu : HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi , việc làm đối với hàng xóm , láng giềng . - Tiến hành : Chia nhóm , giao nội dung một tranh và đặt tên cho tranh . - Gọi các nhóm trình bày kết quả * Kết luận về nội dung từng tranh , khẳng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 2 , 3 , là quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng . Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn , ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng . + Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến . - Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến , quan niệm có liên quan đến việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Tiến hành : Chia nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi , bày tỏ thái độ . - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận . * Kết luận : Các ý a , c , d , là đúng ; ý b là sai . Hàng xóm láng giềng phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau . Dù có nhỏ tuổi , các em cũng cần biết làm việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng . - Hướng dẫn thực hành : Yêu cầu HS sưu tầm truyện , thơ , ca dao , tục ngữ quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng . Củng cố , dặn dò : - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lắng nghe - Sưu tầm truyện , thơ , ca dao , tục ngữ , quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng . Giúp HS yếu kể Giúp HS nắm nội dung câu hỏi Hướng dẫn kĩ cho các nhóm yếu Tiết : 2 , 3 Môn : Tập đọc - kể chuyện Người liên lạc nhỏ I - Mục tiêu : A : Tập đọc 1. Kiến thức : - Chú ý các từ ngữ : gậy trúc , lững thững , huýt sáo , tảng đá . - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu nội dung : Kim Đồng là 1 liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng . - Trả lời được các câu hỏi trong SGK . 2. Kĩ năng : - Đọc đúng các câu, đoạn trong bài. Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ . 3. Thái độ : - Tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ học . * Cho học sinh đọc từ ngữ khó , đoạn , câu nhiều lần . B : Kể chuyện 1 . Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện . 2 . Rèn kĩ năng ghe : II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa chuyện trong SGK . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh đọc bài Cửa Tùng và trả lời nội dung bài . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . 2. Luyện đọc : a/ Đọc diễn cảm - Gọi 1 HS đọc lại bài b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Gọi học sinh đọc từng câu - Gọi học sinh đọc từng đoạn - Rút từ ngữ giải nghĩa - Chia nhóm - Cho lớp đọc đồng thanh . 3 . Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi học sinh đọc đoạn 1 + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? ( bảo vệ cán bộ , dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới . ) + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng ? ( Vì vùng này là vùng người Nùng ở . Đóng vai 1 ông già nùng để hòa đồng với mọi người , dễ dàng che mắt địch , làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương . ) - Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn 2,3 ,4 + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? ( Kim Đồng nhanh ttrí : khi gặp địch không hề tỏ ra bối rối , sợ sệt , bình tĩnh huýt sáo báo hiệu . ) 4 . Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3 - Chia nhóm , hướng dẫn cách đọc - Gọi 1 học sinh đọc cả bài . Kể chuyện 1 . Nêu nhiệm vụ : 2 . Hướng dẫn học sinh kể toàn truyện theo tranh . - Gọi 1 học sinh kể - Chia nhóm đôi - Gọi 4 học sinh kể nối tiếp 4 đoạn Củng cố , dặn dò : - Qua câu chuyện này các em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu niên như thế nào ? - 2 học sinh đọc - Nhắc đầu bài - Lắng nghe - 1 học sinh đọc lại bài - Nối tiếp đọc - Nối tiếp đọc - Đọc đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh - 1 học sinh đọc đoạn 1 - Trả lời - Trả lời - 3 học sinh đọc nối tiếp - Trả lời - Các nhóm phân vai đọc theo vai ( 3 em ) - 1 học sinh đọc - Quan sát tranh - 1 học sinh kể - Từng cặp tập kể - Kể nối tiếp - 1 kể cả truyện - Trả lời Đọc câu nhiều lần Giúp HS yếu trả lời Nhiều nhóm đọc trước lớp Tiết : 4 Môn : Toán Luyện tập I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán . - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập . 2. Kĩ năng : - Làm đúng các bài tập . 3 Thái độ : - Có ý thức tham gia xây dựng bài trong giờ học . II - Đồ dùng dạy học : - Một số cân đồng hồ loại nhỏ ( 2 kg hoặc 5 kg ) . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 trong vở bài tập . - Nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : 1 . Giới thiệu bài, nghi bảng . Bài 1 : Cho học sinh làm và chữa bài . Bài 2 : Hướng dẫn học sinh giải bằng 2 phép tính . Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải 1 kg = 100 g Bài 4 : Tổ chức cho học sinh thực hành cân * Củng cố , dặn dò . - Về nhà làm bài tập trong VBT. - 2 học sinh lên bảng làm - Nhắc đầu bài 744 g > 474 g 400 g + 8 g < 480 g 1 kg > 900 g + 5 g 305 g < 305 g Giải : Cả 4 gói kẹo cân nặng là : 130 x 4 = 520 ( gam ) Cả kẹo và bánh cân nặng là : 520 + 175 = 695 ( gam ) Đáp số : 695 gam Giải : 1 kg = 1000 gam Số đường còn lại cân nặng là 1000 - 400 = 600 ( gam ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : 3 = 200 ( gam ) Đáp số : 200 gam Thực hành cân Hướng dẫn kĩ HS yếu Đặt câu hỏi cho nội dung bài Thứ ba ngày23 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 Môn : Toán Bảng chia 9 I - Mục tiêu : 1. Kĩ năng : - Bước đầu thuộc bảng chia 9 - Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9 - Biết dùng bảng chia 9 trong giải toán (có một phép chia 9). 2. Kĩ năng : - HS làm đúng các bài tập . 3 Thái độ : - Có ý thức tham gia xây dựng bài và làm bài trong giờ học . * Cho học sinh thực hành đọc bảng chia nhiều lần và thực hành trả lời bài tập 1,2 . II - Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 . - Nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : Giới thiệu bài, nghi bảng . 1 . Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9 . a/ Nêu phép nhân 9 . Có 3 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? Vậy ta phải làm thế nào để biết được có 27 chấm tròn ? 9 x 3 = 27 b/ Nêu phép chia . Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa , mối tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có mấy tấm bìa ? Vậy làm thế nào để biết được có 3 tấm bìa ? 27 : 9 = 3 c/ Từ phép nhân ta lập được phép chia 9 - Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 2 . Lập bảng chia : Cho học sinh chuyển từ phép nhân sang phép chia . 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1 9 x 2 = 18 thì 18 : 9 = 2 9 x 10 = 90 thì . . . - Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia 9 3 . Thực hành : Bài 1 : Cho học sinh tính nhẩm dựa vào bảng chia 9 . Bài 2 : Tính nhẩm theo từng cột . Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải . Bài 4 : Cho học sinh làm rồi chữa bài . * Củng cố , dặn dò : - Về nhà học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập trong VBT. - 2 học sinh lên bảng làm - Nhắc đầu bài - Có 27 chấm tròn - Ta lấy 9 x 3 = 27 - Có 3 tấm bìa - Lấy 27 chia 9 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 90 : 9 = 10 - Đọc bảng chia 9 18 : 9 = 2 ; 54 : 9 = 6 45 : 9 = 5 ; 36 : 9 = 4 63 : 9 = 7 ; 63 : 7 = 9 9 x 5 = 45 ; 9 x 6 = 54 45 : 9 = 5 ; 54 : 9 = 6 45 : 5 = 9 ; 54 : 6 = 9 Giải : Số kg gạo trong mỗi túi là: 45 : 9 = 5 ( kg ) Đ ... Vậy : 72 : 3 = 24 + Nêu phép chia 65 : 2 ( tương tự ) 3 . Thực hành : Bài 1 : Gọi học sinh lên bảng làm . (Giảm cột 4) Bài 2 : Hướng dẫn học sinh giải . Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải . Củng cố , dặn dò . - Yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà , - 2 học sinh lên bảng làm - Nhắc đầu bài - 7 chia 3 được 2 , 2 nhân 3 bằng 6 , 7 trừ 6 bằng 1 - 12 chia 3 được 4 , 4 nhân 3 bằng 12 - Bằng 0 84 3 96 6 6 28 36 16 24 0 0 Giải : Số phút của 1/5 giờ là : 60 : 5 = 12 ( phút ) Đáp số : 12 phút Giải số bộ quần áo được may nhiều nhất là : 31 : 3 = 10 ( dư 1 ) Như vậy may được nhiều nhất là 10 bộ và còn thừa 1 mét vải . Yêu cầu nhiều h/s nêu cách tính và đặt tính Gợi ý kĩ HS yếu Tiết : 4 Môn : Thể dục Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I - Mục tiêu : - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . * Yêu cầu học sinh thực hiện bài thể dục nhiều lần . II - Địa điểm - phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện . - Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa” III - Nội dung và phương pháp lên lớp : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB 1. Phần mở đầu : - Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút - Cho học sinh chạy chậm theo một hàng dọc : 2 phút - Cho học sinh chơi trò chơi : 2-3 phút 2 . Phần cơ bản : - Cho học sinh ôn bài thể dục phát triển chung : 10 - 13 phút - Cho HS tập liên hoàn 8 động tác , mỗi động tác 4 x 8 nhịp - Chia tổ yêu cầu các tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công . - Quan sát sữa sai - Cho các tổ thi đua biểu diễn trước lớp . - Nhận xét , biểu dương - Cho học sinh chơi trò chơi : Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi 3 . Phần kết thúc : - Cho học sinh hát - Giáo viên và học sinh hệ thống bài: 2 phút - Nhận xét giờ học : 2 phút - Giao bài tập về nhà . - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ “ - Thực hiện bài thể dục phát triển chung - Các tổ thực hiện theo khu vực đã phân công . - Các tổ thi đua biểu diễn trước lớp - Chơi trò chơi “ Đua ngựa “ - Hát , vỗ tay - Ôn bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra . Thực hiện nhiều lần Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 Môn : Tập làm văn Nghe - kể : Tôi cũng như bác Giới thiệu hoạt động I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nghe và kể lại câu chuyện vui Tôi cũng như bác (BT1) . - Bước đầu biết giới thiệu 1 cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2) . 2. Kĩ năng : - HS nhớ và kể lại được câu chuyện . 3. Thái độ : - Tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ học . * Cho nhiều học sinh kể trước lớp . II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện vui trong SGK . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh đọc thư tuần trước . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : a/ Bài tập 1 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh quan sát tranh - Kể chuyện lần 1 + Câu chuyện xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng cạnh ? + Người đó trả lời ra sao ? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - Kể lần 2 , 3 - Gọi 1 học sinh kể trước lớp - Khen ngợi những học sinh kể tốt . b/ Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Nhắc nhở học sinh cách giới thiệu - Gọi 1 học sinh giới thiệu mẫu - Chia tổ - Gọi các tổ giới thiệu trước lớp - Nhận xét , ghi điểm 3 . Củng cố , dặn dò : Nhận xét , biểu dương , nhắc nhở . - 2 học sinh đọc - Nhắc đầu bài - Đọc yêu cầu bài - Quan sát tranh trong SGK - Lắng nghe - Ở nhà ga - 2 nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh . - Vì ông quên mang theo kính - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với . - Xin lỗi tôi cũng như bác thôi . Vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ . - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình . - Lắng nghe - Nhìn gợi ý kể - Đọc yêu cầu - 1 học sinh giới thiệu - Các tổ dựa vào gợi ý , đóng vai người giới thiệu . - Đại diện các tổ giới thiệu . - 1 nhóm đóng vai vị khách đến thăm để tạo tình huống Gợi ý h/s yếu trả lời Nhiều h/s kể trước lớp Tiết : 3 Môn : Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tt ) I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia) . - Biết giải bài toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông . 2.Kĩ năng : - HS làm đúng các bài tập . 3. Thái độ : - Có ý thức tham gia xây dựng bài và làm bài trong giờ học . * Yêu cầu nhiều học sinh nêu cách đặt tính và tính . II - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 trong vở bài tập . - Nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : 1 . Giới thiệu bài , ghi bảng 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia : 78 : 4 - Gọi học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện . - Gọi học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia. 3 . Thực hành : Bài 1 : Cho học sinh tự làm và chữa bài . Bài 2 : Hướng dẫn học sinh giải . Bài 3 : Hướng dẫn học sinh vẽ . (Giảm tải) Bài 4 : Hướng dẫn học sinh xếp hình Củng cố , dặn dò . - Yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà , - 2 học sinh lên bảng làm - Nhắc đầu bài - Lên bảng đặt tính rồi tính . 78 4 38 19 2 78 : 4 = 19 ( dư 2 ) - Nêu lại cách thực hiện và nêu kết quả . 77 2 87 3 17 38 ( dư 1 ) 27 29 1 0 Giải : 33 : 2 = 16 ( dư 1 ) Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn còn 1 h/s nữa cần có thêm 1 bàn nữa . Vậy số bàn có ít nhất là : 16 + 1 = 17 ( bàn ) Đáp số : 17 bàn - Xếp hình Nhiều h/s nêu Đặt câu hỏi cho nội dung bài Tiết : 3 Môn : Mĩ thuật Vẽ con vật nuôi quen thuộc I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết quan sát , nhận xét về đặc điểm , hình dáng 1 số con vật nuôi quen thuộc . - Biết cách vẽ con vật - Vẽ được hình con vật theo trí nhớ . 2. Kĩ năng : - Vẽ được con vật đẹp, cân đối, đúng theo yêu cầu 3. Thái độ : - HS yêu thích học vẽ . II - Chuẩn bị : + Giáo viên : Tranh , ảnh về các con vật ( chó , mèo , gà , trâu , bò . . . ) . + Học sinh : Vở bài tập , bút chì , màu vẽ . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . + Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Giới thiệu hình ảnh 1 số con vật để học sinh nhận biết : - Tên con vật - Hình dáng bên ngoài - Sự vật khác nhau các con vật + Hoạt động 2 : Cách con vật - Giới thiệu hình gợi ý . - Vẽ bộ phận chính trước : đầu , mình , - Vẽ tai , chân , đuôi . . . sau - Vẽ hình vừa với phần giấy + Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu HS vẽ vào vở - Quan sát , nhắc nhở những HS còn lúng túng + Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - Sắp xếp , giới thiệu các bài vẽ . - Yêu cầu học sinh nhận xét - Khen ngợi những bài vẽ đẹp - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau 2. Củng cố , dặn dò . Chuẩn bị bài sau - Nhắc đầu bài - Mèo , trâu , bò . . . - Đầu , mình , chân , đuôi - Đặc điểm , màu sắc . . . - Quan sát , lắng nghe - Thực hành vẽ con vật và tô màu theo ý thích - Nhận xét về hình dáng , đặc điểm , màu sắc . . . Giúp h/s hoàn thành sản phẩm Tiết : 4 Môn : Tự nhiên xã hội Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống ( tt ) I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Kể tên 1 số cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế ở địa phương . 2. Kĩ năng : - Nói được về một số danh lam hoặc di tích lịch sử của địa phương . 3. Thái độ : - Cần có ý thức gắn bó , yêu quê hương . * Cho học sinh thực hành kể tên 1 số cơ quan hành chính II - Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB 1. Hoạt động 4 : Làm việc với SGK - Chuẩn bị bảng phụ có nội dung như câu 1 , 2 ở phiếu điều tra treo lên bảng - Gọi một học sinh trả lời câu 1 - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 , lần lượt từng nhóm 1,2,3,4 . - Ghi lại kết quả vào bảng phụ ( 1 vài cơ quan đặc trưng ) - Gọi các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét , tuyên dương học sinh và thu lại các phiếu điều tra . * Kết luận : Các em đã rất giỏi tìm hiểu được nhiều điều về tỉnh , thành phố của chúng ta . Chúng ta sẽ đi thăm một vài nơi đó để biết hoạt động ở đó diễn ra như thế nào . + Hoạt động 5 : Tham quan thực tế địa phương - Phát cho mỗi Giáo viên phiếu điều tra thực tế , yêu cầu Giáo viên đọc kĩ để hoàn thành phiếu sau khi đi tham quan . - Tổ chức đưa lớp đi thăm 1 - 2 cơ quan ( nơi ) gần trường học , thuận tiện đi lại . Có thể nhân viên ở nơi đó giới thiệu về cơ quan đó cho Nghe và trả lời những thắc mắc của học sinh . + Hoạt động 6 : Trò chơi : Báo cáo viên giỏi . - Sau khi đi tham quan , giáo viên chia thành các nhóm , phát giấy bút . - Yêu cầu các nhóm chọn một nơi đa được tham quan , dựa vào phiếu điều tra thực tế của mỗi học sinh để trả lời câu hỏi . Mỗi nhóm hãy dán các tranh vẽ hoặc tranh ảnh có liên quan đến nơi đã đi tham quan vào tờ giấy khổ to . Sau đó giới thiệu về nơi đó : đó là nơi đâu ? làm nhiệm vụ gì ? ở đó có những hoạt động gì ? - Yêu cầu các nhóm trình bày . - Nhận xét , bổ sung và lựa chọn đội báo cáo hay , chuẩn bị nội dung phong phú là đội “Báo cáo viên giỏi” . - Các em đã được đi tham quan và tìm hiểu thêm về quê hương . Các em phải có thái độ thế nào với quê hương ? - Nhận xét giờ học , tinh thần của học sinh . Củng cố , dặn dò . - 1 học sinh lên bảng ghi vào bảng phụ . - Lần lượt 3-4 học sinh trình bày kết quả điều tra . - Các nhóm quan sát hình hỏi và thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày . Nhóm khác bổ sung . - Lắng nghe - Tham quan thực tế địa phương - Học sinh làm việc theo nhóm dán các tranh ảnh , vẽ được , sưu tầm được lên khổ giấy lớn . - Thảo luận và cử người báo cáo . - Các nhóm lần lượt cử đại diện trình bày . - 1 - 2 học sinh trả lời : Chúng em phải yêu quý , gắn bó với quê hương , đất nước . - Kể lại những gì mình quan sát được Nhiều h/s trình bày Nhiều h/s kể
Tài liệu đính kèm: