Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường TH số 1 Phước Quang

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường TH số 1 Phước Quang

Ngày soạn : 21/11/2010

Ngày dạy: Thứ 2, ngày 22 / 11/ 2010

SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN 14

I/ Mục tiêu : Cho HS nắm được:

- GD HS theo chủ điểm :” Tôn sư trọng đạo”, giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian.

- Nhiệm vụ học tập trong tuần 14.

- Hiểu và thực hiện tốt các nhiệm vụ khác tuần 14.

II/Lên lớp:

1/ Phần mở đầu : HS vỗ tay và hát bài Chiến sĩ tí hon . GV phổ biến mục tiêu sinh hoạt.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường TH số 1 Phước Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo Tuy Phước
Trường TH số 1 Phước Quang
(22 / 11 /2010 à 25/ 11 /2010 )
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
TV
TL
2
HĐTT
Tập đọc 
Nhạc
Tập đọc
Toán
40
41
66
Sinh hoạt đầu tuần 14.
Câu chuyện bó đuã.
Câu chuyện bó đũa.
55- 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9
3
Chính tả
Thủ công
Toán
TD
Kể chuyện
25
14
67
14
(Nghe viết ) Câu chuyện bó đũa.
Gấp cắt dán hình tròn (Tiết 2 )
65 –38, 46 –17, 57 – 28, 78 – 29 
Câu chuyện bó đũa .
4
Đạo đức
Tập đọc
MT
Toán
TNXH
14
42
68
14
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nhắn tin .
Luyện tập.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
5
Tập viết
TD
LTVC
Toán
14
14
69
Chữ hoa : M
Từ ngữ về tình cảm gia đình .
Bảng trừ.
6
Chính Tả
Toán
TLV
HĐTT
26
70
14
(Tập chép ) Tiếng võng kêu.
Luyện tập .
Quan sát tranh trả lời câu hỏi .
Sinh hoạt cuối tuần.
Ngày soạn : 21/11/2010
Ngày dạy: Thứ 2, ngày 22 / 11/ 2010	
SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN 14
I/ Mục tiêu : Cho HS nắm được:
- GD HS theo chủ điểm :” Tôn sư trọng đạo”, giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian.
- Nhiệm vụ học tập trong tuần 14.
- Hiểu và thực hiện tốt các nhiệm vụ khác tuần 14.
II/Lên lớp:
1/ Phần mở đầu : HS vỗ tay và hát bài Chiến sĩ tí hon . GV phổ biến mục tiêu sinh hoạt.
2/Phần cơ bản:
a/ Giáo dục HS theo chủ điểm:” Tôn sư trọng đạo “, HS biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo, giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian.
b/ Nhiệm vụ tuần 14:
 -Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu buổi . 
 -Trực nhật sạch sẽ, trang trí phòng học đẹp. 
 	-Tiếp tục rèn chữ giữ vở.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
* Biện pháp : Thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc.
c/ Sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi dân gian.
-HS xung phong hát cá nhân, nhóm
 	-HD học sinh chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây”.
3/ Phần kết thúc :
-HS vỗ tay hát. 
-GV nhận xét tiết sinh hoạt .
Tập đọc : 
Tiết 40 - 41 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 	
 I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( người cha, bốn người con).
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu từ ngữ : Va chạm, dâu rể, đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu nhau . Đoàn kết tạo ra sức mạnh.
3. GD HS phải đoàn kết, giúp đỡ anh chị em trong gia đình .
II/ Đồ dùng dạy học : GV:1 bó đũa. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc . 
 HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học : 
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
35’
A/Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS đọc bài Quà của bố, trả lời câu hỏi SGK.
-Quà của bố đi câu về có những gì?
-Những câu nào cho thấy các con rất thích món quà của bố ?
- Gọi 1 HS nêu nội dung bài.
GV nhận xét ghi điểm .
B/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Cho HS xem chủ đề anh, chị, em. Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa.
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 1: Luyện đọc : 
a/ GV đọc mẫu toàn bài 
b/ GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó. 
-Đọc từng đoạn trước lớp 
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
+GV treo bảng phụ, luyện đọc câu văn dài 
 +Gọi 1 số HS giải từ khó;
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.(Từng đoạn, cả bài 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS nêu nội dung.
-HS xem tranh 
-HS lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-Luyện đọc câu văn dài.
-HS đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
	 	 Tiết 2
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
17’
15’
4’
A/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS mỗi em đọc một đoạn 
-GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1 .
+Câu chuyện này có những nhân vật nào? (HSY)
+Thấy các con không yêu thương nhau, ông cụ làm gì ? (HSK) GV cho HS xem tranh.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2 
+Tại sao 4 người không ai bẻ gãy bó đũa? (HSKG)
Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng nào?
(HSTB) 
Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với những gì? (HSKG)
-Cả bó đũa được ngầm so sánh với những gì? (HSKG)
-Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
GV : Người cha muốn dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại cuả sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết .
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
HS đọc truyện theo vai .
3/ Củng cố, dặn dò : 
-Nêu ý nghiã của câu chuyện. 
-Đặt tên khác cho truyện
- Tìm những câu nói về tình cảm anh em.
-GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau: Nhắn tin 
-3 HS đọc bài .
-1 HS đọc đoạn 1.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-1 HS đọc đoạn 2. 
 -HS trả lời.
 -HS trả lời.
 -HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS phát biểu.
-HS nghe.
-HS đọc theo vai.
-HS thi đọc câu chuyện 
-HS trả lời.
-HS đặt tên.
 -HS nêu.
 -HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
Toán:
Tiết 66 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
 I/ Mục tiêu : Giúp HS.
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55-8 ; 56 –7; 37 –7; 68 –9.
 Biết giải các bài toán có liên quan.
-Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết trong một tổng .
-GDHS tính cẩn thận và chính xác khi làm bài tập 
 II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ.
 HS : Que tính, bảng con 
 III/ Các hoạt động dạy học:
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
7’
10’
15’
 3’
 A/ Kiểm tra bài cũ :
 -Gọi 2 HS lên bảng, đặt tính rồi tính:
15 -7 ; 27 -8 ; 17- 9 ; 45- 9
-GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : 55-8; 56-7; 37-8; 68-9.
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 1: Phép trừ 55-8.
- GV nêu đề toán : Có 55 que tính bớt 8 que tính, còn bao nhiêu que tính? 
 Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính em làm thế nào? (HSY)
Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
Hoạt động 2: Phép trừ 56-8; 37-8; 68-9
Gọi 3 HS lên đặt tính.
Hoạt động 3: Luyện tập và thực hành .
Bài 1: ( cột 1, 2, 3)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 3 HS lên bảng lần lượt chữa bài .
Bài 2: ( a, b) Tìm x
 GV ghi phép tính lên bảng.
3/ Củng cố, dặn dò :
 -Gọi HS nêu lại cách đặt tính. Nêu cách thực hiện phép tính.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà làm bài 1( cột 4, 5) ; bài 2c; 3.
-Chuẩn bị bài sau 65-38 ;46 – 17 , 
57-28 ; 78 -29
-2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Lấy 55 – 8.
-1HS thực hiện, lớp làm bảng con.
-3 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm vào bảng con.
-HS nêu cách trừ 
-HS tự làm vào vở .
-3 HS lên bảng chữa bài. 
-Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
HS nêu.
HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy: Thứ 3, ngày 23 / 11 / 2010
Chính tả :
Tiết 27 Nghe viết CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
I/ Mục tiêu: 
-Nghe và viết lại chính xác đoạn từ :Người cha liền bảo.. hết .
 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/ iê, ac / ăc .
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả .
-GD HS tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học :GV Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả .HS: vở chính tả, bút chì, bảng con, phấn 
III/ Các hoạt động dạy học :
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
8’
17’
7’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS lên bảng viết: câu chuyện, yên lặng, dung dăng, dung dẻ.
B/ Bài cũ:
1 / Giới thiệu bài : “ Câu chuyện bó đũa ”và làm một số bài tập .
2/ Các hạot động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .
-GV đọc mẫu :
Hỏi : Đây là lời nói của ai ? (HSTB)
 Người cha nói gì với con?
-Hướng dẫn HS nhận xét.
Lời người cha được ghi sau dấu câu gì ? (HSY)
-Viết bảng con .
-Goị 1 HS lên bảng viết tiếng khó.
Hoạt động 2: Viết bài : 
-GV đọc bài từng câu 
-GV đọc toàn bài .
-Yêu cầu HS đổi vở chấm và chữa lỗi- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS chấm.
-GV thu vở chấm và nhận xét .
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập .
 Bài 2: ( chọn bài tập 2 b).
 -Gọi 1 HS lên bảng .
 Bài 3: ( chọn 3b)
-GV nêu lần lượt câu hỏi: 
 Trái nghĩa với dữ.
Chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích.
Có nghĩa là (quả, thức ăn đến độ ăn được)
3/ Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà tìm thêm những tiếng có âm: i, iê.
-Chuẩn bị bài sau: Tập chép: Tiếng võng kêu.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-1HS lên bảng viết tiếng khó. Cả lớp viết vào bảng con.
-HS viết vào vở 
-HS rà soát lỗi.
-HS đổi vở chấm và chữa lỗi.
-HS nộp vở .
2b ) Điền i hay iê
Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. 
HS chữa bài.
-HS đọc yêu cầu bài. 
-HS làm bài
-HS lần lượt trả lời.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
Thủ công :
Tiết 14 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiếp theo)
I / Mục tiêu :
- HS biết gấp, cắt, dán hình tròn 
 - Rèn kĩ năng thực hành: Gấp, cắt, dán được hình tròn .
-HS có hứng thú với giờ thủ công 
II / Đồ dùng học tập :
GV: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông 
 Quy trình gấp cắt dán hình tròn 
 Giấy thủ công, hoặc giấy màu, kéo hồ 
HS : giấy màu, kéo, hồ 
III/ Các hoạt động dạy học :
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
5’
18’
5’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS nêu các bước gấp hình tròn. 
B/ Bài cũ:
1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành: “Gấp, cắt, dán hình tròn ”.
2/ Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét .
-GV cho HS xem lại hình tròn, hướng dẫn cắt gấp cắt dán.
-Gọi HS nêu cách gấp hình tròn.
Hoạt động 2: Thực hành :
-GV cho cả lớp gấp, cắt, dán hình tròn. 
-GV đến từng bàn, theo dõi và hướng dẫn thêm các em cách gấp, cắt, dán.
- Trình bày sản phẩm theo nhóm. 
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
-Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm.
3/ Củng cố , dặn dò :
-Gọi 2 HS nêu 3 bước gấp hình tròn.
-GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị tiết sau: giấy thủ công, kéo, hồ biển báo giao thông .
-2HS nêu các bước gấp. 
-HS nghe.
-HS theo dõi GV hướng dẫn.
-HS nêu cách bước gấp.
-HS thực hành gấp, cắt, cắt dán hình tròn.
-Trình bày sản phẩm .
-HS tự đánh giá .
-2 HS nêu 3 bước.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------- ... i.
-HS làm bài vào vở
-1 HS lên bảng chữa bài 
-HS nêu.
-HS nộp vở.
-Khi viết hết 1 câu 
-Khi hỏi người khác điều gì ?
-HS trả lời.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 69 BẢNG TRỪ 
 I/ Mục tiêu :
 -Giúp HS củng cố về bảng trừ có nhớ 11,12,13,14, 15,16, 17,18 trừ đi một số 
 -Vận dụng các bảng cộng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp
 -GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập .
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi; HS :Vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
30’
5’
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3HS lên bảng thực hiện phép tính. 
 56- 29 ; 87- 39 ; 77- 38 
-Gọi 1 HS lên bảng tính nhẩm.
 15 - 5 -1 =
 15 -6 = 
-Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Bảng trừ. 
2/ Hoạt động: Bài tập 
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
 Trò chơi Thi lập bảng trừ
Chuẩn bị: 4 bảng nhóm, 4 bút dạ. Trong thời gian 5’ các đội lập bảng trừ
Đội 1 :Bảng 11 trừ đi một số
Đội 2 : 12 ,18 trừ đi một số 
 Đội 3 : 13,17 trừ đi một số 
 Đội 4 : 14,15,16 trừ đi một số
Đội nào lập xong dán lên bảng trình bày kết quả 
GV tổng kết tuyên dương đội thắng 
Gọi 1 số HS đọc thuộc bảng trừ
Bài 2: (cột 1) Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài vào vở 
Gọi 1 HS lên bảng chữa 
3/ Củng cố , dặn dò :
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Xì điện “
Cách chơi : GV châm ngòi ( nêu 1 phép tính trong bảng trừ, chỉ 1 em trả lời kết quả, nếu đúng, em đó nêu 1 phép tính khác, chỉ em khác trả lời. Nếu sai em đó đứng lên. Cứ tiếp tục như thế đến hết thời gian chơi.
 GV tổng kết nhóm nào nhiều em trả lời đúng nhóm đó thắng cuộc 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài 2( cột2, 3); bài3.
Chuẩn bị bài Luyện tập
-3 HS lên bảng tính.
-1HS tính nhẩm.
-HS nộp vở.
-Tính nhẩm 
-HS thi lập bảng trừ
-Lớp chia làm 4 nhóm. Mỗi nhóm nhận giấy bút dạ làm bài. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-HS học thuộc bảng trừ
-Tính
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng chữa 
-HS theo dõi.
-HS chia làm 3 nhóm, chơi trò chơi: Xì điện 
 Cả lớp theo dõi nhận xét 
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn :18/11/2010 
Ngày dạy: Thứ 6, ngày / 11 / 2010 
Chính tả
Tiết 28 Tập chép TIẾNG VÕNG KÊU
I/ Mục tiêu:
-Nhìn bảng chép lại chính xác không mắc lỗi khổ thơ 2 trong bài Tiếng võng kêu; Làm đúng các bài tập chính tả
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, phân biệt iê / I, ăc /ăt
- GDHS tính cẩn thận, kiên trì, trình bày sạch đẹp 
II/Đồ dùng dạy học: GV: chép trước bài chính tả vào bảng lớp, bảng phụ chép bài tập 2.
 HS :Vở chính tả, bảng con, bút chì
III/ Các hoạt động dạy và học:
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
8’
17’
7’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết: mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. 
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài : Tiếng võng kêu .
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép .
-GV đọc mẫu
-Gọi 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Hỏi :Bài thơ cho ta biết điều gì?
 Chữ đầu dòng viết như thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng viết tiếng khó. 
Hoạt động 2: Tập chép :
-GV yêu cầu HS chép bài vào vở.
-Chấm và chữa lỗi 
-GV chấm 1 số vơ, nhận xét
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 2 (Chọn 2c) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV treo bảng phụ.
-Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
3/ Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau viết chính tả bài: Hai anh em
-2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-HS lắng nghe
-2HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời.
-1 HS lên bảng viết tiếng khó, cả lớp viết vào bảng con: kẽo cà kẽo kẹt, nụ cười, lặn lội, giấc mơ, mênh mông.
-HS nhìn bảng chép bài vào vở.
-HS đổi vở chấm và chữa lỗi.
-HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
-HS nghe. 
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 70 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :Giúp HS
-Củng cố bảng trừ có nhớ ( Tính nhẩm và tính viết ) vận dụng để làm tính và giải toán .
 Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ .
 Tiếp tục làm quen với ước lượng độ dài đoạn thẳng .
-Rèn kĩ năng thuộc bảng trừ, tính nhanh kết quả và chính xác 
-GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập .
II/ Đồ dùng dạy học: GV :SGK ; HS :Vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học : 
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
 32’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ :
-Goi 2 HS lần lượt đọc thuộc bảng 11, 12 trừ đi một số.
-GV hỏi 1 số phép tính không theo thứ tự 
-Gọi 2 HS lên bảng tính: 
5 + 6 – 8 = ; 9 + 8 – 9 =
-GV nhận xét và ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập 
2/ Hoạt động : Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm: 
-GV ghi phép tính lên bảng, yêu cầu HS nhẩm ghi kết quảvào vở. 
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả. GV ghi kết quả lên bảng.
Bài 2 ( cột 1, 3) Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 : (b) Tìm x
GV viết đề lên bảng 
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
+Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ? 
+Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
3/ Củng cố ,dặn dò:
-GV hỏi 1 số phép tính trừ trong bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: 100 trừ đi một số .
-HS đọc thuộc bảng trừ.
-2 HS lên bảng tính.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nhẩm kết quả ghi vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
-HS đọc yêu cầu bài
-Làm bài vào vở
-2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào bảng con.
-Lấy tổng trừ số hạng kia.
-Lấy hiệu cộng với số trừ.
-HS tóm tắt đề toán, giải vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài. 
-HS trả lời.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiet 14 QUAN SÁT TRANH-TRẢ LỜI CÂU HỎI –VIẾT NHẮN TIN
I/ Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
2. Rèn kĩ năng viết :Viết được 1 mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý
3. GD HS kính yêu ông bà, chăm sóc ông bà
II/ Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh hoạ bài tập 1 HS :Vở tập làm văn 
III/ Các hoạt động dạy và học.
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
32’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể về gia đình em .
-GV nhận xét, ghi điểm 
B/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài : Quan sát tranh trả lời câu hỏi- Viết nhắn tin.
2/ Các hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV treo tranh, khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình.
Câu hỏi gợi ý 
-Bạn nhỏ đang làm gì ? (HSY)
-Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào ? (TB)
-Tóc bạn nhỏ như thế nào ? HSK)
-Bạn mặc áo màu gì ? (HSY)
Bài 2 (viết ) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. 
-Nhắc HS nhớ lại tình huống để viết lại lời nhắn ngắn gọn, đủ ý.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV thu vở chấm điểm, nhận xét 
3/ Củng cố , dặn dò :
-GV nhắc lại HS khi viết nhắn tin phải viết ngắn gọn, người nghe hiểu được nội dung em cần nhắn lại điều gì.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà nhớ thực hành: viết nhắn tin
-2 HS kể về gia đình em.
-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-Nhiều HS trả lời 
-Bà đến nhà, đón bé đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. 
-HS làm bài vào vở.
-HS lắng nghe 
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Mục tiêu : 
-Giáo dục HS chủ điểm “Tôn sư trọng đạo “, giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian.
-Kỹ năng:Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu buổi. Trực nhật sạch sẽ, trang trí phòng học đẹp. -Tiếp tục rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện thi đua giữa các tổ.
II/ Nội dung: 
1/ Sinh hoạt : Học sinh vỗ tay hát bài “Thât là hay”
2/ Đánh giá những việc đã làm được và những tồn tại :
	a/ GV tổng kết và nhận xét tuần qua.
* Ưu điểm:
-Thực hiện đúng nề nếp ra vào lớp.
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Nền nếp học tương đối tốt, có phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Truy bài 15’ đầu buổi có tập trung .
-Những em khá giỏi kèm những em yếu. 
-Thực hiện tốt an toàn giao thông .
*Khuyết điểm:
-Một số em chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập.
-Một số em còn nói chuyện trong lớp. 
-Chưa có ý thức tự quản.
*Nhắc nhở: Phát huy những mặt mạnh trong tuần, khắc phục khuyết điểm đã nêu.
3/ Tổ chức trò chơi dân gian : Cho HS chơi trò chơi mà HS thích.
4/ Tổng kết, nhận xét :
-GV tổng kết và tuyên dương HS hoạt động tốt, nhắc nhở học sinh thực hiện chưa tốt.
 - Tiếp tục thực hiện chủ điểm tháng 11: Thầy cô giáo. 
 -GV nhận xét tiết sinh hoạt.
------------------------------------------------------------------------------------- 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 14
 I/ Mục tiêu :
 - Tổng kết công tác hoạt động của lớp trong tuần 14
Phổ biến công tác tuần 15
Ca múa hát tập thể 
 III / Các hoạt động dạy học .
 1/ Tổng kết công tác tuần 14
 - * Ưu điểm : Nề nếp ổn định , đồ dùng học tập đầy đủ. Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ , sinh hoạt 15 phút đầu buổi duy trì .
Đa số HS chú ý nghe giảng bài , làm bài tập trước khi đến lớp .Tham gia tốt các buổi học bồi dưỡng
 - HS thực hiện tốt an toàn giao thông 
 Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Tuyên dương các HS thực hiện tốt
* Tồn tại :Một số HS chưa thuộc bài ,còn quên dụng cụ học tập .
Truy bài 15’ đầu buổi chưa tập trung 
 b/ Công tác tuần 15.
* Đạo đức :Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp . GDHS chào hỏi lễ phép với người lớn ,kính trọng và biết ơn thầy cô giáo .
Thực hiện tốt nội quy nhà trường , bảo vệ tài sản của công .
Thực hiện tốt ATGT ,không chơi ngoài nước lụt ,bão khi có bão lụt 
Vệ sinh trường , lớp cá nhân sạch sẽ, đi vệ sinh đúng nơi quy định .
* Học tập :Học chương trình tuần 15. 
Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp .
Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. 
Rèn toán , tiếng việt cho các Hs yếu . Nhắc nhở HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu.
Rèn chữ viết đẹp ,cẩn thận 
 Sinh hoạt văn nghệ 
 Hát tập thể ,chơi trò chơi mà em thích 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 14(13).doc