Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Phương Hưng

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Phương Hưng

TIẾT 3+4: TẬP ĐỌC

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. MĐYC

- HS hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)

 HS K-G trả lời được CH 5

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

 HS K-G bước đầu biết đọc diễn cảm.

- HS yêu quý mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Phương Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: chào cờ 
Tiết 3+4: tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I. MĐYC
- HS hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
 HS K-G trả lời được CH 5
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
 HS K-G bước đầu biết đọc diễn cảm.
- HS yêu quý mẹ.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. hoạt động dạy học
Tiết 1
A. KTBC: 3'
- HS đọc và trả lời CH bài Cây xoài của ông em
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Luyện đọc: 35'
- GV đọc diễn cảm bài 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ khó trong bài
- GV yêu cầu HS đọc nối câu
- Hớng dẫn HS đọc câu khó và lời nhân vật:
 Một hôm, / vừa đói vừa rét, / lại bị trẻ lớn hơn đánh, / cậu mới nhớ đến mẹ, / liền tìm đường về nhà.//
 Hoa tàn, / quả xuất hiện, / lớn nhanh, / da căng mịn, / xanh óng ánh, / rồi chín.//
- GV yêu cầu HS đọc nối đoạn, giải nghĩa từ: mỏi mắt chờ mong, trổ ra, đỏ hoe, xoà cành
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong cặp
- GV hướng dẫn HS yếu đọc
- Thi đọc giữa các cặp
- Đọc cả bài
3. Nhận xét tiết học: 1'
- 1 HS K-G đọc 
- HS quan sát tranh
- HS tìm và luyện đọc: ham chơi, la cà, khắp nơi, chẳng nghĩ, kì lạ thay, trổ ra, nở trắng, nhìn lên tán lá.
- HS đọc nối câu
- HS K-G phát hiện cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng, giọng đọc từng nhân vật
- HS luyện đọc câu khó
- 2 HS đọc nối đoạn
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc trong cặp
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- 1 HS đọc 
Tiết 2
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 17'
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi cặp đặt và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài
. Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
. Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
. Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
. Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
. Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
- GV chốt bài
3. Luyện đọc lại: 18'
- Nêu cách đọc từng đoạn?
- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm
- GV yêu cầu HS K-G bước đầu đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS Y
- HS trao đổi cặp, đặt và trả lởi câu hỏi
- Trao đổi trớc lớp
- Nhận xét
- HS K-G trả lời
- HS đọc nối đoạn 1 lần
- 1 HS nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: 2'
- GV tóm tắt bài
- GV nhận xét
	-----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng tiết 1: toán
Tìm số bị trừ
I. mục tiêu
- HS biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ); Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. 
 HS K-G làm hết các BT, lấy được VD tương tự.
- Rèn kĩ năng tính, vẽ đoạn thẳng.
- HS tự phát hiện, tìm tòi kiến thức mới.
II. đồ dùng dạy học: - Hình vẽ 10 ô vuông
III. hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết: 7'
- GV gắn 10 ô vuông: Có bao nhiêu ô vuông?
- GV tách 4 ô vuông ra còn mấy ô vuông? Ta có phép tính gì?
- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ?
- Nếu xoá đi số bị trừ, làm thế nào tìm được số bị trừ?
- Ta gọi số bị trừ là x, ta viết được: x - 4 = 6
- Nêu cách tìm số bị trừ?
- GV yêu cầu HS làm bài tìm x trên
- GV hướng dẫn HS Y
- GV yêu cầu HS lấy VD và làm
3. Thực hành
Bài 1: HĐ cả lớp: 11'
- GV yêu cầu HS làm bảng con phần a, b, d, e, HS K-G làm cả bài
- Củng cố tìm số bị trừ
Bài 2: HĐ nhóm đôi: 12'
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và điền bảng; HS K-G làm thêm BT3
- Củng cố tìm số bị trừ, tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ
Bài 4: HĐ cá nhân: 7'
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB, CD và ghi tên điểm cắt
- Củng cố vẽ đoạn thẳng và đặt tên điểm
- HS trả lời
- 10 - 4 = 6
- HS nêu
- Nhận xét
- HS K-G rút ra cách tìm
- HS khác nhắc lại
- HS làm bài tìm x
- HS K-G lấy VD
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài, HS K-G làm cả bài
- Chữa bài
- 1 HS đọc bài
- 1 HS nêu
- HS làm nhóm đôi, HS K-G làm thêm BT3
- Chữa bài
- 1 HS đọc bài
- HS thực hành vẽ
4. Củng cố dặn dò: 2'- GV tóm tắt bài - Nhận xét tiết học
Tiết 4: kể chuyện
Sự tích cây vú sữa
I. MĐYC
- HS dựa vào ý kể lại được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
 HS K-G nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.
- Rèn kĩ năng nói, nghe.
- HS yêu quý mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
iII. các hoạt động dạy học
A. KTBC: 3'- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện Bà cháu
B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn kể chuyện
Bài 1: Kể lại đoạn 1 bằng lời của em: 10'
- GV yêu cầu HS đọc mẫu
- GV yêu cầu HS nhớ lại nội dung đoạn 1 và kể
- Nhận xét, chốt
Bài 2: Kể lại phần chính theo ý tóm tắt: 20'
- GV yêu cầu HS đọc các ý tóm tắt
- GV yêu cầu HS kể trong nhóm đôi
- GV tổ chức thi kể trước lớp
- GV đưa tiêu chí đánh giá
- GV chốt
Bài 3: HS K-G: Kể lại kết thúc câu chuyện theo mong muốn
- Em muốn câu chuyện kết thúc như thế nào?
- GV yêu cầu HS kể theo mong muốn của mình
- GV chốt
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc mẫu
- 1 HS K-G kể 
- HS kể đoạn 1
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS đọc các ý tóm tắt
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
- HS K-G kể
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 2'-Nhận xét tiết học - Kể lại cho bố mẹ, ông bà, bạn bè nghe. 
Buổi chiều Tiết 1: Luyện Tiếng Việt 
 Luyện viết bài: bà cháu 
I - Mục tiêu:
- HS nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài "Bà cháu " 
- Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn do cách phát âm địa phương.
- Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu 
III – Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện viết 
- GV đọc mẫu đoạn viết 1 lượt.
- Tình cảm của chiếc trống trường đối với các em HS ntn?
- Trình bày bài thơ cần viết như thế nào?
- GV đọc những tiếng khó.
- GV đọc bài từng cụm từ.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
- Điền vào chỗ chấm l hay n:
- ...ấp ló, chúng ...ó, ...ên bảng, ...ên người.
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc lại.
HS nêu
- HS nêu.
- HS tự viết vào bảng con: giàu sang, sung sướng, .....
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi.
- HS lên bảng điền.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
 Tiết 2: toán
13 trừ đi một số: 13 - 5
I. mục tiêu
- HS biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5.
 HS K-G thuộc bảng trừ ngay tại lớp, làm hết bài tập và lấy được các VD tương tự.
- Rèn kĩ năng tính, giải toán.
- HS phát hiện kiến thức mới, vận dụng linh hoạt vào tính, giải toán.
II. đồ dùng dạy học- 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
III. hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 và lập bảng trừ 13 trừ đi một số: 7'
- GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 13 - 5 = ? và yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả
- GV chọn một cách thực hiện trên bảng cài
- GV yêu cầu HS đặt tính
- GV yêu cầu HS tính
- GV yêu cầu HS tìm các phép tính khác thiết lập bảng 13 trừ đi một số
- GV luyện bảng cho HS
- Bạn nào thuộc bảng?
3. Thực hành
Bài 1: HĐ cả lớp: 10'
- GV yêu cầu HS tính nhẩm nhanh phần a, HS K-G làm thêm phần b và nhận xét từng cột
- Củng cố bảng trừ 13 trừ đi một số, mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: HĐ cá nhân: 10'
- GV yêu cầu HS làm bài, HS K-G làm thêm BT3
- Củng cố phép trừ dạng 13 - 5
Bài 4: HĐ cá nhân: 10'
- GV yêu cầu HS phân tích đề toán
- GV yêu cầu HS làm vở, HS K-G lấy thêm VD tương tự
- GV hướng dẫn HS Y
- Củng cố giải toán bằng một phép trừ
- HS nêu phép tính và thao tác trên que tính tìm ra kết quả
- HS K-G đặt tính
- HS thực hiện tính
- HS lập bảng 13 trừ đi một số và luyện bảng
- HS K-G đọc thuộc
- 1 HS đọc bài
- HS tính nhẩm nhanh, HS K-G làm cả bài
- Chữa bài
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài, HS K-G làm thêm BT3
- Chữa bài
- 1 HS đọc bài
- 2 HS phân tích đề toán
- HS làm vở, HS K-G lấy thêm VD tương tự và làm
- Chữa bài
4. Củng cố, dặn dò: 2'
- GV tóm tắt bài
- Nhận xét tiết học
 tiết 3: Luyện toán 
Luyện tập phép trừ dạng 52-28
I.Mục tiêu 
 -Củng cố các phép tính dạng 52- 28.Củng cố về giải toán có lời văn. Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
-Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II Đồ dùng dạy học:Phấn màu 
III.Hoạt động dạy –học:
 1.G/V nêu y/c nội dung tiết học: kiểm tra bảng trừ của 12. (4’ )
 2.H/S thực hành:30’
*Bài1: Đặt tính và tính
 52-18; 62- 8; 92- 7; 32- 27.
 -Y/C h/s nêu cách đặt tính và tính/s
*Bài 2:Đặt tính rồi tìm hiệu biết số bị trừ lần lượt là ;42 và 8 ; 32và 7; 62và 6. Lưu ý h/s cách đặt tính và tính
*Bài 3:Tìm x.
x+18 = 42 25+x= 61 65+x = 82.
 -Y/C h/s nêu cách tìm x
*Bài 4: Lớp 2A có 32 bạn h/s. Trong đó có 8 h/s giỏi. Hỏi lớp đó còn lại bao nhiêu h/s khá?
*Bài 5. Mai có 6 bi xanh và 7 bi đỏ; Mai cho Tùng 8 viên. Hỏi Mai còn lại bao nhiêu viên bi?
 -1h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
-Nêu cách tìm hiệu sau đó đặt tính và tính
-Nêu cách tìm x, 1h/s lên bảng, Lớp làm vở.
 -H/S đọc đề, phân tích đề và giải vào vở.
 - H/S đọc đề
H/S giải.
 3. Củng cố, dặn dò. 2’ - GV tóm tắt bài. Nhận xét tiết 
 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiết : Tập đọc
Mẹ
i.Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/ 4 và 4/ 4; riêng dịng 7, 8 ngắt 3/ 3 v 3/ 5).
-Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 6 dịng thơ cuối) 
- Giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ
ii.Chuẩn bị :-Bảng phụ viết các từ , các câu thơ luyện đọc . 
iii. Lên lớp :	
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài “ Sự tích cây vú sửa” 
-Nhận xét đánh giá ghi điểm .
2.Bài mới 
A. Luyện đọc:*GV đọc mẫu : 
* Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ : 
a. H nối tiếp nhau đọc từng câu . 
-Luyện đọc:kẽo, tiếng võng, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
-Yêu cầu HS đọc nố ... hữ cỡ vừa.
-HS theo dõi.
-GV đưa mẫu chữ cỡ nhỏ.
-HS so sánh, nhận xét.
-GV nhận xét, sửa.
-HS viết bảng con.
d, Hướng dẫn viết vở:
-GV nêu yêu cầu viết vở
-HS viết vở. 
-Gv theo dõi, giúp đỡ.
e, Chấm, chữa bài:
-Gv thu vở chấm bài, nhận xét.
3, Củng cố - dặn dò: (3p)
GV nhấn mạnh nội dung, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng Tiết 1 : toán
Luyện tập 
I. mục tiêu
- HS thuộc bảng 13 trừ đi một số; Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5, 53 - 15; Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15.
 HS K-G làm hết các bài tập và lấy thêm các VD tương tự.
- Rèn kĩ năng tính, giải toán
- Phát triển nhận thức, tư duy HS.
II Đồ dùng dạy học: Phấn màu 
iII. hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: HĐ cả lớp: 5'
- GV yêu cầu HS tính nhẩm nhanh, HS K-G lấy thêm VD
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện
- Củng cố bảng 13 trừ đi một số
Bài 2: HĐ cá nhân: 15'
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính, HS K-G làm thêm BT3
- GV hướng dẫn HS Y
- Củng cố tính trừ dạng 33 - 5, 53 - 15
Bài 4: HĐ cá nhân: 12'
- GV yêu cầu HS phân tích đề toán
- Nêu cách làm?
- GV yêu cầu HS làm vở, HS K-G làm thêm BT5
- GV hướng dẫn HS Y
- Củng cố giải toán bằng một phép trừ dạng 53 - 15
- 1 HS đọc bài
- HS tính nhẩm nhanh, HS K-G lấy thêm VD tương tự
- HS chơi trò chơi
- Nhận xét, bình chọn
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài, HS K-G làm thêm BT 3
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài
- 2 HS phân tích đề toán
- HS K-G nêu cách làm
- HS làm vở, HS K-G làm thêm BT5
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhận xét tiết học
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Từ NGữ Về TìNH CảM. DấU PHẩY
i.Mục đích yêu cầu 
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4 - chọn 2 trong số 3 câu)
- Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.
ii. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 , 4 .
iii. Lên lớp :	
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 em lên bảng kể tên các đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng 
 - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
3.Bài mới: 
 *Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1 : 
- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
- Yêu cầu một em đọc mẫu .
- Yêu cầu suy nghĩ và đọc to các từ vừa tìm được .
- Ghi các từ học sinh nêu lên bảng .
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các từ vừa ghép 
Bài 2 :
Mời một em đọc nội dung bài tập 2 
- Tổ chức cho lớp làm lần lượt từng câu cho nhiều em phát biểu .
- Nhận xét , chỉnh sửa cho học sinh nếu học sinh dùng từ chưa hay , hoặc sai .
 Bài tập 3: 
- Hướng dẫn quan sát tranh xem mẹ đang làm gì ?Em bé đang làm gì ? Bé gái làm gì và cho biết hoạt động của mỗi người ?
- Lần lượt từng em đọc câu theo quan sát tranh 
-Gv nhận xét, sửa chửa.
 Bài tập 4: 
Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
-GV hướng dẫn HS phân biệt để đặt dấu phẩy. 
- Lớp làm vào vở .GV chấm chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- 2 H lên bảng trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhân xét.
- Ghép các từ sau thành từ có 2 tiếng : yêu, thương , quý ,mến , kính .
- Yêu mến , quí mến .
- Nối tiếp nhau đọc các từ vừa ghép được 
-Đọc :yêu thương , thương yêu , yêu mến , mến yêu , kính yêu , kính mến , yêu quý , quý yêu , thương mến , mến thương , quý ..
- Đọc đề bài .
- Lần lượt mỗi em nêu cách dùng từ : - -----Cháu kính yêu ,(quý mến ,...) ông bà .
- Con yêu quý ,( yêu thương , ..).cha mẹ .
- Em yêu mến ( thương yêu , ... ) anh chị 
- Quan sát tranh , một em đọc đề bài .
- Mẹ đang bế em bé . Em bé đang ngủ trong lòng mẹ . Mẹ vừa bế em vừa xem bài kiểm tra của chị .Chị Lan khoe với mẹ về điểm 10 của bài kiểm tra .....
- 3– 5H đọc theo cách quan sát của mình.
-Đọc yêu cầu đề bài 
- Chăn màn , quần áo được xếp gọn gàng 
- Giường tủ , bàn ghế được kê ngay ngắn .
-Giày dép , mũ nón được để đúng chỗ .
-Hai em nêu lại nội dung vừa học 
 Tiết 4 : tập viết
Chữ hoa K
I. MĐYC
- Viết đúng chữ hoa K(1 dòng cỡ vừa), chữ và câu ứng dụng: Kề (dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).
 Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
- HS biết đoàn kết gánh vác công việc.
II. đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa K
- Bảng phụ
III. hoạt động dạy học
A. KTBC: 2'
- Kiểm tra HS viết: I, ích
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 5'
- GV cho HS quan sát chữ hoa K và nhận xét
. Chữ K cao mấy li? Gồm mấy nét?
- GV huớng dẫn cách viết và viết mẫu
- GV yêu cầu HS viết trên bảng con
- GV hướng dẫn HS Y: hướng dẫn HS điểm đặt bút, các hướng đi của nét
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 5'
- GV cho HS đọc câu ứng dụng
- Em hiểu câu nói đó nói lên ta điều gì?
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh
- GV viết mẫu chữ Kề và hướng dẫn cách nối
- GV hướng dẫn HS viết bảng con
4. Hướng dẫn viết vở: 20'
- GV nêu yêu cầu viết, riêng HS K-G viết đủ các dòng trong vở
- GV hướng dẫn HS Y viết: chú ý các điểm đặt bút và các nét
5. Chấm, chữa bài: 5'
- GV chấm một số bài và nhận xét
- HS quan sát và nhận xét
Chữ K cao 5 li, gồm 1 nét
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết trên bảng con
- Nhận xét
- HS đọc câu ứng dụng
- Phải biết đoàn kết, chung tay làm việc
- HS nêu và nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết vở
6. Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết
Buổi chiều 
Tiết 1: tập làm văn
Gọi điện
I. MĐYC
- HS đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; Trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp khi gọi điện thoại; Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo một trong hai nội dung nêu ở BT2.
 HS K-G làm được cả hai nội dung BT2.
- Rèn kĩ năng nói, viết.
- HS có ý thức sử dụng từ, câu đúng trong giao tiếp bằng điện thoại.
II. đồ dùng dạy học
- Máy điện thoại
III. hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hựớng dẫn làm BT
Bài 1: Trao đổi cặp: 12'
- GV yêu cầu HS đọc bài Gọi điện, trao đổi cặp trả lời các câu hỏi a, b, c
- GV kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân: 20'
- GV yêu cầu HS nêu hai tình huống
- GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi gợi ý trong hai tình huống
- Em chọn tình huống nào?
- Với tình huống đó, em làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS chọn tình huống và viết vở, HS K-G làm cả hai tình huống
- GV hướng dẫn HS Y
- GV kết luận
- 1 HS đọc bài
- HS đọc bài Gọi điện, trao đổi cặp và trả lời câu hỏi
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS đọc các tình huống
- HS trả lời các câu hỏi gợi ý
- HS chọn tình huống
- HS K-G nêu
- HS viết vở
- Chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 2'
- GV tóm tắt bài
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: luyện tiếng việt
Luyện tập tữ ngữ về tình cảm. dấu phẩy
I. Mục tiêu:
-Giúp hs: -Củng cố về từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy . Tìm được các loại từ đố trong câu.Biết chọn từ ngữ về tình cảm thích hợp điền vào chỗ trống. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 
 iII. Các hoạt động dạy học
1.GTB:1p
2. Củng cố kiến thức: 5p
-Tc hs thi đua nhau tìm từ ngữ về tình cảm
-Gv nhận xét, bổ sung kết hợp giúp hs phân biệt từ 
3.Thực hành: 27p
BT1: Tìm các từ từ ngữ về tình cảm trong các câu dưới đây 
a, Cô giáo ân cần chỉ bảo em học bài 
b, An yêu mẹ nhất trên đời.
c,Thiện rất thương đàn bò khi trời trở rét .
d, Hoa giận dỗi vì Hiền không làm trực nhật lớp .
-Tc hs làm bài
-Gv và hs nhận xét,củng cố các loại từ trên
BT2:Điền từ thích hợp: công, nghĩa, kính, hiếu 
..... cha như núi Thái Sơn
....... mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ ..... cha
Cho tròn chữ ...... mới là đạo con 
H:Các từ cần điền thuộc loại từ nào?
-Tc hs làm bài
Gv và hs nhận xét chốt ý đúng 
4. Củng cố dặn dò: 2p
Nhận xét tiết học, giao bt về nhà 
-Cá nhân thực hiện
-N2: thảo luận ghi nhanh kết quả vào giấy nháp, đại diện các nhóm nêu kết quả
- Cá nhân thi đua điền từ, nêu miệng trước lớp 
 Tiết 4: Sinh hoạt lớp: 
Kiểm điểm công tác tuần 12 và phương hướng tuần 13
I. Mục tiêu
- HS nắm được ưu, nhược điểm tuần 12. Từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thảo luận đề ra phương hướng tuần 13
- HS tự giác học tập.
II. hoạt động dạy học
1. Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ trưởng báo cáo
- Phát biểu ý kiến, xếp loại tổ
- Thảo luận đề ra phương hướng 
2. GV nhận xét
a. Ưu điểm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Phương hướng tuần 13
- Duy trì các nền nếp đã thực hiện
- CLB Võ thuật duy trì tập luyện
- Phát động đợt thi đua lần thứ hai, phong trào học tập tốt chào mừng ngày 22-12
3. Sinh hoạt Sao nhi đồng 
	--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t12.doc