I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giỳp cỏc em
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
* Đọc trơn được 1 đoạn của câu chuyện, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
** Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
Tuần 19 Ngày soạn: 27 / 12 / 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 thỏng 12 năm 2009 Tập dọc Tiết 27 Chuyện bốn mùa I. mục đích yêu cầu Giỳp cỏc em - Rốn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau dấu cõu, giữa cỏc cụm từ dài. - Rốn kỹ năng đọc hiểu. Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng, mỗi mựa mỗi vẻ đẹp riờng, đều cú ớch cho cuộc sống * Đọc trơn được 1 đoạn của cõu chuyện, đọc đỳng cỏc từ ngữ khú trong bài. ** Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ mới. Biết đọc phõn biệt lời người kể với lời cỏc nhõn vật II. Đồ DùNG DạY HọC Bảng phụ chộp nội dung đoạn rốn đọc. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 1, Bài ụn - Giỏo viờn nờu mục đớch yờu cầu của tiết học - Giỏo viờn đọc mẫu lần 1 - Đọc từng cõu - Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn đọc đỳng một số cõu. - Luyện đọc từng đoạn trong nhúm. - Bốn nàng tiờn trong chuyện tượng trưng cho những mựa nào trong năm? - Em hóy cho biết mựa xuõn cú gỡ hay theo lời nàng Đụng? - Em cú biết vỡ sao xuõn về, vườn cõy nào cũng đõm chồi nảy lộc khụng? - Mựa xuõn cú gỡ hay theo lời bà Đất? - Mựa hạ, mựa thu, mựa đụng cú gỡ hay? - Yờu cầu cỏc nhúm thi đọc. Nhận xột, cho điểm 2, Củng cố - dặn dũ - Nhận xột giờ học. - Chuẩn bị trước cho bài sau. - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe và theo dừi sỏch - Nối tiếp nhau đọc cõu, tỡm từ khú đọc. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn, tỡm từ khú hiểu và giải nghĩa từ. - Luyện đọc cỏ nhõn, nhúm, tổ. - Học sinh đọc trong nhúm - Thi đọc giữa cỏc nhúm. - Bốn nàng tiờn tượng trưng cho 4 mựa trong năm: xuõn, hạ, thu, đụng. - Xuõn về, vườn cõy nào cũng đõm chồi nảy lộc. - HS trả lời. - Xuõn làm cho cõy lỏ tươi tốt. - HS trả lời. - Cỏc nhúm phõn vai thi đọc lại bài. - Bỡnh chọn cỏc nhõn, nhúm đọc hay. Bồi dưỡng và phụ đạo HS Tiết 14 Luyện viết: Chuyện bốn mùa I. Mục đích yêu cầu - Rèn kỹ năng nghe viết đúng đoạn: Các cháu mỗi người một vẻ đến hết bài. - Viết đúng cỡ chữ nhỏ, trình bày bài sạch sẽ. - Giáo dục các em tính cẩn thận khi viết bài. II. đồ dùng dạy học Bảng phụ viết từ khó. III.Các hoạt động dạy học Bài ôn - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - GV đọc đoạn chính tả 1 lần. - Theo lời của Bà Đất, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Tìm những chữ khó viết trong bài - Đoạn viết có những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn HS viết hoa một số chữ. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi, ghi ra lề vở. 2. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại những chữ viết hoa có trong bài. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc lại đoạn chính tả. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho HS nhớ ngày tựu trường. Đông ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. - HS viết bảng con những chữ khó. - Chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa. - HS viết bảng con những chữ viết hoa. - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. - HS soát lại bài. Ngày soạn: 28 / 12 / 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 thỏng 12 năm 2009 Tập đọc Tiết 28 Thư Trung thu I. mục đích yêu cầu Giỳp cỏc em - Rốn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Đọc đỳng nhịp thơ. - Rốn kỹ năng đọc hiểu. Hiểu được nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tỡnh yờu thương của Bỏc Hồ đối với cỏc em. Nhớ lời khuyờn của Bỏc. Yờu Bỏc * Đọc trơn được bài, đọc đỳng cỏc từ ngữ khú trong bài. ** Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ mới. Biết đọc diễn tả được tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tỡnh thương yờu. II. Đồ DùNG DạY HọC Bảng phụ chộp nội dung đoạn rốn đọc. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 1, Bài ụn - Giỏo viờn nờu mục đớch yờu cầu của tiết học - Giỏo viờn đọc mẫu lần 1 - Đọc từng cõu - Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn đọc đỳng một số cõu. - Luyện đọc từng đoạn trong nhúm. - Mỗi Tết Trung thu, Bỏc Hồ nhớ tới ai? - Những cõu thơ nào cho biết Bỏc Hồ rất yờu thiếu nhi? - Cõu thơ của Bỏc là một cõu hỏi – cõu hỏi đú núi lờn điều gỡ? - Bỏc khuyờn cỏc em làm những điều gỡ? - Kết thỳc lỏ thư, Bỏc viết lời chào cỏc chỏu như thế nào? - Yờu cầu HS thi đọc. Nhận xột, cho điểm 2, Củng cố - dặn dũ - Nhận xột giờ học. - Chuẩn bị trước cho bài sau. - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe và theo dừi sỏch - Nối tiếp nhau đọc cõu, tỡm từ khú đọc. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn, tỡm từ khú hiểu và giải nghĩa từ. - Luyện đọc cỏ nhõn, nhúm, tổ. - Học sinh đọc trong nhúm - Thi đọc giữa cỏc nhúm. - Bỏc nhớ tới cỏc chỏu nhi đồng. - Ai yờu cỏc nhi đồng/ Bằng Bỏc Hồ Chớ Minh/ Tớnh cỏc chỏu ngoan ngoón/ Mặt cỏc chỏu xinh xinh.. - HS trả lời. - Bỏc khuyờn thiếu nhi cố gắng thi đua ... -Hụn cỏc chỏu/ Hồ Chớ Minh. -Một số HS đọc lại bài. - Bỡnh chọn cỏc nhõn, nhúm đọc hay. Chớnh tả (nghe viết) Tiết 27 Chuyện bốn mùa I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - Nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trớch trong bài: Chuyện bốn mựa. - Rốn kỹ năng viết chớnh xỏc một số chữ khú trong bài. - Giỏo dục cỏc em tớnh cẩn thận trong khi viết bài. *Viết đỳng được 3,4 cõu trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con viết từ khú. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài ụn - GV nờu mục đớch yờu cầu của giờ học. - GV đọc bài chớnh tả một lần. + Đoạn chớnh tả này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mựa? + Bà Đất núi gỡ? + Đoạn chớnh tả cú những tờn riờng nào? + Những tờn riờng ấy phải viết thế nào? - Cho HS viết bảng con những tiếng khú. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại cho HS soỏt lỗi. - GV chấm nhanh một số bài, nờu nhận xột. Bài tập Điền dấu hỏi hay dấu ngó ? - Kiến cỏnh vỡ tụ bay ra Bao tỏp mưa sa gần tới. - Muốn cho lỳa nay bụng to Cày sõu, bừa ki, phõn gio cho nhiều 2. Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Nhắc HS viết lại những chữ viết sai. - HS theo dừi. - 2 HS đọc lại. - Lời bà Đất - Bà đỏt khen cỏc nàng tiờn mỗi người mỗi vẻ, đều cú ớch, đều đỏng yờu. - Xuõn, Hạ, Thu, Đụng - Viết hoa chữ cỏi đầu. - HS tỡm và viết bảng con những tiếng khú (tựu trường, ấp ủ, Xuõn) - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi. - HS làm bảng con. - Một số HS đọc lại bài. Ngày soạn: 30 / 12 / 2009 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 2 thỏng 1 năm 2010 Chớnh tả (nghe viết) Tiết 28 Lá thư nhầm địa chỉ I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - Nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài: Lỏ thư nhầm địa chỉ. - Rốn kỹ năng viết chớnh xỏc một số chữ khú trong bài. - Giỏo dục cỏc em tớnh cẩn thận trong khi viết bài. *Viết đỳng được 2, 3 cõu trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con viết từ khú. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài ụn - GV nờu mục đớch yờu cầu của giờ học. - GV đọc bài chớnh tả một lần. + Tại sao mẹ bảo Mai đừng búc thư của ụng Tường? + Đoạn chớnh tả cú những tờn riờng nào? + Những tờn riờng ấy phải viết thế nào? - Cho HS viết bảng con những tiếng khú. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại cho HS soỏt lỗi. - GV chấm nhanh một số bài, nờu nhận xột. Bài tập Điền vào chỗ chấm l hay n ? - ăm học, im ặng, ặng nhọc, ắng nghe, trời ắng. 2. Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Nhắc HS viết lại những chữ viết sai. - HS theo dừi. - 2 HS đọc lại. - Mẹ bảo vậy vỡ khụng được búc thư của người khỏc. Búc thư của người khỏc là khụng lịch sự, thậm chớ là phạm phỏp. -Nga, Tường, Mai, Hải Phũng - Viết hoa chữ cỏi đầu. - HS tỡm và viết bảng con những tiếng khú (Tường, chuyển, tổ trưởng) - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc lại bài. GDTT Tiết 19 Sơ kết tuần 19 I. Mục đích yêu cầu - Nhận xét ưu, nhược điểm của lớp. - Nâng cao ý thức phê và tự phê giữa các tổ. - Đề ra phương hướng tuần tới. II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp Lần lượt các tổ sinh hoạt, chỉ ra ưu, nhược điểm của tổ mình trong tuần qua. Giáo viên nhận xét chung * Ưu điểm: - Về đạo đức: Nhìn chung trong tuần qua các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, các nội quy của trường, lớp. - Về học tập: Nhiều em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài. * Tồn tại: Vẫn còn một số em lười học, chưa có ý thức tự giác trong học tập, trong lớp vẫn còn nói chuyện. Vẫn còn một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập. Một số em còn hay đi học muộn. 3. Tuyên dương ................................................................................................................................ 4. Phê bình ............................................................................................................................... 5. Phương hướng tuàn tới - Phát huy tốt vai trò tự quản của cán bộ lớp. - Duy trì tốt các nền nếp của lớp, các quy định của nhà trường. - Tiếp tục duy trì số lượng, nâng cao chất lượng.
Tài liệu đính kèm: