Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 15 - Đặng Thị Hồng Oanh

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 15 - Đặng Thị Hồng Oanh

Môn: TẬP ĐỌC

 BUƠN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch ,trôi chảy bài văn.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành.

( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

-

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Trnah minh hoạ SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 15 - Đặng Thị Hồng Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TG
MƠN
PPCT
 TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2
29/11
TĐ
T
ĐĐ
LS
CC
29
71
15
15
15
Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
Luyện tập
Tơn trọng phụ nữ (t2)
Chiến thắng biên giới Thu đơng 1950
Bài 1 a,b,c.2 a ;3
Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ..
3
30/11
CT
MT
T
LTVC
TD
15
15
72
29
29
Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
Luyện tập chung
MRVT:Hạnh phúc
Bài 1 a,b,c;2 cột 1,3,.a,c
4
1/12
TĐ
KT
T
ĐL
KC
30
15
73
15
15
Về ngơi nhà đang xây
Ích lợi của việc nuơi gà
Luyện tập chung
Thương mại và du lịch
Kể chuyện đã nghe đã đọc
KG đọc diễn cảm bài thơ với giọng tự hào.
Bài 1 .a,b;2 a;3
KG kế được 1 câu chuyện ngồi SGK
5
2/12
TLV
AN
T
LTVC
KH
29
15
74
30
29
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
Ơn TĐN số 3,4.Kể chuyện âm nhạc
Tỉ số phần trăm
Tổng kết vốn từ
Thuỷ tinh
Bài 1,2
6
3/12
TLV
T
KH 
TD
SHL
HĐNGLL
30
75
30
30
15
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
Giải tốn về tỉ số phần trăm
Cao su
Sinh hoạt lớp +Hoạt động NGLL
Bài 1;2 a, b;3
GVCN 
 ĐẶNG THỊ HỒNG OANH
Thứ hai, ngày 29 tháng11 năm 2010.
Môn: TẬP ĐỌC
 BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO 
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc rành mạch ,trơi chảy bài văn.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành. 
( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
-
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Trnah minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi 
+ Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân ? 
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ? 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
3- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh họa và mơ tả cảnh vẽ trong tranh. 
- Được cắp sách đến trường là niềm vui vơ bờ bến của các bạn nhỏ. Bài buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo phần nào sẽ giúp các em hiểu được nguyện vọng tha thiết của người dân buơn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ?
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
MT: Đọc rành mạch ,trơi chảy bàivăn.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài..
-Cho 1 hS khá đọc tồn bài
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khĩ: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu
- Gọi HS đọc phần Chú giải . 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
MT: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành.
Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Cơ giáo Y Hoa đến buơn Chư Lênh làm gì ? 
+ Người dân Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo Y Hoa như thế nào ? 
Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đĩ?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? 
+ Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cơ giáo, với cái chữ nĩi lên điều gì ? 
+ Bài văn cho em biết điều gì ? 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. 
- Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
MT: HS biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4
+ Treo bảng phụ cĩ viết đoạn văn. 
+ Đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
4- Củng cố - dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngơi nhà đang xây
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lịng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. 
- Nhận xét. 
- Tranh vẽ ở một buơn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đĩn tiếp một cơ giáo trẻ. 
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
- HS đọc bài theo trình tự :
+ HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. 
+ HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. 
+ HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! 
+ HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cơ giáo 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn 
- 2 nhĩm thi đọc thành tiếng trước lớp. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+ Để dạy học.
+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngơi nhà sàn. 
+ Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. 
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hị reo.
+ Cơ giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buơn làng, cơ rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. 
+ Cho thấy : 
· Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. 
· Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. 
· Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
+ Người dân Tây Nguyên đối với cơ giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi mù chữ, đĩi nghèo, lạc hậu. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính
. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. 
- HS nhận xét 
+ Theo dõi GV đọc mẫu 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
_____________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 71: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
Bài tập cần làm: Bài 1 a,b,c, bài 2 a và bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra: 
Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố lại cách chia số thập phân cho ssĩ thập phân và giải các bài tốn cĩ liên quan.
b/ Hoạt động 1:Luyện tập:
MT:Biết áp dụng cơng thức để chia 2 STP
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài tốn vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
*Bài 4 : SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi
- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4 / Củng cố dặn dị: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- HS nêu quy tắc.
- 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con.
- HS lắng nghe.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào bảng con.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
a/ 175,5 39 b/ 060,3 0,09
 195 4,5 63 6,7
 0
c / 030,68 026 
 46 1,18 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trình bày cách làm.
x ´ 1,8 = 72 
x = 72 : 1,8 
 x = 40
Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
 Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả cân nặng là:
 5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
 Đáp số : 7 lít
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 
218 : 3,7
- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
 2 1 8 0 3,7
 3 3 0 58,91
 3 4 0
 0 7 0
 3 3
- HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
- Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
************************
ĐẠO ĐỨC
 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
 - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
*KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới phụ nữ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nĩi về người phụ nữ Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra : 
- Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống(Bài 3)
 Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
*KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp
- Gv cho học sinh hoạt động nhĩm.
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa .
- Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đĩ.
- Đại diện nhĩm trình bày,cách giải quyết các tình huống.
- Gv hỏi : Cách xử lí của các nhĩm đã thể hiện sự tơn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. 
* Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. 
- Gv cho học sinh làm theo nhĩm vào phiếu bài tập.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đún ...  % vào bên phải tích vừa tìm được. 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 61 = 0,7377...= 73,77 %
 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 %
Cách làm : Tìm thương sau đĩ nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 Bài giải
Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là :
13 : 25 = 0,52 = 52 %
 Đáp số : 52 %
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
__________________________________
Mơn: KHOA HỌC 
Tiết 30: CAO SU 
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được một số tính chất của cao su.
	 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị bĩng cao su và dây chun.
- Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
2/ Kiểm tra : Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
hãy kể tên một số đồ dùng bằng thuỷ tinh? 
+ Nêu tính chất của thuỷ tinh.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất và cơng dụng cuả cao su, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.	
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
MT:HS kể được một số đồ dùng được làm bằng cao su.
- Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết.
- Dựa vào thực tế em hãy cho biết cao su cĩ tính chất như thế nào?
- GV nêu : Trong cuộc sống của chúng ta cĩ rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Cao su cĩ tính chất gì ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết được điều đĩ.
Hoạt động 2:Thảo luận nhĩm
MT: Tính chất của cao su
- Cho học sinh hoạt động theo nhĩm.
- Mỗi nhĩm cĩ 1 quả bĩng cao su, một dây chun và một bát nước.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mơ tả hiện tượng và kết quả quan sát
Nhĩm 1: thí nghiệm 1
Ném quả bĩng cao su xuống nền nhà .
Nhĩm 2 : Thí nghiệm 2
Kéo sợi dây chun hoặc sợi dây cao su rồi thả ra.
Nhĩm 3: Thí nghiệm 3
Cho dây thun vào bát cĩ nước.
Nhĩm 4: Thí nghiệm 4
Đốt 1 đầu sợi dây cao su, tay cầm đầu dây cao su khơng đốt.
Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su cĩ những tính chất gì?
Hoạt động 3:Làm việc cá nhân
MT: Cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Cĩ mấy loại cao su đĩ là những loại nào?
+ Cao su được sử dụng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần bảo quản như thế nào?
-Cho HS đọc mục BCB
4. Củng cố dặn dị: 
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau kể tên : Các đồ dùng được làm bằng cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bĩng đá, bĩng chuyền ...
+ Cao su dẻo bền, cũng bị mịn.
- HS lắng nghe.
- 4 HS tạo thành 1 nhĩm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhĩm trưởng.
- Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đĩ mơ tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp.
Nhĩm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra:
 Khi ném quả bĩng cao su xuống nền nhà thì quả bĩng nẩy lên. Chỗ quả bĩng bị đập xuống nền nhà bị lõm xuống một chút nhưng sau đĩ trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi.
Nhĩm 2: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra:
Dùng tay kéo căng sợi dây cao su ta thấy sợi dây giãn ra nhưng khi buơng tay ra thì sợi dây trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi.
Nhĩm 3: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra.
Thả sợi dây chun vào nước ta thấy khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm chứng tỏ cao su khơng tan trong nước.
Nhĩm 4: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra.
Khi đốt một đầu sợi dây, đầu kia tay cầm nhưng khơng thấy bị nĩng. Thí nghiệm cho thấy cao su dẫn nhiệt kém.
Cao su cĩ tính đàn hồi, khơng tan trong nước tan trong một số chất lỏng khác và dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nĩng lạnh, cách điện.
+ Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.
Cao su nhân tạo được chế từ than đá và dầu mỏ.
+ Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện, máy mĩc, đồ dùng trong gia đình.
+ Khơng để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nĩng chảy, khơng để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giịn, khơng để hố chất dính vào cao su.
______________________________________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY 22/12 
 I- Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Vệt Nam và ngày quốc phịng tồn dân 22-12 trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
 - Học sinh biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội nhân dân Việt Nam cũng như lực lượng Quốc phịng của ta.
 - Học sinh rèn luỵên kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, biết phân tích tổng hợp và chọn lọc thơng tin. 
 - Học sinh bíêt và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. Qua đĩ động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp.
 - Học sinh thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
 - Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiêt mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin 
Chuẩn bị: 
Về phương tiện hoạt động:
 - Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nhân dân.
 - Bản đồ, tranh ảnh cĩ liên quan.
 - Phấn , bảng trang trí, tiêu đề.
 - Những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẳn theo nhĩm, tổ ,cá nhân.
 - Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ đã được xây dựng.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
 - GVCN: Nêu chủ đề hoạt động yêu cầu mọi học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nĩi chung.
 - Phân cơng người điều khiển, xây dựng chương trình hoạt động.
III- Chuẩn bị hoạt động:
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
IV- Tiến hành hoạt động:
 1. Hoạt động 1: Nghe nĩi chuyện - Trao đổi:
 - GVCN: Cung cấp 1 số thơng tin về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày QPTD 22 -12 -1944.
 Giáo viên: Trong sự chuyển biến của cách mạng, Bác Hồ đã chỉ thị thành lập đội Việt Nam truyên truyền giải phĩng quân.
 Ngày 22/12/1944, tại một khu rừng ở Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam truyên truyền giải phĩng quân đã được thành lập. Lúc đầu đội chỉ cĩ 34 người với 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp. Thành lập được hai ngày đội đã lập được chiến cơng vang dội: diệt 2 đồn Phay Khắt và Nà Ngần, mở đầu truyền thống đánh thắng trận đầu, mưu trí dũng cảm cảu quân đội ta. Ngày 15/5 1945 Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân và các trung đội Cứu quốcquân ở Bắc Sơn hợp nhất thành đội Việt Nam giải phĩng quân.
 Ngày 16/8/1945, từ cây đa Tân Trào, đơn vị chủ lực của Việt Nam giải phĩng quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho tổng khởi nghĩa tồn quốc.
 Tổng khởi nghĩa thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời, quân đội ta mang tên Vệ quốc đồn.
 Trong khấng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta mang tên quân đội nhân dân Việt Nam.
 Với chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, quân đội ta đã bước vào thời kỳ trưởng thành.
 Từ đĩ đến nay, trên chặng đường dài giải phĩng và bảo vệ đất nước, quân đội ta đã lập nên những chiến cơng hiển hách, được Tổ Quốc và nhân dân tin yêu, trìu mến gọi bằng cái tên Bộ đội Cụ Hồ.
- LT: Đề nghị các bạn tham gia ý kiến.
 - GVCN: Giải thích 1 số thắc mắc.
 2. Hoạt động 2 : Hát về anh bộ độ cụ Hồ :
 - LPVTM : Nêu các lí do và y/c lần lượt các tiết mục văn nghệ đã đăng kí lên biểu diễn.
 - Học sinh : Lắng nghe và động viên các bạn bằng các tràng pháo tay hoặc tặng hoa. 
- LPVTM: Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng ký.
 - Các tổ: Lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã đăng ký.
Tổng kết - Đánh giá: 
 - LT: Mời đại diện lớp phát biểu ý kiến về nội dung và cảm nghỉ của mình sau buổi nĩi chuyện.
 - GVCN: Nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động.
**********************************
 - SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 15
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.	
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định nhưng cịn chưa đầy đủ
- Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. 
III. Kế hoạch tuần 16:Chào mừng ngày thành lập QĐNDVN
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 16.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra HKI.
- Đẩy mạnh việc tự học ở nhà
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:Duy trì vệ sinh trường lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
-Thi đua phong trào Hoa diểm 10 từ 1-15/12
-Quyên gĩp sách báo cũ tặng bộ đội chiến sĩ.
-Thu gom giấy vụn mỗi em 1 kg nộp ngày 15/12
- Nhắc nhở HS tham gia nuơi heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động của Đội.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 T15 CKTKN.doc