I/ Mục tiêu:
1 / Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài .
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu .
- Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết gjúp đỡ bạn.
2/ Kỹ năng :
- Đọc to , rõ
3/ Thái độ :
- Chăm chú học bài
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh trong SGK.
- Bảng phụ viết các câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tuần 5 Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010 Môn: Tập đọc(Tiết 13 + 14) Bài: CHIẾC BÚT MỰC I/ Mục tiêu: 1 / Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài . - Hiểu nghĩa các từ mới. - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu . - Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết gjúp đỡ bạn. 2/ Kỹ năng : - Đọc to , rõ 3/ Thái độ : - Chăm chú học bài II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh trong SGK. - Bảng phụ viết các câu cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét . 3/ Bài mới . - Giới thiệu bài . - Ghi đầu bài lên bảng . *Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu . */ H/d luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Hướng dẫn đọc từng câu, - GV hướng dẫn đọc từ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. - GV nhận xét, sửa sai. b)Đọc từng đoạn trước lớp. -Gv kết hợp giải nghĩa từ c)Đọc từng đoạn trong nhóm d)-Cho các nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương . Tiết 2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiều bài . - Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? - Nhận xét. - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? - Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút? -Cuối cùng Mai quyết định ntn? -Vì sao cô giáo khen Mai? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại . - GV nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố - dặn dò . -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về đọc lại bài chuẩn bị cho tiết Kể chuyện - 2 HS đọc bài " Mít làm thơ" - 2 HS nhắc lại đầu bài . - HS lắng nghe . - HS nối tiếp đọc câu . HS đọc từng đoạn trước lớp -HS đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc . -Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Lan gục đầu và khóc. -Vì nửa muốn cho Lan mượn bút, nửa lại tiếc. -Đưa bút cho bạn mượn. -Vì Mai ngoan. -HS phân vai đọc lại bài. *Rút kinh nghiệm: Môn:TOÁN(Tiết 21) Bài: 38 + 25 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 38 + 25 - Củng cố các cách giải bài toán có lời văn . 2/ Kỹ năng - Rèn kỹ năng tính đúng. 3/ Thái độ: - Học tốt. II/ Chuẩn bị: - 7 bó que tính . - 14 que tính rời . III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra vở BT. - GV nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. *Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - GV giơ 3 bó que tính và hỏi: Có mấy chục que tính? - GV cài 3 bó que tính lên bảng - GV lấy 8 que tính: Có mấy que tính? - GV cài vào bảng và chỉ vào các bó que tính hỏi: có tất cả bao nhiêu que tính? - GV giơ 5 que tính và hỏi : có thêm mấy que tính nữa ?. - GV cài 5 que tính ngay dưới 8 que tính . Có thêm 5 que tính thì viết 5 vào cột nào ?. - GV giơ 2 bó que tính và hỏi: Có mấy chục que tính ?. - GV cài 2 bó que tính lên bảng . - GV cài 2 bó que tính ngay dưới 3 bó que tính. Có thêm 2 bó que tính thì viết 2 vào cột nào ?. Vậy 38 + 25 = 63 - GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính . 38 8 cộng 5 = 13 viết 3 nhớ 1 + 2 5 3 cộng 2 = 5 thêm 1 là 6 viết 6 6 3 * Hoạt động 2:Thực hành . Bài 1 :Tính -Gv hướng dẫn, phát phiếu BT - GV nhận xét Bài 3 : Đoạn thẳng AB dài mấy cm? -Đoạn thẳng BC dài mấy cm? -Bài toán hỏi gì? -GV chữa bài. Giải: Con Kiến phải bò đoạn đường dài là: 28+ 34 = 62(dm) Đáp số: 62 dm Bài 4:: - Gọi một em nêu yêu cầu - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Làm thế nào so sánh các tổng với nhau ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng rồi so sánh ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 -Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò . -Nhắc lại kiến thức -Dặn HS về làm BT về nhà - 2. HS nhắc lại bài - Có 3 chục que tính - Có thêm 8 que tính - Có tất cả 38 que tính - có thêm 5 que tính . - Vào cột đơn vị thẳng với cột số 8 . - Có 2 chục que tính . - Vào cột chục thẳng với cột số - 1 số HS nhắc lại . -1 HS đọc yêu cầu bài. -1 số HS lên bảng làm bài . -1 HS đọc yêu cầu bài -Đoạn thẳng AB dài 28dm -Đoạn thẳng BC dài 34 dm. -HS trả lời. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. -Một em đọc đề bài . -Điền dấu vào chỗ thích hợp . -Tính tổng trước rồi so sánh. - Lớp thực hiện vào vở. -Một em nêu cách tính và tính . - Ta có thể so sánh các thành phần : 9 = 9 mà 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6 . - Hai tổng bằng nhau vì : khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi *Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010 Môn: Tập đọc(Tiết 13) Bài: CHIẾC BÚT MỰC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài . - Hiểu nghĩa các từ mới. - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu . Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết gjúp đỡ bạn. 2/ Kỹ năng : - Đọc to , rõ 3/ Thái độ : - Chăm chú học bài II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh trong SGK. -Bảng phụ viết các câu cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét . 3/ Bài mới . - Giới thiệu bài . - Ghi đầu bài lên bảng . *Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu . */ H/d luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Hướng dẫn đọc từng câu, - GV hướng dẫn đọc từ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. - GV nhận xét, sửa sai. b)Đọc từng đoạn trước lớp. -Gv kết hợp giải nghĩa từ c)Đọc từng đoạn trong nhóm d)-Cho các nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương . * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiều bài . - Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? - Nhận xét. - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? - Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút? -Cuối cùng Mai quyết định ntn? -Vì sao cô giáo khen Mai? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại . - GV nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố - dặn dò . -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về đọc lại bài chuẩn bị cho tiết Kể chuyện - 2 HS đọc bài " Mít làm thơ" - 2 HS nhắc lại đầu bài . - HS lắng nghe . - HS nối tiếp đọc câu . HS đọc từng đoạn trước lớp -HS đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc . -Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Lan gục đầu và khóc. -Vì nửa muốn cho Lan mượn bút, nửa lại tiếc. -Đưa bút cho bạn mượn. -Vì Mai ngoan. -HS phân vai đọc lại bài. *Rút kinh nghiệm: Môn: Toán (Tiết 22) Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS: -Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có dạng: 8+ 5, 28 + 5, 38 + 25 -Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. 2/ Kỹ năng: - Tính đúng chính xác. 3/ Thái độ: - Chăm học II/ Chuẩn bị: - Bảng con, phiếu thảo luận nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . -Gọi 4 HS lên bảng làm lại BT 2 trong SGK - GV nhận xét . 3.Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . Bài 1 :Tính nhẩm. -Gv hướng dẫn,nêu lần lượt từng phép tính. - GV nhận xét. 8+ 2 = 10 8 +3 =11 8 + 9=17 18 +6 = 24 18 +7=25 18+ 9=27 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn . -GV lần lượt cho HS làm vào bảng - GV nhận xét . Bài 3 – Mời một HS đọc đề bài . -Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? -Hãy đọc đề bài theo tóm tắt ? -Phát phiếu thảo luận nhóm -Nhận xét đánh giá 4.Củng cố, dặn dò . -Nhắc lại kiến thức -Dặn HS về làm BT về nhà. -4 HS lên bảng làm. - 2 HS nhắc lại bài . - HS đọc kết qủa nhẩm . -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS lần lượt làm vào bảng con. Một em đọc đề bài . - Cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa . - Bài toán hỏi số kẹo cả hai gói . - Gói kẹo chanh có 28 cái , gói kẹo dừa có 26 cái . Hỏi cả hai gói kẹo có bao nhiêu cái HS thực hiện làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày Bài giải Số kẹo cả hai gói có là : 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đ/S : 54 cái kẹo *Rút kinh nghiệm: Môn:Chính tả (Tập chép - Tiết 10) Bài: CHIẾC BÚT MỰC. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực -Biết viết hoa chữ đầu câu, dấu chấm, dấu phẩy, trình bày đúng mẫu . - Viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn. 2/ Kỹ năng: - Viết đẹp. 3/ Thái độ: - Học tốt II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết viết bài tập chép . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc các từ: Dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã -Nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1:Hướng dẫn tập chép. - GV đọc bài chính tả . Đọan chép này có nội dung từ bài nào ? -Đoạn chép kể về chuyện gì ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu dòng phải viết thế nào ? - Khi viết tên riêng chúng ta cần chú ý điều gì? - GV cho HS viết từ khó . cô giáo , lắm ,khóc , mượn , quên -Cho HS chép bài vào vở -Đọc lại 1 lần cho HS soát lỗi - Chấm 1 số bài và nêu nhận xét, . * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT. Bài 2: Điền và chỗ trống ia hay ya -GV hướng dẫn -Nhận xét: tia nắng , đêm khuya , cây mía . Bài 3b) Tìm từ chứa tiếng có vần en hoặc eng? -H/d, đọc lần lượt từng gợi ý - GV nhận xét, sửa sai . a) cái xẻng b) cái đèn c) khen 4.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học - Nhắc HS về viết lại bài. -2 HS lên bảng viết . - Lớp viết bảng con. -2 HS nhắc lại tên bài . - 2 HS đọc lại - Bài: Chiếc bút mực - Lan được viết bút mực nhưng quên bút Mai cho bạn mượn chiếc bút của mình . - Đoạn văn có 5 câu . -Cuối mỗi câu có ghi dấu chấm - Viết hoa , chữ đầu dòng phải lùi vào một ô. - Phải viết hoa - HS viết vào bảng con - HS chép bài . -HS soát lỗi - 1 HS đọc yêu cầu bài . -HS tự làm bài vào B/C. -HS tìm và viết vào B/C *Rút kinh nghiệm: Môn: Kể chuyện (Tiết 5) Bài: CHIẾC BÚT MỰC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Dựa vào tranhvà trí nhớ kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Bước đầu dựng lại câu chuyện theo vai. - Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét về lời kể của bạn . 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể hay 3/ Thái độ: - Ý thức theo dõi bạn kể. II/ Chuẩn bị: -Tranh minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo ... 1 em đọc đề bài - Yêu cầu 1 em nêu tóm tắt đề . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Bình có bao nhiêu bông ta làm sao ? - Trước khi ta làm phép tính ta trả lời thế nào ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -H/d tương tự. -Nhậnn xét chữa bài Bài 3 – Mời một em đọc đề bài . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm thế nào ? - Vì sao ? -Chia nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm - Tóm tắt : Mận cao : 95 cm - Đào cao hơn Mận : 3 cm -Đào cao : ... cm 3 Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại kiến thức, -Dặn HS về làm BT - 2. HS nhắc lại bài . Quan sát và lắng nghe giáo viên . -HS quan sát và lắng nghe. - So sánh : Cành dưới có nhiều quả cam hơn . -HS so sánh - Cành dưới nhiều hơn 2 quả . - Thực hiện phép cộng 5 + 2 -Số quả cam cành dưới là / Cành dưới có số quả cam là ... - Một em lên bảng làm bài . Bài giải Số quả cam cành dưới có là : 5 + 2 = 7 ( quả cam ) Đáp số: 7 quả cam . - Một em đọc đề bài . - Đọc tóm tắt . - Hòa có 4 bông hoa ,Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa . - Bình có bao nhiêu bông hoa . - Ta làm phép tính 4 + 2 - Số bông hoa của Bình là . - Làm bài và chữa bài . - Em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài . -1 HS lên bảng làm Bài giải Số bi của Bảo có là : 10 + 5 = 15 (viên) Đ/ S : 15 viên bi - Một em đọc đề -Mận cao 95 cm .Đào cao hơn Mận 3 cm -Đào cao bao nhiêu xăngtimét - Vì cao hơn cũng như “ nhiều hơn “ -Hs làm vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày Bài giải Số xăngtimét Đào cao là : 95 + 3 = 98 ( cm ) Đáp số: 98 cm *Rút kinh nghiệm: Môn: Chính tả( Tiết 11- Nghe viết) Bài: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nghe viết xác 2 khổ thơ đầu của bài Cái trống trường em. -Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng 2/ Kỹ năng: Viết đúng , đẹp 3/ Thái độ: - C hăm học: II Chuẩn bị: -Bảng phụ viết bài chính tả. - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ . - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV nhận xét . 3/ Bài mới :Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1: H/d HS chuẩn bị GV đọc bài chính tả . - Bài chính tả này được trích trong bài nào ?. -Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?Một khổ thơ có mấy dòng thơ ? -Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu là những dấu nào ? -Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? Đó là những chữ nào ? Vì sao ? - Đây là bài thơ 4 chữ vì vậy ta nên trình bày thế nào cho đẹp ? - GV đọc các từ: trống nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn - GV nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn viết bài - GV đọc chậm bài chính tả . - Quan sát, giúp HS yếu viết - GV đọc tòan bài chính tả . -GV chấm một số bài và nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống en hay eng? -GV hướng dẫn, phát phiếu BT -GV điền các từ đúng vào bảng phu Bài 3: Thi tìm nhanh những tiếng có vần en hoặc eng? -Chia nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm -Nhận xét, chốt lại. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. -2 HS nhắc lại tên bài . - 2 HS đọc lại . - Bài : Cái trống trường em -HS trả lời. Có 4 dòng thơ . - Có 1 dấu chấm và một dấu chấm hỏi - Phải viết hoa gồm các chữ : C , M , S , Tr, B vì đây là các chữ đầu dòng thơ - Viết bài thơ vào giữa trang vở , lùi vào 3 ô - HS viết vào bảng con .1 số HS lên bảng viết. -HS viết bài vào vở. - HS sóat lỗi . -1 HS đọc yêu cầu bài . -HS làm bài vào phiếu -1 số HS nêu kết quả -HS làm vào phiếu -Đại diện nhóm đọc kết quả. *Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày17 tháng 9 năm 2010 Môn: Tự nhiên – Xã hội(Tiết 5) Bài: CƠ QUAN TIÊU HÓA I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sau bài học học sinh có thể. - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. -Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá. 2 / Kiến thức: - Chỉ được cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ. 3/ Thái độ: - Chăm học. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ . -Những việc gì cần làm để cơ và xương phát triển tốt? - GV nhận xét . 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng *Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" -GV nêu cách chơi. -GV hô: Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến. -GV hô nhanh dần và làm động tác sai. -Gv theo dõi và phạt những em làm động tác sai. *Hoạt động 1:Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. -GV treo tranh,yêu cầu HS quan sát tranh. -Cho HS làm việc theo cặp Hỏi: -Thức ăn sau khi vào miệng, nhai, nuốt rồi đi đâu? -GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động 2: Quan sát và nhận biết các cơ quan tiêu hoá -GV yêu cầu HS chỉ các tuyến: nước bọt, túi mặt, gan, tuỵ. -GV nhận xét. -GV kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, các tuyến tuỵ. *Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình: -GV treo tranh cơ quan tiêu hoá ( tranh câm) -H/d, yêu cầu HS lên gắn tên các cơ quan cho phù hợp -GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại tên bài . -HS lắng nghe -HS thực hiện các động tác. -HS làm theo lời nói, không làm theo hành động -HS quan sát. -HS làm việc theo cặp đôi -HS trình bày -Một số HS lên bảng chỉ đường đi của thức ăn. -HS lên bảng chỉ. -HS lắng nghe. -HS lên bảng gắn tên các cơ quan tiêu hoá. *Rút kinh nghiệm: Môn: Tập làm văn(Tiết 5) Bài: TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. I/ Mục tiêu: - Dựa vào tranh và những câu hỏi kể lại được những việc thành công , bước đầu biết tổ chức các câu hỏi thành một bài văn và đặt tên cho bài. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa BT3 SGK . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ . -GV nhận xét . 3/ Bài mới - Giới thiệu bài . -Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm các BT Bài 1 :Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS quan sát và nói nội dung từng tranh -GV nêu các câu hỏi: - Treo bức tranh 1 và hỏi : - Bạn trai đang vẽgì, ở đâu ? - Treo bức tranh 2 và hỏi : - Bạn trai đang nói gì với bạn gái ? -Treo bức tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào? -Treo bức tranh 4 : - Hai bạn đang làm gì ? - Vì sao không nên vẽ bậy ? - Bây giờ các em sẽ ghép các bức tranh thành nội dung câu chuyện . - Gọi học sinh trình bày . - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt . Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 -Mời lần lượt từng em nói tên truyện của mình . - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét. Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài -Hãy đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt 2 / 1 . - Yêu cầu đọc các bài tập đọc . - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh . - Nhận xét. 4) Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Chốt lại nội dung đã luyện tập -2 HS đóng vai Tuấn và Hà (Tuấn nói lời xin lỗi) -2 HS nhắc lại tên bài . -1 HS đọc yêu cầu bài . -HS quan sát và nói - Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường trường học. - Mình vẽ có đẹp không ? - Vẽ lên tường làm xấu trường , lớp . - Quét vôi lại bức tường cho sạch . - Vì vẽ bậy làm bẩn tường , xấu môi trường xung quanh . - Suy nghĩ và xếp . - 4 em trình bày nối tiếp từng bức tranh .Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện . - Theo dõi nhận xét bạn . - Đọc đề bài . - Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm hỏng tường . - Đẹp mà không đẹp / Bức vẽ . - Nhận xét thứ tự các câu . -Đọc yêu cầu đề bài . -HS đọc thầm . - 3 em đọc tên các bài tập đọc - Lập mục lục các bài tập đọc - Đọc bài làm của mình . *Rút kinh nghiệm: Môn: Toán(Tiết 25) Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về cách giải toán nhiều hơn II/ Chuẩn bị: SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ . -Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 SGK trang 24 - GV nhận xét . 3/ Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hỏi:-Trong cốc có mấy bút chì? -Trong hộp có nhiều hơn trong cốc mấy bút chì? -Bài toán hỏi gì? -GV chữa bài. Số bút chì trong hộp có là: 6 + 2 = 8 (cái) ĐS: 8 cái Bài 2 -GV hướng dẫn, phát phiếu thảo luận nhóm. -GV nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . Tóm tắt - AB dài : 10 cm - CD dài hơn AB : 2cm - CD dài : ...cm ? 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học: HS lên bảng làm bài -2 HS nhắc lại tên bài . -2 HS đọc yêu cầu bài -Trong cốc có 6 bút chì. -Trong hộp có nhiều hơn 2 bút chì. -Hỏi trong hộp có bao nhiêu bút chì. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. -3 HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày Số bưu ảnh của Bình là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh -2 HS đọc yêu cầu bài. Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : 10 + 2 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm *Rút kinh nghiệm: SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN: (Tieát 5) I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 4 - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì SS lôùp toát. - Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp. - HS yeáu tieán boä chaäm, chöa tích cöïc töï hoïc . - Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø chưa nghieâm tuùc. - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. - Thể dục chưa đều. III/ Phương hướng tuần tới - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp toát chaøo möøng caùc ngaøy leã lôùn. - Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc. - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôù - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng. - Nhaéc nhôû HS tham giahoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp.
Tài liệu đính kèm: