Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 1 năm học 2010

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 1 năm học 2010

Kế Hoạch Bài Học

Môn: Tâp đọc

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng tòan bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 1 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 	 Thứ hai, ngày 16 tháng 08 năm 2010
Kế Hoạch Bài Học
Môn: Tâp đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng tòan bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ - TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
Hđ1: 2’
Hđ2: 27’
Hđ3: 27’
Hđ4: 8’
Hđ5: 3’
1/ Ổn định lớp 
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
b. Luyện đọc đoạn 1, 2
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1 
- Yêu cầu HS khá đọc lại đoạn 1, 2
* Đọc câu
- GV cho HS đọc từng câu nối tiếp
- GV theo dõi và rút ra từ khó h/dẫn HS luyện đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS đọc đồng thanh
* Đọc đoạn
- GV cho HS từng đoạn 
- GV theo dõi h/dẩn HS đọc ngắt và nhấn giọng các câu.
* Đọc trong nhóm
- GV cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm
- GV theo dõi các nhóm đọc
* Thi đọc
- GV t/c cho các nhóm thi đọc đoạn
- GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
* Đọc đồng thanh
- GV cho lớp đọc đồng thanh
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
c. Tìm hiểu đoạn 1, 2
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
- Mời một em đọc câu hỏi 2.
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? 
- Giáo viên hỏi thêm:
- Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm gì? 
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành cái kim nhỏ không?
- Những câu nào cho thấy là cậu bé không tin?
Tiết 2
d. Luyện đọc đoạn 3, 4
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 2 
- Yêu cầu HS khá đọc lại đoạn 3, 4
* Đọc câu
- GV cho HS đọc từng câu nối tiếp
- GV theo dõi và rút ra từ khó h/dẫn HS luyện đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS đọc đồng thanh
* Đọc đoạn
- GV cho HS từng đoạn 
- GV theo dõi h/dẩn HS đọc ngắt và nhấn giọng các câu.
* Đọc trong nhóm
- GV cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm
- GV theo dõi các nhóm đọc
* Thi đọc
- GV t/c cho các nhóm thi đọc đoạn
- GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
* Đọc đồng thanh
- GV cho lớp đọc đồng thanh
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
e. Tìm hiểu đoạn 3, 4
- Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3, 4 
- Mời một em đọc câu hỏi 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời câu hỏi 
 - Bà cụ giảng giải như thế nào?
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ?Chi tiết nào chúng tỏ điều đó?
- Mời một em đọc câu hỏi 4.
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
g. Luyện đọc lại 
- Yêu cầu từng em luyện đọc lại.
- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
3/ Củng cố dặn dò 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Hát
- Học sinh nghe giới thiệu
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- HS đọc câu nối tiếp đến hết đoạn
- 3 – 4 HS đọc: Nguệch, quyển sách, nắn nót, tảng đá.
- Lớp đọc đồng thanh
- 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS luyện đọc theo hướng dẩn của GV:
Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở. //
Bà ơi, / bà làm gì thế? //
Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà mài thanh kim được?
- HS luyện đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc từng đoạn
- Lớp đọc đồng thanh
- Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi.
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi, viết chỉ nắn nón vài chữ đầu rồi sau đó viết nguêch ngoạc cho xong chuyện.
- Bà cụ đang cầm một thói sắt mải mê mài vào một tảng đá.
- Để làm thành một cái kim khâu.
- Cậu bé đã không tin điều đó.
- Cậu ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to như thế làm thế nào mà mài thành cái kim được?
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- HS đọc câu nối tiếp đến hết đoạn
- 3 – 4 HS đọc: Quay, hiểu, nó, nên, giảng giải.
- Lớp đọc đồng thanh
- 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS luyện đọc theo hướng dẩn của GV:
Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ có ngày / nó thành kim. // Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một tí, / sẽ có ngày / cháu thành tài, //
- HS luyện đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc từng đoạn
- Lớp đọc đồng thanh
- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 
-Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3.
-Lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi.
- Mỗi ngày mài một chút có ngày sẽ thành cái kim cũng như chấu đi học mỗi ngày học sẽ thành tài.
- Cậu bé đã tin điều đó , cậu hiểu ra và chạy về nhà học bài.
- Trao đổi theo nhóm và nêu:
- Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên trì , nhẫn nại , thì sẽ thành công
- HS đọc phân vai theo chuyện
Môn:Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
I/ Mục tiêu:
- Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.
- BTCL: Bài 1, bài 2, bài 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết trước nội dung bài 1 lên bảng.
- Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng có hai dòng . Ghi số vào 5 ô còn 15 để trống
- Bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ - TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
Hđ1: 2’
Hđ2: 10’
Hđ3: 10’
Hđ4: 10’
Hđ5: 3’
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- GV hỏi: Kết thúc lớp 1 các em đã học đến số nào?
- GV giới thiệu, ghi bảng
b. Ôn tập các số trong phạm vi 10 (BT1)
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10? 
- Hãy nêu các số từ 10 về 0? 
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó?
- Số bé nhất là số nào? 
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Số 10 có mấy chữ số?
c. Ôn tập các số có 2 chữ số (BT2)
- Tương tự như bt 1
 - Có bao nhiêu số có 2 chữ số? Kể tên các số đó?
- Cho học sinh đếm các số của đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
- số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
d. Ôn tập về số liền trước , số liền sau 
 - Số liền sau số 39 là số nào? Em làm thế nào để tìm số 40?
 - Số liền trước của 90 là số nào? Em làm thế nào để tìm số 89?
 - Số liền trước của 99 là số nào? Em làm thế nào để tìm số 98?
 - Số liền sau số 99 là số nào? Em làm thế nào để tìm số 100?
 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
 - Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hát
- HS trả lời.
- HS nghe giới thiệu
- HS nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 số .
- 3 HS lần lượt đếm ngược từ 10 về 0 .
- 1 HS lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào vở 
- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Số bé nhất là số 0 
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9.
- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0.
- HS nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 số .
- Lớp làm vào vở 
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
- Các nhóm đếm số .
- Là số 10 ( 3 em trả lời )
- Là số 99 ( 3 em trả lời )
38
39
40
- Số 40. 
- Vì 39 + 1 = 40 
- Số 89. 
89
90
91
- Số 98
98
99
100
- Số 100
98
99
100
- Lớp làm bài vào vở 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .
 Thứ ba, ngày 17 tháng 08 năm 2010
Kế Hoạch Bài Học
Môn: Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện
- Học sinh khá giỏi biết kể tòan bộ câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ - TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
Hđ1: 1’
Hđ2: 17’
Hđ3: 11’
Hđ4: 3’
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
b. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh
- Gọi Hs đọc y/c bài tập 1
- Mời 4 em khá tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.
- Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể.
- Yêu cầu chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Gọi HS kể trước lớp
- GV cho lớp nhận xét, GV nhân xét ghi điểm, tuyên dương.
c. Kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện 
- Chọn một số em đóng vai 
- Hướng dẫn nhận vai.
- Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện cho học sinh nhìn vào sách.
- Lần 2: Yêu cầu 3 em đóng vai không nhìn sách 
- Hướng dẫn lớp bình chọn người đóng vai hay nhất.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe 
- Hát
- Học sinh nghe giới thiệu
- Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- 4 HS lần lượt kể lại câu chuyện.
- Nhận xét bạn
- Chia thành các nhóm mỗi nhóm 4 em lần lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh.
- Đai diện các nhóm kể từng đoạn truyện trước lợp.
- Thực hành nối tiếp kể lại cả câu chuyện.
- Ba em lên đóng 3 vai (Người dẫn chuyện, bà cụ và cậu bé)
- Ghi nhớ lời của vai mình đóng ( người dẫn chuyện, thong thả chậm rải. Cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. Bà cụ: ôn tồn , hiền hậu)
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn kể.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe.
- Học bài và xem trước bài mới
Môn: Chính tả
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2,3,4
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập 2 và 3 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ - TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
Hđ1: 1’
Hđ2: 18’
Hđ3: 11’
Hđ4: 3’
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp ... Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và kết quả.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Khi biết 50 + 10 +20 = 80 có cần tính 50 + 30 không ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3
- Mời một học sinh đọc đề bài.
- Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
Bài 4
- Yêu cầu 1em đọc đề.
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Bài toán cho biết gì về số học sinh trong thư viện?
- Muốn biết tất cả bao nhiêu học sinh ta làm phép tính gì? Tại sao?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 Tóm tắt:
- Trai: 25 học sinh 
- Gái: 32 học sinh 
- Tất cả có học sinh? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hát
- Học sinh lên bảng làm bài .
18 + 21 ; 32 + 47 
71 + 12 ; 30 + 8 
- Học sinh khác nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Tính
- Hai em lên bảng làm.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Ba em lần lượt nêu cách để tính 3 phép tính 
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
Nhẩm: 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80
- Lớp làm vào vở.
- Một em nêu cách tính và tính ra kết quả.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 80 vì 10 + 20 = 30 
50 + 10 + 20 = 80 60 + 20 + 10 = 80
50 + 30 = 80 60 + 30 = 90
- Một HS đọc đề bài.
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau 
 43 5 
 25 21 
 68 26 
+
+
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một HS đọc đề 
- Tìm số học sinh ở trong thư viện 
- Có 25 bạn trai và 32 bạn gái 
- Làm phép cộng. Vì số học sinh trong thư viện gồm cả bạn trai và bạn gái
- Làm vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài 
- Một em khác nhận xét bài bạn.
Giải:
Số học sinh tất cả là:
 25 + 32 = 57 ( học sinh )
 Đáp số: 57 học sinh
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới
Thứ sáu, ngày 20 tháng 08 năm 2010
Kế Hoạch Bài Học
Môn: Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ TỪ
I/ Mục tiêu: 
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một người bạn (BT2)
- Học sinh khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài tập 3. Phiếu học tập cho từng học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ - TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
Hđ1:1’
Hđ2: 30’
Hđ3: 3’
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình về bạn .
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1, 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài tập.
- Phát phiếu cho từng em yêu cầu đọc và cho biết phiếu có mấy phần 
- Yêu cầu điền các thông tin về mình vào trong phiếu.
- Yêu cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi – đáp về các nội dung ghi trong phiếu.
- Gọi hai HS lên bảng thực hành trước lớp.
- Yêu cầu các HS khác nghe và viết các thông tin nghe được vào phiếu.
- Mới lần lượt từng HS nêu kết quả.
- Mời HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Bài tập này giống bài tập nào ta đã học?
-Hãy quan sát và kể lại nội dung từng búc tranh bằng 1 hoặc 2 câu rồi ghép các câu văn đoc lại với nhau.
-Gọi học sinh trình bày bài.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Hát
- Hai học sinh nhắc lại tên bài.
- Một HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phiếu có 2 phần thứ nhất là phần tự giới thiệu phần thứ hai ghi các thông tin về bạn mình khi nghe bạn tự giới thiệu.
- Làm việc các nhân.
- Làm việc theo cặp.
- Hai HS lên bảng hỏi đáp trước lớp theo mẫu câu: Tên bạn là gì? Cả lớp ghi vào phiếu.
- 3 HS nối tiếp trình bày trước lớp.
- 2 HS giới thiệu về bạn cùng cặp với mình.
- 1 HS g/thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp
- Viết lại nội dung các bức tranh dưới đây bằng 1,2 câu để tạo thành một câu chuyện.
- Giống bài tập trong luyện từ và câu đã học.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày bài theo hai bước: 4 học sinh tiếp nối nói về từng bức tranh.
- Trình bày bài hoàn chỉnh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Hai HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Môn: Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I/ Mục tiêu: 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ. 
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và hệ xương. 
- Nêu tên và vị trí các bộ phận chính của cơ vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ cơ quan vận động .
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ - TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
Hđ1: 3’
Hđ2: 9’
Hđ3: 8’
Hđ4: 11’
Hđ5: 3’
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Cho lớp hát bài: Con công hay múa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu tại sao chúng ta lại múa được 
b. Yêu cầu làm một số cử động .
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa làm một số động tác như bạn trong tranh đã làm.
- Yêu cầu một số nhóm học sinh lên thực hiện các động tác.
- Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ làm các động tác theo nhịp hô của bạn lớp trưởng.
- Trong các động tác chúng ta vừa làm những bộ phận nào của cơ thể cử động?
* Để làm các động tác trên thì đầu, cổ, mình, tay chân chúng ta cử động.
c. Quan sát nhận biết cơ quan vận động 
- Yêu cầu các nhóm nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
- Cho lớp thực hành cử động: Cử động bàn tay, cánh tay, cổ,... Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
* Nhờ sự hoạt động của cơ và các khớp xương mà ta cử động được.
- Cho lớp quan sát hình 5, 6 trong sách trang 5 và trả lời câu hỏi:
 - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
* Xương và cơ là các cơ quan vận động cơ thể. 
d. Trò chơi “ Vật tay”.
- Chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm 2 em ).
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai em chơi mẫu.
- Cho các nhóm chơi (2 em thi và 1 em làm trọng tài) 
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài.
- Xem trước bài mới.
- Hát
- Lớp thực hành vừa hát và múa bài “Con công hay múa”. Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1, 2, 3, 4 và làm các động tác như sách giáo khoa 
- Một số em lên làm.
- Lớp thực hiện.
- Những bộ phận cử động như: đầu, cổ, tay, chân, mình.
- Nhắc lại.
- Quan sát và thực hành nắn để nhận biết về cơ quan vận động.
- Dưới lớp da có bắp thịt và xương.
- Hai em nhắc lại.
- Các nhóm tiến hành cử động bàn tay, cổ, chân,.. Nhờ bắp thịt và các khớp xương cử động.
- Lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hai em lên chỉ vào bức tranh về các cơ quan vận động của cơ thể.
- Chia ra từng nhóm nhỏ dưới sự điều khiển của giáo viên thực hành chơi vật tay.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp 
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn chiến thắng.
- Nhiều em nêu: - Lao động vừa sức, năng tập thể dục để cơ thể phát triển tốt.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
Môn:Toán
ĐỀ - XI – MÉT
I/ Mục tiêu:
- Biết đề-xi-mét là một đơn vị độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm; ghi nhớ 1dm = 10cm
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét.
- BTCL: Bài 1, bài 2.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Thước thẳng dài, có vạch chia theo đơn vị dm và cm. 
- Cứ 2 học sinh có một bằng giấy dài 1dm, một sợi len dài 4dm 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ - TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
Hđ1: 1’
Hđ2: 10’
Hđ3: 20’
Hđ4: 3’
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo độ dài đã học ở lớp 1 
- Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm một đơn vị lớn hơn cm là đêximet 
b. Giới thiệu về đêximet 
- Phát cho mỗi em một một băng giấy và yêu cầu dùng thước đo.
- Băng giấy dài mấy xăng ti met?
- 10 xăngtimet còn gọi là 1đêximet (1 đêximet)
- Yêu cầu đọc lại. Đêximet viết tắt là: dm 
1dm = 10cm 
10cm = 1dm
- Yêu cầu nhắc lại.
- Yêu cầu dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài 1dm 
- Vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con 
c. Thực hành – Luyện tập
Bài 1
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.
- Yêu cầu thực hiện vào vở 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi một em đọc chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2
- Yêu cầu nhận xét các số trong bài tập 2.
- Yêu cầu quan sát mẫu: 1 dm + 1 dm = 2dm 
- Yêu cầu giải thích vì sao 1dm + 1dm = 2dm 
- Muốn thực hiện 1dm + 1dm ta làm thế nào? 
- Phép trừ hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu lớp tính vào vở.
- Mời hai em lên bảng làm bài 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- Hát.
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 5.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Là xăngtimet
- Vài học sinh nhắc lại tên bài đêximet
- Dùng thước thảng đo độ dài băng giấy.
- Dài 10 xăng ti met 
- Đọc: - Một đêximet
- 5 em nêulại: 1đêximet bằng 10 xăng ti met, 10 xăng ti met bằng 1 đêxi met
- Tự vạch trên thước của mình.
- Vẽ vào bảng con 
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Làm bài cá nhân.
-Đọc chữa bài: 
a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm.
- Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm.
b/ Độ dài đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
- Đây là các số đo dộ dài có đơn vị đo là dm.
- Vì 1 cộng 1 bằng 2 
- Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 rồi viết thêm đơn vị đo là dm sau số 2 
- Tự làm bài 
- Hai em lên bảng làm 
- Nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình 
8dm + 2dm = 10dm 
10dm – 9dm = 2dm
3dm +2dm = 5dm 
 9dm + 10dm =19dm
16dm – 2dm = 14dm 
35dm – 3dm = 32dm
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L2 TUAN 1 CKTKN.doc