Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng tòan bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim
B/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
C/ Các hoạt động dạy học :
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 CHÀO CỜ -------------------------------------------------------------- Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM A/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng tòan bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) - Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim B/ Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 1) Phần giới thiệu : 2) Luyện đọc đọan 1 và 2: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc . -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài . - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài . 3) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi -Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ? - Mời một em đọc câu hỏi 2 . - Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? - Giáo viên hỏi thêm : -Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm gì ? -Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành cái kim nhỏ không ? -Những câu nào cho thấy là cậu bé không tin ? TIẾT 2 4) Luyện đọc các đoạn 3 và 4 - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc . -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài . - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 . 5) Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4 - Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 -Mời một em đọc câu hỏi -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời câu hỏi -Bà cụ giảng giải như thế nào ? - Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ?Chi tiết nào chúng tỏ điều đó ? - Mời một em đọc câu hỏi 4. - Câu chuyện này khuyên em điều gì ? 6) Luyện đọc lại : - Yêu cầu từng em luyện đọc lại . -Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh . 7) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . -Vài em nhắc lại tên bài học -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Rèn đọc các từ như : quyển , nguệch ngoạc ,.. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Từng em đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe giáo viên để hiểu nghĩa các từ mới trong bài . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . -Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi . - Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi , viết chỉ nắn nón vài chữ đầu rồi sau đó viết nguêch ngoạc cho xong chuyện . -Bà cụ đang cầm một thói sắt mải mê mài vào một tảng đá . -Để làm thành một cái kim khâu . -Cậu bé đã không tin điều đó . - Cậu ngạc nhiên hỏi : Thỏi sắt to như thế làm thế nào mà mài thành cái kim được ? - Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 3 và 4 . -Rèn đọc các từ như : hiểu , quay ,.. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Từng em đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ mới trong bài . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 trong bài . - Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 -Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3 . -Lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi . - Mỗi ngày mài một chút có ngày sẽ thành cái kim cũng như chấu đi học mỗi ngày học sẽ thành tài . -Cậu bé đã tin điều đó , cậu hiểu ra và chạy về nhà học bài . - Trao đổi theo nhóm và nêu : -Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên trì , nhẫn nại , thì sẽ thành công - Chọn để đọc một đoạn yêu thích . ------------------------------------------------------------ Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I. Mục tiêu - Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100. Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau II. Chuẩn bị : - Viết trước nội dung bài 1 lên bảng . Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng có hai dòng . Ghi số vào 5 ô còn 15 để trống . Bút dạ . III. Các họat động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *) Ôn tập các số trong phạm vi 10 - Hãy nêu các số từ 0 đến 10 ? - Hãy nêu các số từ 10 về 0 ? -Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10 . -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ? - Số bé nhất là số nào ? - Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? - Số 10 có mấy chữ số ? *) Ôn tập các số có 2 chữ số - Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số - Cách chơi :- Gắn 5 băng giấy lên bảng . -Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi gắn các số thích hợp vào ô trống . -Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng Bài 2: - Cho học sinh đếm các số của đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn . - Số bé nhất có hai chữ số là số nào ? - số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . *) Ôn tập về số liền trước , số liền sau -Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm thế nào để tìm số 38 ? - Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm thế nào để tìm số 40 ?.. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - Mười em nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 số . -3 em lần lượt đếm ngược từ mười về không . - Một em lên bảng làm bài . -Lớp làm vào vở - Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là : 0 , 1, 2, 3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9. - Số bé nhất là số 0 - Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 . - Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 . -Lớp chia thành 5 đội có số người như nhau - Thi đua gắn nhanh gắn đúng các số vào ô trống - Khi các nhóm gắn xong 5 băng giấy sẽ có bảng số thứ tự từ 0 đến 99. - Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng cuộc . - Các nhóm đếm số . - Là số 10 ( 3 em trả lời ) - Là số 99 ( 3 em trả lời ) - Số 38 ( 3em trả lời ) - Lấy số 39 trừ đi 1 được 38 . - Số 40 . - Vì 39 + 1 = 40 - Lớp làm bài vào vở -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . -------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu:- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. Biết so sánh các số trong phạm vi 100. Học sinh khá giỏi làm thêm BT 2 II. Chuẩn bị : - Kẻ bảng nội dung bài 1 .2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi III. Các họat động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .Bài mới: a) Giới thiệu bài: *) Đọc – Viết – Cấu tạo số có 2 chữ số : Bài 1 : - Yêu cầu đọc tên các cột trong bảng - Hãy nêu cách viết số 85 ? - Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số ? - Nêu cách đọc số 85 ? Bài 2: - Yêu cầu nêu đầu bài . - Số 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? -5 chục nghĩa là bao nhiêu ? -Bài này yêu cầu ta viết các số thành tổng như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . Bài 3: So sánh số có 2 chữ số - Viết lên bảng 34 38 yêu cầu nêu dấu cần điền . *Kết luận :Khi so sánh một tổng với 1số ta thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh . Bài 4: Thứ tự các số có 2 chữ số - Yêu cầu học sinh chữa bài miệng . GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và hướng dẫn học sinh giải bài tập d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - Chục , đơn vị , đọc số , viết số . - 8 chục , 5 đơn vị . Viết 85 Đọc : Tám mươi lăm - Viết 8 trước sau đó viết 5 bên phải . - Viết chữ số hàng chục trước sau đó viết chữ số hàng đơn vị .. - Tương tự : 36 = 30 +6 71 = 70 +1 94 = 90 +4 -Lớp làm vào vở - 3 em chữa bài miệng . - Một em nêu yêu cầu đề bài - 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị . - 5 chục = 50 - Viết thành tổng của giá trị hàng chục cộng giá trị hàng đơn vị . - Làm bài vào vở . -Điền dấu < - Vì 3 = 3 và 4 < 8 nên ta có 34 < 38 . - Vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85 - Thực hiện phép cộng 80 + 6 = 86 - Tương tự 72 > 70 27 < 72 68 = 68 -Đọc đề rồi thực hiện vào vở : Kết quả là : a/ 28 , 33 , 45 , 54 b/ 54 , 45 , 33 , 28 - Học sinh tự làm bài tập 5 - Thứ tự các số khi điền vào ô trống là 67 ; 70 ; 76 ; 80 ; 84 ; 90 ; 93 ; 97 ; 100 -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . Thủ công GẤP TÊN LỬA I. Mục tiêu : Học sinh biết gấp tên lửa. Gấp đuợc tên lửa . Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. Với HS khéo léo, các nếp gấp thẳng, phẳng, tên lửa sử dụng được II. Chuẩn bị : - Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu . III. Các họat động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa và đặt câu hỏi về hình dáng , ... cầu lớp tự làm bài vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Khi biết 50 + 10 +20 = 80 có cần tính 50 + 30 không ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1em đọc đề . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5: (HSK,G) – GV hướng dẫn HS - GV yêu cầu HS tự giải - GV nhận xét cho điểm d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai em lên bảng làm . - Em khác nhận xét bài bạn . - Ba em lần lượt nêu cách để tính 3 phép tính 34 53 29 65 8 42 26 40 5 +71 76 79 69 70 79 + + + + -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . Nhẩm :50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80 - Lớp làm vào vở . -Một em đọc đề bài . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề - Làm vào vở . -Một em lên bảng làm bài - Một em khác nhận xét bài bạn . - Một em khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại -------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu TỪ – CÂU I/ Mục tiêu - Làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3) II/ Chuẩn bị -Tranh minh họa và các sự vật , hành động trong SGK .Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 III. Các họat động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. -Có bao nhiêu hình vẽ ? - Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần ngoặc đơn , hãy đọc 8 tên gọi này -Chọn 1 từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh1 -Yêu cầu lớp thực hiện làm tiếp bài tập 1 . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . -Yêu cầu lấy ví dụ về từng loại . - Tổ chức thi tìm nhanh . - Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm - G V lần lượt đọc to từ của từng nhóm . - Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc . *Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo . -Yêu cầu một em đọc câu mẫu - Câu mẫu vừa đọc hỏi về ai ? Cái gì ? - Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì ? Vườn hoa được vẽ như thế nào ? - Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì ? - Theo em cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì ? - Yêu cầu viết câu của em vào vở . d) Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách . -Chọn tên gọi cho mỗi người , mỗi vật được vẽ dưới đây . - có 8 hình vẽ . - Đọc : học sinh , nhà , xe đạp , múa , trường , chạy , hoa hồng , cô giáo . - Trường - Làm tiếp bài tập 1 . Lớp trưởng điều khiển - Một học sinh đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Lớp làm việc cá nhân . -Ba em nêu mỗi em một từ về mỗi loại trong các từ trên . (Bút chì – đọc sách – chăm chỉ) - Chia thành 4 nhóm , mỗi em trong nhóm ghi một từ vào tờ giấy nhỏ sau đó dán lên bảng -Đếm số từ các nhóm tìm được theo lời đọc của giáo viên . - Bình chọn nhóm thắng cuộc . - Một học sinh đọc bài tập 3 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Huệ cùng các bạn vào vườn hoa . - Nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1 -Vườn hoa thật đẹp - Nói về cô bé Huệ muốn ngắt một bông hoa - Ngăn Huệ lại / khuyên Huệ không nên ngắt hoa / -Hai em nêu lại nội dung vừa học -------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ TỪ I/ Mục tiêu - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một người bạn (BT2) - Học sinh khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn II/ Chuẩn bị - Tranh minh họa bài tập 3 . Phiếu học tập cho từng học sinh . III. Các họat động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: a/ Giới thiệu bài : -Hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình về bạn . b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1,2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập . -Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài tập . - Phát phiếu cho từng em yêu cầu đọc và cho biết phiếu có mấy phần - Yêu cầu điền các thông tin về mình vào trong phiếu . - Yêu cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi – đáp về các nội dung ghi trong phiếu . - Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp . - Yêu cầu các em khác nghe và viết các thông tin nghe được vào phiếu . - Mới lần lượt từng em nêu kết quả . - Mời em khác nhận xét bài bạn . *Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 . - Bài tập này giống bài tập nào ta đã học ? -Hãy quan sát và kể lại nội dung từng búc tranh bằng 1 hoặc 2 câu rồi ghép các câu văn đoc lại với nhau . -Gọi học sinh trình bày bài . - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn . c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai học sinh nhắc lại tên bài . - Một em đọc yêu cầu đề bài . -Phiếu có 2 phần thứ nhất là phần tự giới thiệu phần thứ hai ghi các thông tin về bạn mình khi nghe bạn tự giới thiệu . - Làm việc các nhân . - Làm việc theo cặp . - Hai em lên bảng hỏi đáp trước lớp theo mẫu câu : Tên bạn là gì ? Cả lớp ghi vào phiếu . -3 em nối tiếp trình bày trước lớp . - 2 em giới thiệu về bạn cùng cặp với mình . -1 em giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp - Viết lại nội dung các bức tranh dưới đây bằng 1,2 câu để tạo thành một câu chuyện . - Giống bài tập trong luyện từ và câu đã học . - Làm bài cá nhân . - Trình bày bài theo hai bước : 4 học sinh tiếp nối nói về từng bức tranh . - Trình bày bài hoàn chỉnh . - Em khác nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. -------------------------------------------------------------- Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I/ Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện - Học sinh khá giỏi biết kể tòan bộ câu chuyện II/ Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, một thỏi sắt , một kim khâu , một hòn đá , khăn quấn đầu , tờ giấy và bút lông . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Bài mới * Hướng dẫn kể chuyện : * Kể trước lớp : - Mời 4 em khá tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh . -Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể . * Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe . *)Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện - Chọn một số em đóng vai - Hướng dẫn nhận vai . - Lần 1 : Giáo viên làm người dẫn chuyện cho học sinh nhìn vào sách . - Lần 2 : Yêu cầu 3 em đóng vai không nhìn sách - Hướng dẫn lớp bình chọn người đóng vai hay nhất . đ) Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe - Bốn em lần lượt kể lại câu chuyện . -Nhận xét bạn - Chia thành các nhóm mỗi nhóm 4 em lần lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh . - Quan sát và trả lời câu hỏi : Cậu bé đang đọc sách . -Cậu đang ngáp ngủ -Cậu bé không chăm học -Thực hành nối tiếp kể lại cả câu chuyện . - Ba em lên đóng 3 vai ( Người dẫn chuyện , bà cụ và cậu bé ) - Ghi nhớ lời của vai mình đóng ( người dẫn chuyện , thong thả chậm rải . Cậu bé : tò mò , ngạc nhiên . Bà cụ : ôn tồn , hiền hậu ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn kể . -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . -Học bài và xem trước bài mới -------------------------------------------------------------- Toán ĐỀ - XI – MÉT I/ Mục tiêu - Biết đề-xi-mét là một đơn vị độ dài ; tên gọi, kí hiệu của nó ;biết quan hệ giữa dm và cm ; ghi nhớ 1dm = 10cmNhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét. Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3 II/ Chuẩn bị : Thước thẳng dài ,có vạch chia theo đơn vị dm và cm . Cứ 2 học sinh có một bằng giấy dài 1dm , một sợi len dài 4dm III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu về đêximet - Phát cho mỗi em một một băng giấy và yêu cầu dùng thước đo . - Băng giấy dài mấy xăng ti met ? - 10 xăngtimet còn gọi là 1đêximet ( 1 đêximet) -Yêu cầu đọc lại . Đêximet viết tắt là : dm -Yêu cầu nhắc lại . - Vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con b) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Yêu cầu thực hiện vào vở -Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài . -Gọi một em đọc chữa bài -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 – Yêu cầu nhận xét các số trong bài tập 2 . - Yêu cầu quan sát mẫu : 1 dm + 1 dm = 2dm - Yêu cầu giải thích vì sao 1dm + 1dm = 2dm - Muốn thực hiện 1dm +1dm ta làm thế nào ? - Phép trừ hướng dẫn tương tự . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3- Gọi em đọc bài trong sách giáo khoa . - Hãy nêu cách ước lượng ? -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -Yc dùng thước để đo kiểm tra lại kết quả d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Vài học sinh nhắc lại tên bài đêximet - Dùng thước thảng đo độ dài băng giấy . - Dài 10 xăng ti met -Đọc : - Một đêximet - 5em nêulại : 1đêximet bằng 10 xăng ti met , 10 xăng ti met bằng 1 đêxi met - Tự vạch trên thước của mình . - Vẽ vào bảng con -Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Làm bài cá nhân . - Vì 1 cộng 1 bằng 2 -Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 rồi viết thêm đơn vị đo là dm sau số 2 -Tự làm bài - Hai em lên bảng làm - Nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình - Không dùng thước đo hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm - Không dùng thước đo . - Dùng thước để kiểm tra lại . -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới .
Tài liệu đính kèm: