Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 8 - Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đồng Tháp

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 8 - Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đồng Tháp

A/ Mục tiêu:

- Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài .

- Làm đúng BT2 ; BT(3) a

- GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả.

B/ Đồ dùng dạy học:

 - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3.

C/ Phương pháp:

 Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.

 

doc 40 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 8 - Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đồng Tháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 CHÍNH TẢ
Bài 15 : NGƯỜI MẸ HIỀN
A/ Mục tiêu: 
Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài .
Làm đúng BT2 ; BT(3) a 
GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3.
C/ Phương pháp: 
 Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.
D/ Các Hoạt động của giáo viên học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới: 
a, GT bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
? Cô giáo nói với hai bạn điều gì.
? Đoạn chép có những dấu câu nào.
? Trường hợp nào viết hoa.
 * HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu chép bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: (61)
- Treo BP nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
* Bài 3: (61)
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố – dặn dò: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học
Hát
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 Lớp, lời, dạy, giảng, trong.
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 học sinh đọc lại.
- Từ nay con có trốn học đi chơi nữa không.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm.
- Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng.
- xấu hổ, bật khóc, xoa đầu
 thập thò, trốn, xin lỗi. CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe
- Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm từ viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống: ao / au.
a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b. Trèo cao ngã đau
- Nhận xét. 
* Điền vào chỗ trống:
a. R/ d/ gi.
 - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.
 - dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá.
- Nhận xét.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
CHÍNH TẢ
Tuần 8 
Bài 16 : BÀN TAY DỊU DÀNG
A/ Mục tiêu: 
Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài 
Làm đúng BT2 ; BT(3) / b.
GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - BP: Viết sẵn các bài tập 2,3.
C/ Phương pháp: 
 Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.
D/ Các Hoạt động của giáo viên học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới: 
a, GT bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo ntn.
? Những chữ nào được viết hoa.
? Khi xuống dòng viết ntn.
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Đọc chậm từng câu.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: (61)
- Treo BP nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
* Bài 3: (61)
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố – dặn dò: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 Xấu hổ cửa lớp
 Xin lỗi
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 học sinh đọc lại.
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ.
- Các chữ đầu viết hoa.
- 
- Làm bài, trìu mến CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe
- Viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Tìm 3 từ mang vần : ao, au.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
+ ao: con dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn.
+ au: báu vật, châu báu, nhàu nát.
- Nhận xét. 
 b. Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống.
+ Đồng ruộng quê em xanh tốt.
+Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn
- Nhận xét.
 @ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Tuần 8 
Bài 15: NGƯỜI MẸ HIỀN
A/Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài .
Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các cem HọC SINH nên người ( trả lời được các CH trong SGK )
GD học sinh thấy được tình cảm của thầy cô giáo đối với . Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1ổn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Luyên đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Yêu cầu đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
+ Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+
* Đoạn 1:
BP: Yêu cầu đọc câu
+ Giọng của ai+ đọc như thế nào.
GT: gánh xiếc
* Đoạn 2: 
- BP Yêu cầu đọc đúng:
- Yêu cầu đọc đúng và hay.
GT: lách
* Đoạn 3:
GT : lấm lem
* Đoạn 4:
BP: Yêu cầu đọc:
- Yêu cầu đọc lại
+ Bài có mấy nhân vật + Đó là những nhân vật nào.
+ Nêu cách đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
c, Tìm hiểu bài: 
* Câu hỏi 1.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam.
*Câu hỏi 2:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
*Câu hỏi 3: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.
+ Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào. 
*Câu hỏi 4: 
- Đọc thầm đoạn 4.
+ Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc+ Người mẹ hiền trong bài là ai.
+ Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì.
*Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai:
3.Củng cố dặn dò: 
+ Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền.
- Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ
- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau. 
Hát
- 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- không nên nổi
 lấm lem vùng vẫy CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét
+ Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình ra xem đi !//
 Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.//
- Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng háo hức.
- Đọc chú giải.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- 1 học sinh đọc đọan 2.
+ Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em ngồi dậy.//
 Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.//
- 1 học sinh đọc lại đoạn 2.
- đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc một cách khéo léo
- 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại.
- Bị dính bẩn nhiều chỗ.
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét.
+ Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các em có trốn học nữa không+”
- 1 học sinh đọc lại.
- Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ.
- Nêu
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Luyện đọc nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 học sinh đọc cả bài.
- HọC SINH đọc ĐT .
- 1 học sinh đọc toàn bài.
* Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu+
- Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc.
- Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình đi xem đi.
*Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào+ 
- Chui qua lỗ tường thủng.
* Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì+
- Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ taylớp tôi” 
 Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. 
- Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
* Cô giáo làm gì khi Nam khóc+
- Cô xoa đầu Nam an ủi
- Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ.
- Người mẹ hiền trong bài là cô giáo.
- Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
- 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gđ.
- Hát tập thể.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...  leân giaù.
- Caàn phaûi ñöôïc röûa saïch, phôi khoâ nôi khoâ raùo, thoaùng maùt
- Caùc nhoùm HS thaûo luaän.
- 1 vaøi nhoùm HS neâu yù kieán.
- 1, 2 HS ñoïc laïi phaàn keát luaän. Caû lôùp chuù yù laéng nghe.
- HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø trình baøy keát quaû: Muoán uoáng saïch ta phaûi ñun soâi nöôùc.
- Hình 6: Chöa hôïp veä sinh. Vì nöôùc mía eùp baån, coù nhieàu ruoài, nhaëng.
- Hình 7: Khoâng hôïp veä sinh. Vì nöôùc ôû chum laø nöôùc laõ, coù chöùa nhieàu vi truøng. 
- Hình 8: Ñaõ hôïp veä sinh. Vì baïn ñang uoáng nöôùc ñun soâi ñeå nguoäi.
- Traû lôøi: Laø nöôùc laáy töø nguoàn nöôùc saïch ñun soâi. Nhaát laø ôû vuøng noâng thoân, coù nguoàn nöôùc khoâng ñöôïc saïch, caàn ñöôïc loïc theo höôùng daãn cuûa y teá, sau ñoù môùi ñem ñun soâi.
- HS thaûo luaän, sau ñoù cöû ñaïi dieän leân trình baøy. 
- HS nghe, ghi nhôù.
- Phaûi aên, uoáng saïch seõ
- 1, 2 HS neâu.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
TiÕt 8: gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui ( tiÕt 2)
A/ Môc tiªu:
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- gấp thuyền phẳng đáy không có mui . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .
Với HS khéo tay :
- Gấp được thuyền phẳng dáy có mui . Hai mui thuyền cân đối . Các nếp gấp phẳng , thẳng .
B/ §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Mét thuyÒn ph¼ng ®¸y, gÊp b»ng giÊy thñ c«ng khæ to.
 Quy tr×nh gÊp thuyÒn, giÊy thñ c«ng.
 - HS : GiÊy thñ c«ng, bót mµu.
C/ Ph­¬ng ph¸p: 
 Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh luyÖn tËp.
D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’)
2. KiÓm tra bµi cò :(1-2’)
- Nh¾c l¹i c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi: (30’)
a. Giíi thiÖu bµi: 
- Ghi ®Çu bµi: 
b. Thùc hµnh: 
- YC 2,3 h/s nh¾c l¹i c¸c thao t¸c gÊp thuyÒn.
- Treo qui tr×nh gÊp lªn b¶ng.
- YC c¸c nhãm thùc hµnh gÊp
- Quan s¸t gióp h/s cßn lóng tóng.
- HD cho c¸c nhãm trang trÝ theo së thÝch.
c. Tr×nh bµy s¶n phÈm:
- YC c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
4. Cñng cè – dÆn dß: (2’)
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm, nhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp, sù chuÈn bÞ cña h/s.
- ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- H¸t
- Gåm 3 b­íc..
- Nh¾c l¹i.
- Quan s¸t.
- H/S nªu:
* B­íc 1: GÊp t¹o 4 mÐp gÊp c¸ch ®Òu.
- §Æt ngang tê giÊy thñ c«ng lªn mÆt bµn, mÆt kÓ « ë trªn GÊp ®«i tê giÊy theo chiÒu dµi 
- GÊp ®«i mÆt tr­íc theo ®­êng dÊu gÊp.
- LËt ra mÆt sau gÊp ®«i nh­ mÆt tr­íc 
* B­íc 2: GÊp t¹o th©n vµ mòi thuyÒn.
- L¸ch hai ngãn tay vµo trong 2 mÐp giÊy, c¸c nhãn cßn l¹i cÇm hai bªn phÝa ngoµi. Lén c¸c nÕp gÊp vµo lßng thuyÒn.
- GÊp theo nÕp gÊp sao cho c¹nh ng¾n trïng víi c¹nh dµi. 
- LËt ra mÆt sau gÊp 2 lÇn 
- GÊp theo ®­êng dÊu gÊp sang 2 bªn. Däc theo 2 c¹nh thuyÒn võa lén cho ph¼ng sÏ ®­îc thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. 
- 3 nhãm thi gÊp thuyÒn.
- C¸c nhãm lªn tr­ng bµy s¶n phÈm cña nhãm m×nh.
- Th¶ thuyÒn vµo chËu n­íc.
- NhËn xÐt – b×nh chän.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
BÀI SOẠN 	Số : 15
Thời gian	: 35 phút
Ngày dạy 	: .././200
TÊN BÀI DẠY : ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ – TRÒ CHƠI : “ BỊT MẮT BẮT DÊ “
----AAA----
I/ Mục tiêu :
Biết thực hiện các động tác vươn thuở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được
 (Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học và học mới động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung)
II/ Địa điểm, phương tiện :
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Một còi giáo viên, 2-3 khăn bịt mắt để chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
PHẦN & NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên : 50-60m.
 - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
2/ Phần cơ bản : 
 - Động tác điều hoà :
 + TTCB : đứng cơ bản.
 + Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đưa hai tay ra trước – lên cao thẳng hướng, lắc hai bàn tay, mặc ngửa. 
 + Nhịp 2 : từ từ cúi xuống, lắc hai bàn tay, đồng thờI hướng hai bàn tay xuống đất, hai chân thẳng.
 + Nhịp 3 : từ từ nâng thân thành tư thế đứng thẳng, lắc hai bàn tay, đồng thời đưa hai bàn tay dang ngang, bàn tay sấp.
 + Nhịp 4 : bật nhảy về TTCB.
 + Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.
 Sau khi nêu tên động tác, nói ý nghĩa động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS tập bắt chước theo nhịp hô chậm. Lần 4-5 GV không làm mẫu hoặc để cán sự làm mẫu và hô nhịp, GV uốn nắn động tác cho HS.
 - Ôn bài thể dục : lần 1 do GV điều khiển, lần 2 do cán sự điều khiển. 
 - Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê ! “ 
22p-25p
3L-5L
2Lx8N
1L-2L
1L-2L
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
rGv
Như bài sạn số 14
3/ Phần kết thúc : 
 - Cúi người thả lỏng.
 - Nhảy thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Giáo viên giao bài tập về nhà.
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
BÀI SOẠN 	Số : 16
Thời gian	: 35 phút
Ngày dạy 	: .././200
TÊN BÀI DẠY : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
----AAA----
I/ Mục tiêu :
 Biết thực hiện các động tác vươn thuở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được
 (Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học và học mới động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung)
II/ Địa điểm, phương tiện :
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Một còi giáo viên, 2-3 khăn bịt mắt để chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
PHẦN & NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên : 50-60m.
 - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
2/ Phần cơ bản : 
 - Bài thể dục phát triển chung :
 Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập bắt chước. Lần 2 docán sự điều khiển hoặc làm mẫu, GV hô nhịp. Lần 3 tổ chức thi đua có xếp loại xem tổ nào tập đúng, đẹp. Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét, tuyên dương.
 - Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê ! “ 
22p-25p
2L-3L
2Lx8N
1L-2L
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
rGv
Như bài sạn số 14
3/ Phần kết thúc : 
 - Cúi người thả lỏng.
 - Nhảy thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Giáo viên giao bài tập về nhà.
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 T8 CKTKN.doc