Đạo đức (T3)
Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
2. Kỹ năng :
Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
3. Thái độ :
Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Vở Bài Tâp Đạo Đức
- Tranh vẽ của bài tập 1 trang 7(nếu có)
- Tranh vẽ của bài tập 2 trang 8(nếu có)
LỊCH BÁO GIẢNG:TUẦN III T/N TIẾT MÔN TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi Chú HAI 7/9 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Toán Học vần Học vần 1 2 9 19 20 Gọn gàng, sạch sẽ(tiết 1) Luyện tập Bài 8:l - h (tiết1) Bài 8: l -h (tiết2) BA 8\9 1 2 3 4 5 Toán Học vần Học vần TNTV Aâm nhạc 10 21 22 47 3 Bé hơn.Dấu < Bài 9: o – c(tiết 1) Bài 9: o – c(tiết 2) Bài 24: Công việc đồng áng(t1) Học hát:Bài Mời bạn vui múa ca TƯ 9\9 1 2 3 4 5 Toán Học vần Học vần Mĩ thuật TNTV 11 23 24 3 48 Lớn hơn.Dấu > Bài 10: ô – ơ(tiết 1) Bài 10: ô – ơ (tiết 2) Màu và vẽ màu vào hình đơn giản Bài 24: Công việc đồng áng(t2) NĂM 10\9 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Học vần Học vần TNTV 3 12 25 26 49 Đội hình đôi ngũ - Trò chơi vận động Luyện tập Bài 11: Ôân tập (tiết1) Bài 11: Ôn tập(tiết 2) Bài 25: Vườn rau (t2) SÁU 11\9 1 2 3 4 5 TN&XH Học vần Học vần Thủ công Sinh hoạt 3 27 28 2 2 Nhận biết các vật xung quanh Bài 12: i - a(tiết1) Bài 12: i - a(tiết2) Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác(tiết 2) Tuần 3-Bài 1 Pô kê mon Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tiết 2 Đạo đức (T3) Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ 2. Kỹ năng : Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 3. Thái độ : Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Vở Bài Tâïp Đạo Đức - Tranh vẽ của bài tập 1 trang 7(nếu có) - Tranh vẽ của bài tập 2 trang 8(nếu có) 2. Học sinh - Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.Ổn định :(1’) B. Bài cũ: (4 - 5’) Em Là Học sinh lớp một Em có vui và tự hào khi mình là học sinh lớp một ? vì sao? Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? Đọc lại 2 câu thớ của nhà văn Trần Đăng Khoa? Nhận xét, ghi điểm C.Bài mới : (25’) 1. Giới thiệu bài (1’) “Gọn Gàng Sạch Sẽ” 2. HOẠT ĐỘNG 1 :(6- 7’) Nhận Biết bạn có trang phục Sạch sẽ gọn gàng Mục tiêu : Học sinh nhận biết được thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Cách thực hiện : Giáo viên nêu yêu cầu Tìm và nêu tên bạn trong nhóm hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ. Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng sạch sẽ? Giáo viên khen những HS đã nhận xét chính xác. C. Kết luận : Aên mặc gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc phải chải gọn gàng, quần áo mặc sạch se,õ lành lặn, không nhăn nhúm 3. HOẠT ĐỘNG 2 : (6 – 7’) Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ Mục tiêu : Học sinh biết cách ăn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ Cách thực hiện : Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 trong sách giáo khoa Giáo viên đưa ra 1 số câu hỏi gợi ý: Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ Tại sao em cho rằng bạn gọn gàng , sạch sẽ. Bạn nào chưa gọn gàng, sạcg sẽ? Vì sao? Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ Giáo viên cho học sinh sửa bài tập 1 theo những câu hỏi gợi ý đã có. Giáo viên nhận xét c. Kết luận : - Dù ở nhà hay đi ra ngoài đường, phố các em phải luôn luôn mặc quần áo sạch, gọn và phải phù hợp với lứa tuổi của mình. NGHỈ GIỮA TIẾT ( 4-5’) 4. HOẠT ĐỘNG 3: (8-10’) Mục tiêu : Cùng nhau lựa chọn đúng trang phục để đi học b. Cách thực hiện : Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. Giáo viên treo tranh của bài tập 2, học sinh quan sát: Giáo viên nhận xét c. Kết luận : - Mỗi khi đến trường học, chúng ta phải mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng, đúng đồng phục của trường; không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. 5. CỦNG CỐ (3’) - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là như thế nào? 6 . DẶN DÒ(2’) - Xem trước nội dung các tranh của bài tập 3, 4, 5 - Tập hát lại bài “Rửa mặt như mèo” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Em rất vui và tự hào khi mình là HS lớp một. Vì vào lớp Một em được biết thêm nhiều bạn mới và thầy cô mới Em phải học chăm, ngoan, vâng lời người lớn để xứng đáng là học sinh lớp một. “ Năm nay em lớn lên rồi Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm” - Học sinh thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 2 bàn - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: nêu tên và mời bạn trong nhóm có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe Học sinh làm bài tập 1theo yêu cầu, câu hỏi gợi ý cô nêu. Một số học sinh lên sửa và nêu cách thức thực hiện: áo bẩn – giặt sạch. - Học sinh lắng nghe Học sinh làm bài tập 2trong vở bài tập Đại diện 2 học sinh của 2 dãy lên sửa bài : 1 em nối trang phục cho bạn nữ 1 em nối trang phục cho bạn nam Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe Ăn mạc gọn gàng, sạch sẽ là quần áo không dơ, phẳng, không bị rách, đứt khuy . Tiết 3: Toán (T9 ) Bài 9 : Luyện tập. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Khắc sâu, củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. -Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. *Giúp HSHN: - Khắc sâu, củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ . - Sách Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Khởi động 1’ B. Kiểm tra bài cũ:5’ -Đưa các hình chú thỏ có mang số 1, 2, 3, 4, 5 không theo thứ tự, tổ chức cho các em thi đua theo tổ lên xếp thật nhanh theo thứ tự 1- 5 và 5- 1 - GV nhận xét, ghi điểm C. Bài mới:30’ 1. Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề bài 2. Luyện tập Bài 1: Số - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - GV gọi học sinh chữa bài Bài 2: Số - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập -GV nhận xét Bài 3: Số -Bài yêu cầu gì? -GV nhận xét và đọc lại kết quả Bài 4: Viết số - Bài yêu cầu gì? - GV theo dõi uốn nắn 3. Củng cố Gv tổ chức trò chơi + GV đặt các tờ bìa, trên mỗi tờ bìa có các số 1,2,3,4,5 ( đặt theo thứ tự tùy ý) + Cho chơi theo 2 nhóm: Chạy lên thật nhanh để chọn cho mình 1 con số, các bạn khác tiếp tục chạy lên chọn 1 con số để đứng xếp hàng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé theo yêu cầu của GV. - Gv nhận xét, chấm điểm thi đua 4. Dặn dò 5' - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: Bé hơn. Dấu < -Thi đua theo tổ : Mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi đua xếp các con thỏ theo thứ tự từ 1-5 và từ 5-1 * HSHN: Chỉ và đọc các số: 1, 2, 3 ,4, 5 -Học sinh nhắc lại đề bài - Học sinh nêu yêu cầu: Điền số - HS làm bài: đếm số đồ vật có trong mỗi hình, rồi điền số vào ô trống - HS đọc kết quả (lần lượt từ trái sang phải). Các học sinh khác theo dõi để chữa bài: + 4 cái ghế, 5 ngôi sao , 5 ôtô + 3 bàn ủi, 2 tam giác, 4 bông hoa * HSHN: Chỉ đếm và đièn số vào 3 bức tranh hàng trên - Học sinh nêu: Điền số - Học sinh quan sát hình vẽ, đếm số que diêm và điền số vào ô trống -1 học sinh lên sửa bài trên bảng- lớp nhận xét. * HSHN: Đếm số que diêm và điền số vào ở 3 hình - Học sinh nêu yêu cầu bài tập: Điền số theo thứ tự. - HoÏc sinh làm bài - 6 học sinh lên bảng chữa bài - Học sinh nhận xét và đọc lại kết quả dể tập đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 nhằm củng có việc nhận biết thứ tự các số: 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 * HSHN: Chỉ điền 3 dãy số: 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 - Học sinh nêu yêu câu: Viết số vào dòng kẻ - HS viết cẩn thận, đúng dòng li. -2 nhóm , mỗi nhóm 5 học sinh lên bảng, mỗi học sinh lấy một tờ bìa và xếp theo yêu cầu của GV - Cả lớp theo dõi cổ vũ cho 2 nhóm Lắng nghe , ghi nhớ --------------------------------------------------------- Tiết 4 + 5: Học vần ( T 18, 20 ) Bài 8: l-h I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc và viết được: l, h, lê, hè. - Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le *Giúp học sinh hoà nhập: - Đọc và viết chữ h, l - Đánh vần theo giáo viên: lê, hè - Quan sát tranh và nêu được một số chi tiết trong tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói - Bộ đồ dùng dạy học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Khởi động: ( 1’) B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét, ghi điểm C.Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 2’) - GV cho học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi: Các tranh này vẽ gì? - GV viết bảng: lê, hè ra góc bảng và hỏi: Trong tiếng lê, hè âm nào đã học - GV: Hôm nay chúng ta học các âm mới còn lại: l, h. - GV viết lên bảng: l, h 2. Dạy chữ ghi âm ( 32’) 2.1. l : ( 16’) a. Nhận diện chữ: ( 3’) - GV viết lại chữ l trên bảng và nói: chữ l là kết hợp của hai nét cơ bản: Nét khuyết xuôi và nét móc ngược. - GV: Trong số các chữ đã học, chữ l giống chữ nào nhất? - GV: So sánh l và b b) Phát âm và đánh vần tiếng: ( ... . Lưu ý nét nối giữa b và i * Hướng dẫn HSHN viết chữ i - GV nhận xét, chữa lỗi cho học sinh 2.2 . a : (14 ) a. Nhận diện chữ và phát âm: (3’) - GV viết chữ a trên bảng và nói: chữ a gồm 2 nét :Nét cong hở phải và nét móc ngược - So sánh a với i b) Phát âm và đánh vần tiếng: (5’) * Phát âm - GV phát âm mẫu: a (Miệng mở to nhất, môi không tròn) - GV chỉnh sửa lỗi phát âm * Đánh vần - GV viết lên bảng : cá và đọc cá - GV: Trong tiếng cá âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? * GV chỉ chữ a trên bảng và yêu cầu HSHN đọc - GV hướng dẫn đánh vần: cờ – a- ca - sắc - cá - GV chỉnh sửa cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc lại âm và tiếng c. Hướng dẫn viết chữ : ( 5’) - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái a theo khung ô li được phóng to. Vừa viết .GV vừa hướng dẫn quy trình viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con : cá. Lưu ý nét nối giữa c và a, vị trí dấu sắc - GV nhận xét, chữa lỗi cho học sinh 3 . Đọc tiếng ứng dụng :( 4’) - GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng bi vi la ba va la - GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi - HS hát - 2 - 3 học sinh đọc và viết bảng lớp: lò cò, vơ cỏ - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ * HSHN: đọc và viết : be, ve - HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi: + bi, cá - HS: b, c - HS đọc theo giáo viên: i, a - Học sinh quan sát -HS nhìn bảng phát âm: i * HSHN: ĐoÏc theo giáo viên : i - HS đọc theo: bi - HS: b đứng trước, i đứng sau. - HS lấy chữ và ghép tiếng bi * HSHN: chỉ và đọc i - HS đánh vần theo hình thức cá nhân, tổ, lớp: : bờ – i - bi - HS đọc trơn: bi * HSHN: ĐaÙnh vần theo giáo viên - HS đánh vần-đọc trơn: i bờ – i - bi bi - Học sinh quan sát - Học sinh viết chữ lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón tay trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết bảng con - Học sinh viết vào bảng con: chữ i . - Học sinh viết vào bảng con : bi * HSHN: Viết vào bảng con: i - Học sinh thảo luận và so sánh: + Giống: Đều có nét móc ngược + Khác: a có thêm nét cong hở phải HS nhìn bảng phát âm: a * HSHN: đọc theo giáo viên: a - HS đọc: cá - HS: c đứng trước, a đứng sau và dấu sắc trên con chữ a - HS lấy chữ và ghép tiếng cá * HSHN: nhìn bảng và đọc: a - HS đánh vần theo hình thức cá nhân, tổ, lớp: cờ – a- ca - sắc - cá - HS đọc trơn: cá * HSHN: Đánh vần theo giáo viên - HS đánh vần-đọc trơn: a cờ – a- ca - sắc - cá cá - Học sinh quan sát - Học sinh viết chữ lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón tay trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết bảng con - Học sinh viết vào bảng con: chữ a - Học sinh viết vào bảng con : cá * HSHN: viết vào bảng con : a - Học sinh nhận biết âm mới học trong từng tiếng - Học sinh đánh vần – đọc trơn tiếng ứng dụng theo hình thức cá nhân, tổ, lớp * HSHN: lắng nghe và đánh vần theo Tiết 2 4.Luyện tập 4.1. Luyện đọc a. Đọc âm, tiếng khoá :(7’) - GV chỉnh sửa lỗi phát âm c. Đọc câu ứng dụng: ( 7’) - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ gì? - GV nói và viết bảng: Đây là bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé hà có vở ô li - GV chỉnh sửa lỗi - GV đọc mẫu câu ứng dụng * NGHỈ GIỮA TIẾT 4.2 Luyện viết: ( 12’ ) - GV theo dõi, uốn nắn 4.3 Luyện nói: ( 10’) - GV viết bảng: lá cờ - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh em thấy có mấy lá cờ? GV chỉ và nói tên của mỗi lá cờ: đầu tiên là cờ Tổ quốc, thứ 2 là cờ Đội, thứ 3 là cờ hội + Lá cờ tổ quốc ( cờ hội, cờ Đội) có nền màu gì? Ở giữa có hình gì? - GV nhận xét, tuyên dương học sinh 5. Củng cố :(3’) GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo 6. Dặn dò: ( 1’) Dặn HS về nhà học lại bài, tự tìm các chữ vừa mới học, làm bài tập trong vở bài tập TV1 .Xem trước bài sau: bài 13 - Học sinh vừa nhìn chữ vừa lần lượt phát âm: + i – bi - bi + a – cá – cá + bi vi la + ba va la * HSHN: Nhìn bảng và đọc: i, a - Học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu nhận xét - Học sinh nhận biết tiếng có âm mới học: li, hà - Học sinh đánh vần tiếng - đọc trơn câu ứng dụng theo hình thức cá nhân, tổ, lớp. - 2 -3 học sinh đọc lại câu ứng dụng * HSHN: quan sát tranh và lắng nghe và đánh vần theo - Học sinh tập viết: i, a, bi, cá trong vở tập viết * HSHN: Viết vào vở: i, a - 2 – 3 học sinh đọc tên bài luyện nói - Học sinh quan sát tranh minh hoạ và luyện nói theo gợi ý của giáo viên + Có 3 lá cờ + Cờ Tổ Quốc nề đỏ, có ngôi sao vàng ở giữa, cờ Đội nền màu đỏ có hình búp măng non ở giữa, cờ hội có màu đỏ, xanh, vàng * HSHN: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - Học sinh theo dõi và đọc bài - Học sinh lắng nghe Thủ công (T3 ) Bài 2: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Học sinh xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác - Xé dán được hình chữ nhật hình tam giác theo hướng dẫn *Giúp HSHN: - Xé, dán được hình chữ nhật theo hình vẽ sẵn II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - 2 tờ giấy màu khác nhau ( không dùng màu vàng ) - Giấy trắng làm nền - hồ dán 2. Học sinh chuẩn bị - Giấy trắng, giấy màu, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Khởi động B. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Yêu cầu học sinh đặt lên bàn để kiểm tra C. Dạy học bài mới 1. Nhắc lại các bước xé - GV nhắc lại thứ tự các thao tác xé: + vẽ + Xé + Dán 2. Học sinh thực hành - GV nhắc học sinh làm cẩn thận, xé đều tay, tránh xé vội. Xé xong phải kiểm tra lại xem hình đã cân đối chưa, nếu chưa thì chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh - Vẽ hình chữ nhật vào giấy màu cho HSHN 3. Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm lên bàn - Gv cùng học sinh đánh giá sản phẩm của các bạn dựa vào các tiêu chuẩn: + Các đường xé tương đối phẳng, ít có răng cưa + Hình xé cân đối , gần giống mẫu + Dán đều, không nhăn - Gv đánh giá và tuyên dương những sản phẩm xé dán đúng và đẹp * Đối với HSHN giáo viên đánh giá theo những tiêu chí thấp hơn: + Xé có hình dạng tương đối gống mẫu ( chưa yêu cầu đẹp ) + Dán được hình vào vở ( không yêu cầu phẳng và cân đối ) 4. Củng cố GV nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị của học sinh 5. Dặn dò Dặn học sinh chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, hồ dán cho bài học sau: Xé dán hình tròn, hình vuông. -Hát - Học sinh lấy ra và đặt lên bàn những đồ dùng đã chuẩn bị - Học sinh lắng nghe và nhắc lại * HSHN: Lắng nghe - Học sinh lấy giấy màu ra và thực hành vẽ, xé và dán hình chữ nhật, hình tam giác như GV đã hướng dẫn. - Học sinh dán 2 sản phẩm vào vở Thủ công * HSHN: Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu theo hình vẽ của giáo viên - Học sinh đặt vở Thủ công lên bàn và cùng giáo viên nhận xét sản phẩm của các bạn - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ ----------------------------------------------------------------- Tiết 5 Sinh hoạt tuần 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nhận biết cách nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của mình - Giúp học sinh nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong tuần qua - Đề ra nhiệm vụ tuần tới - Rèn luyện cho học sinh tính kỉ luật, tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức trò chơi - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi - Cho học sinh chơi thử - Cho học sinh chơi thật 3. Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong tổ xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào chưa.. - GV hướng dẫn tổ trưởng các tổ báo cáo - GV kết luận chung: a. Ưu điểm: + Đi học tương đối đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ + Có ý thức học tập tốt, giữ gìn sách vở sạch sẽ b. Khuyết diểm: + Còn một số em đi học chưa chuyên cần ( Quỳnh, Xoan,Chi) + Aên mặc chưa sạch sẽ, đầu tóc chưa gọn gàng: Phửi,Tư,Thai + Cần chú ý rèn chữ viết: Sang,Hùng,phiên,Chi + Một số học sinh còn nói chuyện riêng nhiều: Đức,Ơ Luy,Khuyên,Ngọc Trang. * Tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt: Thuỷ,Mách,Boch Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt - Chấm điểm thi đua cho các tổ 4. Đề ra nhiệm vụ tuần tới - GV nhắc lại nội quy lớp học và yêu cầu học sinh cố gắng thực hiện tốt - GV nhấn mạnh: + Phải học bài, viết bài, làm bài tập đầy đủ. Đầu giờ học các tổ trưởng kiểm tra vở của các bạn trong tổ + Giữ gìn sách vở cẩn thận + Giữ vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng + Đi học chuyên cần + Vệ sinh trường lớp hằng ngày sạch sẽ + Chú ý học tập tích cực hơn 5. Kết thúc tiết học - Nhận xét tiết học - GV cho học sinh hát - Cả lớp hát 1 bài - HS lắng nghe - HS chơi thử - HS chơi thật - HS thảo luận trong tổ - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. Các thành viên khác bổ sung - Học sinh lắng nghe -HS lắng nghe và thực hiện. - Học sinh hát ---------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: