Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 3 - Trường TH Hợp Thinh 1

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 3 - Trường TH Hợp Thinh 1

TẬP ĐỌC

 CHIẾC ÁO LEN

A. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

- (HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan).

B. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 3 - Trường TH Hợp Thinh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
 	 CHIẾC ÁO LEN
Mục đích, yêu cầu:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện.
Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
(HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan).
Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- 1 HS đọc tên chủ điểm.
+ Em hiểu thế nào là Mái ấm?
+ HS tự do phát biểu ý kiến.
- Trong tuần 3, 4 chúng ta sẽ được học những bài tập đọc nói về những người thân yêu cùng sống dưới mái nhà ấm áp của mỗi người. Bài tập đọc mở đầu của chủ đề là Chiếc áo len.
b) Luyện đọc:
­Đọc mẫu:
- Thầy giáo đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi
­Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Theo dõi và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
- HS đọc đoạn 1
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, 3, 4.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
c) Tìm hiểu bài:
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 1 HS đọc lại đoạn 1.
+ Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt.
+ Mùa đông năm nay như thế nào?
- Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len là vật rất cần và được mọi người chú ý.
+ Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi.
+ Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm.
- 1 HS đọc lại đoạn 2.
+ Vì sao Lan dỗi mẹ?
+ Vì em muốn mua một chiếc áo như của Hoà nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo dắt tiền như vậy.
- 1 HS đọc lại đoạn 3.
+ Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì?
+ Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong.
+ Tuấn là người như thế nào?
+ Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em.
- HS đọc đoạn 4.
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn.
+ Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, không nghĩ tới anh trai.
+ Lan ân hận vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhịn cho mình.
+ Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyên này?
+ Thấy bạn có áo đẹp, em cũng muốn có và đòi mẹ phải mua cho mình chiếc áo như thế. Nhưng em cũng rất ngoan, khi biết mình ích kỉ, làm mẹ buồn, em nhận ra lỗi và sửa lỗi ngay.
+ Các em tìm tên khác cho câu chuyện?
+ Ba mẹ con vì đó là các nhân vật trong câu chuyện.
+ Người anh tốt bụng vì câu chuyện ca ngợi sự thương yêu, nhường nhịn của người anh dành cho em gái.
+ Chuyện của Lan vì câu chuyện kể về bạn Lan
+ Qua tìm hiểu bài các em cho thầy biết nội dung của bài?
+ Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
d) Luyện đọc lại bài:
a) Kể mẫu đoạn 1:
- Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý.
+ Nội dung của đoạn 1 là gì?
+ Nội dung cần thể hiện qua mấy ý?
+ Nêu cụ thể nội dung của từng ý?
b) Kể theo nhóm:
- Thầy theo dõi và giúp đỡ.
c) Kể toàn bộ câu chuyện:
- Nhận xét phần trình bày của từng nhóm.
- 1 HS khá đọc lại bài.
- 2 HS lần lượt đọc gợi ý của đoạn 1.
+ Nói về chiếc áo đẹp.
+ Cần thể hiện qua 3 ý.
+ Mùa đông năm nay rất lạnh.
+ Chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và rất ấm.
+ Lan đòi mẹ mua cho mình chiếc áo giống như chiếc áo của bạn Hoà.
- 1 HS khá dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
- HS kể trước nhóm.
- 1, 2 nhóm thực hành kể trước lớp.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- 3, 4 nhóm thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: Về nhà coi lại bài và học bài; chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đọc lại đại ý của bài.
- Nhận xét tiết học.
-------**----------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
Mục tiêu:
Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Củng cố về nhận dạng hình tứ giác, hình tam giác qua bài vẽ hình.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thầy giáo cho bài.
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- 2 HS làm bài trên bảng.
45 : 5 = 9
30 : 5 = 6
40 : 4 = 10
36 : 4 = 9
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Tiết học này các em sẽ được ôn tập, củng cố về hình học
- Thầy giáo ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn ôn tập:
­ Bài 1:
- HS đọc yêu cầu phần a)
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
 + Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo thành của đường gấp khúc đó.
+ Đường gấp khúc ABCD do mấy đoạn thẳng tạo thành. 
+ Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng tạo thành.
+ Đó là những đoạn thẳng nào?
+ Đó là AB, BC, CD.
+ Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
+ Độ dài của đoạn thẳng AB là 34cm, BC là 12cm, CD là 40cm.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86cm
- HS đọc yêu cầu phần b)
+ Hãy nêu cách tính chu vi của một hình?
+ Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó.
+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh?
+ Hình tam giác MNP có 3 cạnh.
+ Đó là những cạnh nào?
+ Đó là MN, NP, PM.
+ Hãy nêu độ dài của từng cạnh?
+ Độ dài của MN là 34cm, NP là 12cm, PM là 40cm.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, cho điểm
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86cm
­ Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
- Chữa bài, cho điểm
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm
+ Có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD?
+ Độ dài cạnh AB và CD bằng nhau và bằng 3cm.
+ Có nhận xét gì về độ dài của các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD?
+ Độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2cm.
- Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau.
­ Bài 3:
- Chữa bài, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát hình và trả lời.
+ Có 5 hình vuông.
+ Có 6 hình tam giác.
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số
I./ Muïc tieâu :
-OÂn taäp hôïp ñoäi hình haøng doïc, doùng haøng, quay phaûi, quay traùi. Yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän thuaàn thuïc nhöõng kyõ naêng naøy ôû möùc töông ñoái chuû ñoäng.
-Hoïc taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng.
-Chôi troø chôi “ Tìm ngöôøi chæ huy”. Yeâu caàu hoïc sinh bieát caùch chôi vaø bieát tham vaøo troø chôi.
II./ Ñòa ñieåm phöông tieän :-Ñòa ñieåm : Saân tröôøng veä sinh an toaøn taäp luyeän .
-Phöông tieän : Chuaån bò coøi. Keû saân cho troø chôi “Tìm ngöôøi chæ huy”.
III./ Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp :
NOÄI DUNG
Ñ- LÖÔÏNG
PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC
1) Phaàn môû ñaàu :
-Lôùp tröôûng taäp hôïp baùo caùo. GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc . 
-Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp. Haùt.
-Chaïy quanh saân taäp khôûi ñoäng.
*Chôi troø chôi “Chaïy tieáp söùc”.
2) Phaàn cô baûn :
-OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, quay phaûi, quay traùi : GV hoâ khaåu leänh cho lôùp taäp . Cho caùn söï lôùp ñieàu khieån giaùo vieân söûa ñoäng taùc sai cho hoïc sinh .
 +Chia toå taäp luyeän . GV theo doõi söûa ñoäng taùc sai cho hoïc sinh .
 +Cho caùc toå trình dieãn . Lôùp nhaän xeùt – GV nhaän xeùt tuyeân döông.
-Hoïc taäp hôïp haøng nagng, doùng haøng ñieåm soá . Giaùo vieân giôùi thieäu, laøm maãu moät laàn . Cho hoïc sinh taäp theo ñoäng taùc maãu cuûa giaùo vieân.
+Chia toå taäp luyeän . GV theo doõi söûa ñoäng taùc sai cho hoïc sinh .
+ Cho caùc toå trình dieãn . Lôùp nhaän xeùt – GV nhaän xeùt tuyeân döông.
- Troø chôi “ Tìm ngöôøi chæ huy”. GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, luaät chôi. Cho HS chôi thöû sau ñoù cho caû lôùp chôi. Nhaän xeùt tuyeân döôn
 3) Phaàn keát thuùc: 
-Cho hoïc sinh thaû loûng .
-GV heä thoáng baøi .Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Veà nhaø :OÂn ñoäng taùc ÑHÑN ñaõ hoïc. 
4 - 6 phuùt
1 - 2 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
1 - 2 phuùt
19-25phuùt
3 - 4 phuùt
9 – 10 phuùt
2 - 3 phuùt
6 - 8 phuùt
3 - 4 phuùt
1 - 2 phuùt
2 phuùt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Lôùp taäp theo söï ñieàu khieån cuûa GV.
x x x x x x x x
x x
x x
x x
x x x x x x x x
Chia toå taäp luyeän.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
Giới thiệu bổ sung về bài toán “hơn kém nhau về một số đơn vị”.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét – cho điểm.
- 2 HS làm bài trên bảng.
4 x 6 + 12
= 24 + 12
= 36
8 x 5 +20
= 40 + 20
= 60
 ... 
+ Quan sát hình 2, trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là những phần nào?
+ Máu được chia thành 2 phần là huyết tương và huyết cầu.
+ Quan sát hình 3, trang 14 và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ.
+ Theo em, máu có ở những đâu trên cơ thể người? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
+ Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái đĩa.
+ Máu có ở khắp nơi trong cơ thể người, trừ sợi tóc, móng tay vì khi ta bị thương ở đâu ta cũng thấy có máu chảy ra.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết.
- 2 HS đọc nội dung bạn cần biết.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. Vậy cơ quan tuần hoàn có cấu tạo như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
c) Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thao luận.
- HS quan sát.
+ Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu.
+ Tim nằm ở lồng ngực phía bên trái.
+ Mạch máu đi đến khắp nơi trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình, các cơ quan nội tạng.
- Đại diện trả lời.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
* Quan sát hình 4, trang 15, SGK.
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+ Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực.
+ Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người?
2. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
Mục đích yêu cầu
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT 2).
Chuẩn bị:
Mẫu đơn xin nghỉ học (photo cho mỗi HS 1 bản hoặc viết sẵn trên bảng phụ).
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường được tiếp xúc, làm quen với những người bạn mới. Khi đó, chúng ta không những tự giới thiệu về bản thân mình mà còn có thể giới thiệu về gia đình mình với bạn. Bài học tập làm văn hôm nay giúp các em biết cách giới thiệu một cách đơn giản về gia đình mình. Sau đó, chúng ta sẽ tập viết đơn xin nghỉ học theo mẫu.
b) Hướng dẫn giới thiệu về gia đình:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- 1 HS đọc.
* Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình, Ví dụ:
+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
- Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu.
c) Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
+ Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì?
- Gọi 1 đến 2 HS làm miệng trước lớp.
- Nhận xét bài miệng của 2 HS.
- Chấm điểm một số HS, số còn lại thu để chấm sau.
2. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS viết đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu kể về gia đình em và ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học; Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Làm việc theo nhóm.
- Một số HS trình bày.
- 1 HS đọc.
- HS đọc mẫu đơn.
+ Đơn xin nghỉ học có các nội dung:
* Quốc hiệu và tiêu ngữ.
* Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
* Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học
* Tên của người nhận đơn.
* Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp.
* Nêu lí do viết đơn.
* Nêu lí do xin phép nghỉ học.
* Lời hứa của người viết đơn.
* Ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
* Chữ kí và họ tên người viết đơn.
- 1, 2 HS trình bày.
--------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
Biết xác định , của một nhóm đồ vật.
Biết so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản.
Chuẩn bị:- Hình vẽ đồng hồ bài 1, hình vẽ bài 3. Hình vẽ trong bài tập 2.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập của tiết trước.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại cách xem đồng hồ qua phần luyện tập.
- Thầy giáo ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn luyện tập:
­ Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chữa bài – cho điểm.
- HS làm vào vở.
Đồng hồ A:
B:
C:
D:
6 giờ 15’.
2 giờ 30’.
9 giờ kém 5’.
8 giờ.
- Vài HS nêu giờ của mỗi đồng hồ.
­ Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
- HS: Mỗi chiếc thuyền chở được 5 người. Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài – cho điểm.
Bài giải.
Bốn thuyền chở được số người là.
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người.
­ Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a)
- HS quan sát.
+ Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao?
+ Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam. Vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam.
+ Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm phần b)
­ Bài 4 (khá, giỏi):
- Viết lên bảng 4 x 74 x 6.
+ Điền dấu gì vào chỗ trống, vì sao?
+ Có bạn HS nói, không cần tính tích 4 x 7 và 4 x 6 cũng có thể điền ngay dấu >, em hãy suy nghĩ xem bạn đó nói đúng hay sai và vì sao?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để giải thích cho các phần còn lại.
- Chữa bài – cho điểm
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
+ Hình 2 đã khoanh vào một phần bốn số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam.
- HS tự làm.
+ Điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ trống, 4 x 7 = 28, 4 x 6 = 24 mà 28 > 24.
- 3 HS lên bảng làm bài.
+ Bạn HS đó nói đúng vì 4 x 7 và 4 x 6 cùng có một thừa số là 4, thừa số còn lại là 7 và 6 mà 7 > 6 nên 4 x 7 > 4 x 6.
+ 4 x 5 = 5 x 4 vì khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
+ 16 : 4 2 nên 16 : 4 < 16 : 2.
----------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 	MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
Mục tiêu:
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
(Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể).
Chuẩn bị: Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK.
Đồng hồ để bấm giờ (nếu có đồng hồ để bấm giờ trong thể dục, thể thao thì tốt).
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Máu là thành phần quan trọng trong cơ thể chúng ta. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về máu và cơ quan tuần hoàn.
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu.
- HS chia nhóm và nhận phiếu học tập.
+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy máu hoặc một ít nước vàng chảy ra từ vết thương.
+ Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc, khô, đông cứng lại.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ.
+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương?
+ Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng (như nước) hay đông đặc?
+ Quan sát hình 2, trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là những phần nào?
+ Máu được chia thành 2 phần là huyết tương và huyết cầu.
+ Quan sát hình 3, trang 14 và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ.
+ Theo em, máu có ở những đâu trên cơ thể người? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
+ Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái đĩa.
+ Máu có ở khắp nơi trong cơ thể người, trừ sợi tóc, móng tay vì khi ta bị thương ở đâu ta cũng thấy có máu chảy ra.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết.
- 2 HS đọc nội dung bạn cần biết.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. Vậy cơ quan tuần hoàn có cấu tạo như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
c) Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thao luận.
- HS quan sát.
+ Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu.
+ Tim nằm ở lồng ngực phía bên trái.
+ Mạch máu đi đến khắp nơi trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình, các cơ quan nội tạng.
- Đại diện trả lời.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
* Quan sát hình 4, trang 15, SGK.
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+ Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực.
+ Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người?
- Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. Các mạch máu có thể đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, vì thế nó có nhiệm vụ mang khí ô-xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và chuyên chở các chất thải, khí các-bô-níc về thận và phổi để thải ra ngoài.
2. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
Âm nhạc
Học hát: Bài Bài ca đi học.
Tiết5: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
Tập chào cờ hát quốc ca .
Vui múa hát cá nhân và tập thể mừng năm học mới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L3 T3 CKTKN.doc