Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 28

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 28

I. Mục đích yêu cầu:

 -Đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn .

 -Ngắt , nghỉ hơi đúng sau dấu chấm , phẩy , giữa các cụm từ.

 -Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.

 -Hiểu ý nghĩa các từ mới : cơ ngơi , đàng hoàng , kho báu ,

 -Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ai biết quý đất đai , chăm chỉ lao động trên ruộng đồng , người đó sẽ có cuộc sống ấm no , hạnh phúc .

II . Đồ dùng dạy học :

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 -Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc .

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇn 28 
 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Tập đọc : 
KHO BÁU
I. Mục đích yêu cầu:
 -Đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn .
 -Ngắt , nghỉ hơi đúng sau dấu chấm , phẩy , giữa các cụm từ.
 -Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.
 -Hiểu ý nghĩa các từ mới : cơ ngơi , đàng hoàng , kho báu , 
 -Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ai biết quý đất đai , chăm chỉ lao động trên ruộng đồng , người đó sẽ có cuộc sống ấm no , hạnh phúc .
II . Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 -Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc .
III . Các hoạt động dạy học :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 2’
2 GTB: 3’
3.LuyƯn ®äc:
- RÌn KN ®äc tr¬n . 30’ 
1. T×m hiĨu bµi:18’
- RÌn KN ®äc – hiĨu 
2. Thi ®äc l¹i chuyƯn : 10’
3. Cđng cè- dỈn dß: 5’
 - GV nhận xét bài kiểm tra giữa HKII.
- GV giíi thiƯu chđ ®iĨm vµ bµi häc .
Tiết 1
*/ Hướng dẫn luyện đọc :
 - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung:
Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc 
 + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn 
 - Gọi HS đọc bài .
* Hướng dẫn phát âm:
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . 
 - GV chốt lại và ghi bảng : 
hai sương, mặt trời, cấy lúa, đàng hoàng, làm lụng 
 - GV đọc mẫu . 
+ Em hiểu đàng hoàng là thế nào ?
 + Hão huyền là thế nào ?
 + Hai sương một nắng nghĩa là gì ?
* Luyện đọc câu văn dài 
 GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu .
 -Đọc từng câu 
*Đọc từng đoạn .
- Thi đọc từng đoạn . 
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt .
-Đọc toàn bài . 
Tiết 2
*.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 -Gọi HS đọc bài .
 + Tìm các hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
 + Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? 
 + Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ruộng như cho mẹ của họ không ?
 +Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? 
 + Em hiểu thế nào là kho báu ?
 + Theo lời người cha 2 con làm gì ? 
 + Vì sao mấy vụ lúa đều bội thu ?
 + Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì ?
 + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
*Ý nghĩa : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc .
.* Luyện đọc lại :
 * T/C cho hs luyƯn ®äc l¹i bµi: 
-Yªu cÇu HS ®äc theo vai
- GV giĩp ®ì HS yÕu luyƯn ®äc , HS kh¸ ®äc diƠn c¶m.
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
Giáo dục tư tưởng : Rút ra bài học: Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có nhiều niềm vui .
-Về nhà học bài cũ xem trước bài “ Bạn có biết”
-Nhận xét đánh giá tiết học . 
- Bài này được chia làm 3 đoạn .
 - Đoạn 1 : Từ đầu đàng hoàng.
 - Đoạn 2 : Tiếp đó mà dùng .
 - Đoạn 3 : Phần còn lại .
 - 1 HS đọc bài .
 -HS tìm và nêu từ khó .
 - HS đọc từ khó .-
- Ý nói đầy đủ .
 -Là không có thực .
 -Làm việc vất vả từ sớm tới tối . 
- Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời .//
 -HS đọc câu văn dài .
 - HS nối tiếp nhau đọc từng ®o¹n .
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
 - Các nhóm cử đại diện thi đọc .
 - Lớp nhận bình chọn người có giọng đọc hay nhất .
 - 1 HS đọc bài . 
 -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm .
 - Quanh năm hai sương một nắng , cuốc bẫm cày sâu .ngơi tay .
 - Gầy dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 
 -Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ tưởng hão huyền .
 -Ruộng nhà mình có 1 kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng .
 - Là chỗ cất giữ nhiều của quí .
 - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu .
 - Đất đai được cuốc xới tơi xốp nên lúa tốt .
 -Đất đai màu mỡ và sự cần cù lao động . 
 -Đừng ngồi mơ tưởng hảo huyền , chỉ có lao động cần cù mới tạo ra của cái . Đất đai là kho báu vô tận , chăm chỉ lao động thì mới có cuộc sống ấm no hạnh phúc .
 -HS nhắc lại .
- HS đọc nối tiếp đoạn và đọc cả bài . 
- HS trả lời . 
Toán : 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2
 I.Mơc tiªu :
KiĨm tra kÜ n¨ng lµm tÝnh nh©n, chia trong phạm vi c¸c b¶ng nh©n chia ®· häc.
Gi¶i to¸n cã lêi v¨n 
TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc sè
Tìm một thành phần chưa biết trong một phép tính.
TÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khĩc, chu vi h×nh vu«ng, tam gi¸c
II . Đồ dùng dạy học : 
 - VBTT.
III . Các hoạt động dạy học :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB: 2’
2. KT: 35’
3. Cđng cè, dỈn dß : 2’
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu
Gv nh¾c nhë HS gi÷ nỊ nÕp lµm bµi
Gv nh¾c nhë HS gi÷ nỊ nÕp lµm bµi
Thu , chÊm bµi
1) TÝnh:
 2 x 3 3 x 3 5 x 4 6 x 1
18 : 2 32 : 4 4 x 5 0 : 9
4 x 9 5 x 5 20 : 5 1 x 10
35 : 5 24 : 3 20 : 4 0 : 1 
2) Ghi kÕt qu¶ tÝnh :
 3 x 5 + 5 = 3 x 10 - 14 =
 2 : 2 x 0 = 0 : 4 + 6 =
3) Tìm x?
 X x 2 = 12 X : 3 = 5 
4) Cã 15 häc sinh chia ®Ịu thµnh 3 nhãm.Hái mçi nhãm cã mÊy häc sinh?
5) TÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khĩc.
 3cm 3cm 
 3cm 3 cm
 *C¸ch ®¸nh gi¸:
Bµi 1 : 4 ®iĨm , mçi phÐp tÝnh ®ĩng 0,25 ®iĨm.
Bµi 2 : 2 ®iĨm, mçi phÐp tÝnh ®ĩng 0,5 ®iĨm.
Bµi 3 : 1,5 ®iĨm, mçi phÐp tÝnh ®ĩng 0,75 ®iĨm
Bµi 4 : 1,5 ®iĨm, 
 - C©u tr¶ lêi ®ĩng 0,5 ®iĨm
PhÐp tÝnh ®ĩng 0,5 ®iĨm
§¸p sè ®ĩng 0,5 ®iĨm
Bµi 5 : 1 ®iĨm,
 -Nhận xét đánh giá tiết học .
HS lµm bµi kiĨm tra vµo vë 
1) TÝnh:
 2 x 3=6 3 x 3=9 5 x 4=20 
18 : 2=9 32 : 4=8 4 x 5=20 
4 x 9=36 5 x 5 =25 20 : 5=4 
35 : 5 =7 24 : 3=8 20 : 4=5 
 2) Ghi kÕt qu¶ tÝnh :
3 x5+5=15+5 3x10-14 =30-14
 =20 =16
 2 :2 x0= 1x0 0: 4 + 6 =0+6
 = 0 = 6
3) Tìm x?
 X x 2 = 12 X : 3 = 5 
 X =12:2 X =5x3
 X =6 X =15
4)
 Sè hs 1 nhãm cã lµ : 
 15:3 = 5 (hs)
 §/S: 5 hs
5) 
 §é dµi ®­êng gÊp khĩc lµ : 
 3 x 4 =12 (cm ) 
 §/S : 12 cm 
 Thứ ba ngày 24 tháng 03năm 2009
Kể chuyện: 
KHO BÁU
I. Mục tiªu: 
 -Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 -Biết kể chuyện bằng lời của mình , phân biệt được giọng của các nhân vật. 
 -Biết nghe , nhận xét , đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học : 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KiĨm tra bµi cị:1’
2- Giíi thiƯu bµi: 1’ 
3. KĨ tõng ®o¹n :18’ 
4. KĨ toµn bé chuyƯn :12’ 
5- Cđng cè dỈn dß : 5’ 
-Hỏi bài cũ .
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu
* - Kể lại từng đoạn theo gợi ý .
 Bước 1 :Kể chuyện trong nhóm .
Bước 2 : Kể trước lớp
- GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và bổ sung.
 - Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo từng đoạn 
Đoạn 1 : Có nội dung là gì ? 
 +Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào ? 
+ Hai vợ chồng đã làm việc như thế nào? 
 + Kết quả mà hai vợ chồng đạt được? 
- Tương tự như trên với đoạn 2 , 3 . 
* -Yêu cầu HS kể lại từng đoạn .
 - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt.
* + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Về nhà tập kể , kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
-HS kể trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (Mỗi nhóm kể 1 đoạn)
 -Hai vợ chồng chăm chỉ .
 -Họ ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời . 
 -Hai vợ chồng cần cù làm việc chăm chỉ , không lúc nào ngơi tay . Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà .Không để cho đất nghỉ .
 -Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng .
- 3 HS mỗi em kể 1 đoạn .
1 -2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện .
 -HS trả lời .
Chính tả : 
KHO BÁU
I. Mục đích yêu cầu: 
 -Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn “Ngày xưa  trồng cà”
 -Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học : 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KiĨm tra bµi cị: 1’
2. GTB :1’
3. H­íng dÉn HS viÕt chÝnh t¶ : 7’
4. ViÕt chÝnh t¶ : 15’
5 . Bµi tËp :
 * BT2 : 4’
* BT3 : 4’
6. Cđng cè dỈn dß: 3’ 
 -Nhận xét bài kiểm tra định kỳ.
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu
 - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
 -Gọi HS đọc bài . 
 + Nội dung của đoạn văn là gì ?
+ Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù ?
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó .
 - GV chốt lại và ghi bảng : quanh năm, trồng khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy.
 -Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai . 
 + Đoạn văn có mấy câu ?
 +Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?
 + Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- GV đọc mẫu lần 2 .
 - GV đọc bài yêu cầu HS viết vào vở .
 - GV đọc lại bài vở bài tập .
 - Thu một số vở để chấm . 
*/H ướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2 :Điền vào chỗ trống ua hay uơ ? 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 : Điền vào chỗ trống :
a. l hay n ?
 -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
 -GV nhận xét sửa sai . 
 -Gọi HS đọc .
*-Trả vở nhận xét, sửa sai . 
-Về nhà sửa lỗi, xem trước bài “ Cây dừa” 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
 - HS theo dõi và đọc lại.
- 1 HS đọc bài .
 -Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
 -Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu , ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại  ... i lịch sự, văn minh và viết về 1 loại quả mà em thích.
 - Nhận xét tiết học.
1)-HS đọc yêu cầu .
- 2 HS làm mẫu.
 + HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
 + HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều.
 -Các bạn quan tâm đến tớ nhiếu quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đạt giải cao hơn./ Tớ cảøm động quá. Cảm ơn các bạn .
 -HS đọc yêu cầu .
 - HS thực hành VD :
+ HS 1 : Quả măng cụt hình gì ?
 + HS 2 : Hình tròn như quả cam.
 + HS 1 : Quả to bằng chừng nào ?
 + HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em.
 + HS 1 : Quả măng cụt màu gì ?
 + HS 2 : Quả màu tím sẫm ngã sang đỏ.
 + HS 1 : Cuống nó như thế nào ?
 + HS 2 : Cuống nó to và ngắn 
-HS thực hành hỏi đáp . 
 3)-HS đọc yêu cầu .
-Lớp làm vào vở bài tập . 
VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của môt đứa bé . Vỏ măng cụt màu tím thẫm, cuống măng cụt ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn trịa úp vào quả và vòng quanh cuống .
 -HS trả lời câu hỏi .
Tự nhiên và xã hội:
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu : 
 -Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn.
 -Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã.
 -Có kĩ năng quan sát , nhận xét và mô tả.
 -Yêu quý và bảo vệ các con vật , đặc biệt là những động vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Aûnh minh hoạ SGK.
 -Các tranh , ảnh , bài báo về động vật trên cạn.
 -Phiếu trò chơi.
 -Giấy khổ to , bút viết bảng.
III. Các hoạt động dạy - học : 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động: 2’
2.GTB: 1’
* Hoạt động 1 : Làm việc với tranh ảnh trong SGK
 10’
* Hoạt
 động 2 : Làm việc với tranh ảnh, các con vật sống trên cạn đã sưu tầm .
 10’
* Hoạt động 3 : Trò chơi . “Đố bạn con gì” 
 8’
4.Củng cố  dặn dò : 5’
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài ghi tựa . 
* + Bước 1 : Thảo luận
 - GV yêu cầu : Các nhóm thảo luận theo các vấn đề sau :
 -Nêu tên các con vật trong tranh .
 +Cho biết chúng sống ở đâu ?
 +Thức ăn của chúng là gì ?
 +Con nào là vật nuôi trong nhà, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú?
 - GV yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói
 - GV nêu câu hỏi mở rộng :
 + Tại sao Lạc đà có thể sống được ở sa mạc ?
 + Hãy kể tên một số con vật có thể sống trong lòng đất ?
 + Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm ?
 + Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - GV gọi đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói 
 * Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như : voi , ngựa , chó , hổ ,  có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ , giun , chuột ,  Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên , đặc biệt là các loài vật quý hiếm.
* - Bước 1 : Làm việc theo nhóm
 - GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh phân loại và dán vào tờ giấy to .
VD : -Các con vật có chân .
 -Các con vật vừa có chân, vùa có cánh .
 -Các con vật không có chân .
 -Các con vật có ích với người và gia súc .
 -Các con vật có hại đối với con người và cây cối, mùa màng hay 
 - GV yêu cầu HS ghi tên các con vật . Sắp xếp theo các tiêu chí do nhóm chọn.
 - Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
* - GV hướng dẫn cách chơi .
 -Treo vào lưng của 1 HS 1 hình vẽ con vật sống trên cạn .
 - Cho HS gợi ý để người chơi đoán tên con vật .
- GV nhận xét tuyên dương những HS chơi tốt. 
* +Kể tên một số con vật nuôi trong gia đình, một số con vật sống hoang dã .
 - GV tổ chức trò chơi “Bắt chước tiếng con vật”
 + GV cử vài bạn chia thành 2 nhóm.
 + Các bạn lên bốc thăm và làm theo tiếng con vật kêu theo yêu cầu của thăm.
 -Về nhà học bài cũ sưu tầm 1 số tranh ảnh về các loài vật sống dưới nước . 
 -GV nhận xét tiết học .
 - HS nhắc
- HS quan sát , thảo luận trong nhóm
 - HS thực hiện theo yêu cầu.
 - HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.
-Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu đựng được nóng.
 -Thỏ , chuột , 
 - Con hổ.
 - Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu.
 - Các nhóm phân loại tranh ảnh , quan sát nhận xét đánh giá .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo .
-Đặït câu hỏi HS đeo vật đoán .
+Con vật này có 4 chân phải không ? 
 + Con vật này sống trên cạn phải không ?
 -Sau khi nghe câu hỏi HS đoán con vật 
- Các nhóm cử đại diện lên chơi .
- Bắt chước tiếng kêu của các con vật : Con gà , con trâu , con bò , con chó ,
Toán: 
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu : Giúp HS biết :
 -Cấu tạo thập phân của các số từ 101 đến 110.
 -Đọc viết các số từ 101 đến 110.
 -So sánh được các số từ 101 đến 110 và nắm được thứ tự của các số này.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Các hình vuông , các hình biểu diễn 100.
 -Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2.GTB: 1’
 *HĐ1/ Giới thiệu các số từ 101 đến 110 : 12’
*HĐ2/Luyện tập:
 * BT1: 5’
* BT2: 6’
* BT3: 6’
 * BT4: 5’
4.Củng cố dặn dò: 3’
Bài 4 :>, < , = ?
Bài 5 : Số ?
 -GV nhận xét .
- Giới thiệu bài, ghi tựa .
* - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100
 + Có mấy trăm ?
 - GV gắn thêm 1 hình vuông nhỏ hỏi .
 + Có mấy chục và mấy đơn vị ?
 - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101.
 - GV giới thiệu số 102 , 103 tương tự như giới thiệu số 101.
 - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc các số còn lại trong bảng : 104 , 105 ,  ,110.
 - GV yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110.
 Bài 1 : Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
 -Gọi HS làm miệng .
 - GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : Số .
 - GV vẽ lên bảng tia số ( như SGK ), điền các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3 :
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Để điền được dấu cho đúng ta phải so sánh các số với nhau lần lượt so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị .
 -GV nhận xét sửa sai . 
 Bài 4 : a. Viết các số 106, 108, 103, 105, 107, theo thứ tự từ bé đến lớn .
b. Viết các số 100, 107, 105, 110, theo thứ tự từ lớn đến bé.
 - GV nhận xét sửa sai . 
* - GV gọi HS đọc các số từ 101 đến 110.
 - Về nhà ôn lại về cách đọc, viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 
 - Chuẩn bị bài học tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 +150 130
160 > 140 180 < 200
180 < 190 120 < 170 
+100, 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 .
-Có 100
 -Có 0 chục và 1 đơn vị.
 -HS đọc số 101 .
-HS thảo luận các số từ 104 ... 110
 -HS đọc các số từ 101 đến 110 .
 1)- HS đọc yêu cầu . 
 - HS làm miệng .
2)-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
3)- Điền dấu > , < , = vào chỗ trống.
 101 < 102 	 106 < 109
 102 = 102 	 103 > 101
 105 > 104 105 = 105
 -HS đọc yêu cầu .
103, 105, 106, 107, 108 
110, 107, 105, 103, 100 .
 -3 HS đọc dãy số .
Thể dục: 
TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
VÀ “CHẠY ĐỔI CHỖ , VỖ TAY NHAU”
I . Mục tiêu : 	
 -Ôân trò chơi “Tung vòng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao.
 -Ôân trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” . Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm , phương tiện :
 -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Chuẩn bị phương tiện cho trò chơi.	
III. Các hoạt động dạy - học :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6’
2. Phần cơ bản
 25’
3. Phần kết thúc : 6’
 -GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học 
 - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 - GV tổ chức cho HS giậm chân tại chỗ theo nhịp 
- GV ôn cho HS 4 động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 - Tổ chức trò trơi làm theo hiệu lệnh
.
*HĐ1/ Trò chơi “Tung vòng vào đích”
 + GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi.
 + GV cho HS chơi thử.
 + Chia tổ cho các em chơi.
 * HĐ2/Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
 + GV nêu tên trò chơi.
 + HD cách chơi ( Đã hướng dẫn ở bài trước ).
 + Tổ chức trò chơi.
 + Nhận xét tuyên dương .
 - Đi đều và hát 
 - Tập một số động tác thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống bài học.
 - Về nhà ôn lại bài .Nhận xét giờ học.
Cán sự tập hợp lớp .
 -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
 - Đội hình tập như bài 43, cán sự lớp điều khiển . 
- Chơi mỗi trò chơi 5 -6 phút.
HS thực hiện
HS thực hiện
-HS thực hiện 5 -6 lần / động tác
KÝ duyƯt cđa l·nh ®¹o
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi1 tuan 28 .doc.doc