Giáo án các môn học khối 2 năm học 2008 - 2009 - Tuần 2

Giáo án các môn học khối 2 năm học 2008 - 2009 - Tuần 2

TẬP ĐỌC :

PHẦN THƯỞNG

A/ MỤC TIÊU:

SGV trang 52

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK ( Phóng lớn )

- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 15 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 năm học 2008 - 2009 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÁƯN 2 
	 Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2008.
TẬP ĐỌC : 
PHẦN THƯỞNG
A/ MỤC TIÊU:
SGV trang 52
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK ( Phóng lớn )
Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC: Kiểm tra bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi.
Kiểm tra 3 hs đọc và trả lời câu hỏi
GV nhận xét, ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu: GV treo tranh và giới thiệu bài, ghi bảng
 2/ Hướng dẫn luyện đọc:
*/ Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.
*/ Luyện phát âm
Hướng dẫn hs đọc các từ khó.
*/ Hướng dẫn ngắt giọng
Yêu cầu hs đọc và tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó, thống nhất cách đọc các câu này cho cả lớp.
*/ Đọc từng đoạn:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn, sau đó nghe và chỉnh sửa.
+ Yêu cầu hs chia nhóm, 4 hs 1 nhóm, yêu cầu hs đọc trong nhóm, các em còn lại theo dõi, chỉnh sửa.
*/ Thi đọc:
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, ghi điểm.
*/ Đọc đồng thanh: Cho cả lớp đọc đồng thanh.
 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Hỏi: Câu chuyện kể về bạn nào ?
+ Bạn Na là người như thế nào ?
+ Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm ?
+ Các bạn đối với Na như thế nào ?
+ Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na vẫn buồn ?
+ Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học ?
+ Yên lặng có nghĩa là gì ?
+ Các bạn của Na làm gì trong giờ ra chơi ?
+ Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì ?
* Chuyển ý: Để biết chính xác điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối.
+ Đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Em cần làm gì để không phí thời gian ?
HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
nửa năm, làm, lặng yên, sáng kiến, trường, trực nhật. . . ( MB) bẻ, nửa, tẩy, thưởng, sẽ, bàn tán, sáng kiến, lặng yên. . .( MT, MN).
+Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Một buổi sáng, /vào giờ ra chơi./Các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn 1 và 2.
+ Đọc theo nhóm. Lần lượt từng hs đọc.
+ Thi đọc.
+ Kể về bạn Na.
+ Na là một cô bé tốt bụng.
+ Na gọt bút , làm trực nhật giúp bạn.
+ Các bạn rất quý mến Na.
+ Vì Na chưa học giỏi.
+ Các bạn bàn tán sôi nổi về điểm thi và phần thưởng còn Na thì chỉ yên lặng.
+ Yên lặng là không nói gì ?
+ Bàn tán điều gì có vẻ bí mật.
+ Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na vì Na là cô bé tốt bụng.
TIẾT 2:
4/ Luyện đọc đoạn 3:
Tiến hành tương tự như luyện đọc đoạn1 và 2
a/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu 
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.
Cho hs luyện 
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
Tổ chức cho hs tìm cách đọc và luyện đọc câu khó ngắt giọng.
+ Cho hs tập giải thích :
Lặng lẽ: 
Tấm lòng đáng quý:
+ Yêu cầu hs đọc cả đoạn trước lớp.
d/ Luyện đọc cả đoạn
e/ Thi đọc.
g/ Đọc đồng thanh.
 5/ Tìm hiểu đoạn 3: GV hỏi:
+ Em có nghĩ Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao ?
+ Nghe hs trả lời, nhận xét, sau đó khẳng định: 
+ Khi Na được thưởng những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ?
 Cho hs thảo luận để đưa ra kết quả:
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý các từ cần luyện phát âm cho đúng: lớp, tấm lòng,bước lên, lặng lẽ,trao( MB) phát, bất ngờ, phần thưởng,vang dậy,lặng lẽ(MT, MN)
Luyện đọc câu dài, câu khó:
+ Đây là phần thưởng,/ cả lớpđề nghị tặng bạn Na.//
+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên bục.//
Lặng lẽ nghĩa là im lặng, không nói gì.
Chỉ lòng tốt của Na.
+ Một số hs đọc.
+ Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến. Ví dụ:
- Na xứng đáng được thưởng, vì em là một cô bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý.
- Na không xứng đáng được thưởng vì Na chưa học giỏi.
Na vui mừng đến nổi tưởng mình nghe nhằm. Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
III/ CỦNG CỐ:
Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn em thích và cho biết vì sao thích đoạn văn đó.
Qua câu chuyện, em học được điều gì ở bạn Na ?
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
GV nhận xét tiết học.
Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
;;;¥;;;
TOÁN : 
LUYỆN TẬP
 A/ MỤC TIÊU: 
SGV trang 34
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	I/ KTBC :
+ Gọi 1 hs đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm.
+ Gọi 1 hs viết các số đo theo lời đọc của gv
+ Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
GV nhận xét , ghi điểm.
+ HS đọc các số đo: 2dm, 3dm, 40cm.
+ HS viết: 5dm, 7dm, 1dm.
+ 40 xăng ti met bằng 4 đê xi met
	II/ DẠY - HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: gv giới thiệu ngắn gọn rồi ghi bảng- hs nhắc lại.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
+ Yêu cầu hs làm phần a vào vbt.
+ Yêu cầu hs lấy thước kẻvà dùng phấn vạch vào điểmcó độ dài 1dm trên thước.
+ Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
+ Yêu cầu hs nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
+ HS viết: 10cm = 1dm, 1dm = 10cm
+ Thao tác theo yêu cầu. Cả lớp chỉ vào vạch đọc to: 1 đê xi met
+ HS vẽ sao đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
+ Chấm điểm A lên bảng, đặt thước trùng điểm O với A, xác định 1dm và vẽ.
Bài 2:
+ Yêu cầu hs tìm trên thước vạch 2dm.
+ Hỏi: 2 đê xi met bằng bao nhiêu xăng ti met ? ( yêu cầu hs nhìn thước và trả lời).
+ Yêu cầu hs viết kết quả vào VBT
+ hs thao tác, 2 hs ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. 2dm = 20cm.
Bài 3 :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Muốn điền đúng phải làm gì ?
+Cho hs thực hiện đổi các số đo
+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
+Đọc kỹ yêu cầu và nắm vững cách đổi.
1dm = 10cm. 3dm = 30cm 8dm = 80cm.
2dm = 20cm. 5dm = 50cm 9dm = 90cm
30cm = 3dm. 60cm = 6dm 70cm = 7dm
Bài 4:
+ Yêu cầu hs đọc đề bài
+ Hướng dẫn: Muốn điền đúng , hs phải ước lượngsố đo của các vật, của người được đưa ra. So sánh độ dài của cái này với cái khác.
+ Gọi 1 hs lên bảng chữa bài
+ Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm 
+ HS quan sát và ước lượng sau đó làm bài vào vở.
+ HS thực hiện, nhận xét.
III/ CỦNG CỐ: 
Hôm nay, các em học toán bài gì ?
Muốn điền đúng cách đổi các đơn vị ta làm như thế nào ?
Cho hs đo cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở.
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
Về nhà học bài và làm lại các bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
ĐẠO ĐỨC:
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( TT)
A/ MỤC TIÊU:
SGV trang 18
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu 1 thời gian biểu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	I/ KTBC:
Làm 1 lần 2 việc có phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ không ? Vì sao ?
GV sử dụng câu hỏi ở VBT để hs trả lời. GV nhận xét.
	II/ BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: Tiết trước các em đã được tìm hiểu thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ. Hôm nay, các em sẽ được ôn tập củng cố. GV ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập:
* / Hoạt động 1: Thảo luận lớp
+ GV phát 3 tấm bìa có 3 màu khác nhau:
Đỏ: Tán thành.
Xanh: không tán thành.
Trắng: Lưởng lự.
+ GV nêu lần lượt từng ý kiến
a/ Trẻ em không được học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b/ Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ
c/ Cùng 1 lúc em có thể vừa học vừa chơi.
d/ Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
+ Y/cầu 1 vài hs giải thích lý do, nhận xét
HS nghe và nhắc lại đề bài.
+ HS thảo luận theo 6 nhóm.
+ bảng xanh.
+ Bảng đo.û
+ bảng xanh.
+ Bảng đỏ.
*/ Kết luận : Học tập vàsinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.
*/ Hoạt động 2 : Hành động cần làm.
GV chia nhóm lớp 4 nhóm và phát 4 phiếu. Yêu cầu từng nhóm tự ghi những ích lợi.
+ Nhóm 1: Ích lợi khi học tập đúng giờ.
+ Nhóm 2: Ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ.
+ Nhóm 3: nêu những việc làmđể ht đúnggiờ
+ Nhóm 3: nêu những việc làmđể sh đúnggiờ
Gọi đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.gv nhận xét, đúc kết.
+ HS hoạt động theo 4 nhóm, dùng phiếu để ghi theo y/ cầu của gv. Chẳng hạn
+ Giúp ta mau tiến bộ, hiểu bài.
+ Có sức khỏe tốt, làm việc hứng thú.
+ Ăn, ngủ, học : cần theo thời gian biểu.
+ Học tập, nghỉ ngơi, vui chơi. . .
Đại diện từng nhóm nêu, các nhóm khác nhận xét.
*/ Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập có kết quả cao hơn và sinh hoạt giúp ta phát triển toàn diện. Vì vậy, học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc cần thiết phải thực hiện nghiêm túc.
*/ Hoạt động 3 :
+ Yêu cầu hs để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và giao nhiệm vụ, hs chia thành nhóm đôi trao đổi góp ý kiến cho nhau về thời gian biểu của mình cho hợp lý
+ Khi góp ý xong, gọi 1 số hs trình bày trước lớp, nhận xét, sửa chữa.
+ HS thảo luận nhóm đôi. Trao đổi góp ý cho nhau.
+ Trình bày thời gian biểu của mình trước lớp.
*/ Kết luận : Thời gian biểu nên phù hợp với từng em, việc thực hiện cần đúng thời gian biểu giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe.
	III/ CỦNG CỐ:
Hôm nay, các em được học đạo đức bài gì ?
học tập, làm việc đúng thời gian biểu sẽ có ích lợi như thế nào ?
	IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
Về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2008.
	KỂ CHUYỆN: 
PHẦN THƯỞNG
A/ MỤC TIÊU:
SGV trang 55
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC :
T ...  gì cuối mỗi câu sau ?
+ HS đọc bài. Đây là câu hỏi.
+ Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
+ HS viết bài.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Muốn viết được câu mới dựa vào 1 câu đã cho em phải làm như thế nào ?
Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì ?
Dặn HS về làm bài và học bài, chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học
;;;¥;;;
TOÁN : 
LUYỆN TẬP CHUNG.
A/ MỤC TIÊU : 
SGV trang 38
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
	I/ KTBC :
GV nêu 1 số phép tính yêu cầu hs tính kết quả
Nêu tên gọi từng thành phần của các phép tính 85-23; 36+23; 98-45.
GV nhận xét ghi điểm.
	II/ DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1/ Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng bài Luyện tập chung.
2/ Dạy học bài mới:
Bài 1 :
+ Cho hs đọc đề. Gọi 3 hs lên làm bài.
+ Yêu cầu đọc các số trên.
Bài 2 :
+ Yêu cầu đọc bài và tự làm bài vào vở.
+ Gọi hs chữa bài.
+ Cho nêu cách tìm số liền sau, liền trước.
Bài 3 : 
+ Gọi 3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 cột, các hs khác làm vào vở.
+ Yêu cầu nhận xét bài bạn.
Bài 4 : 
+ Gọi hs đọc đề bài
+ Bài toán cho biết những gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
 Cho hs làm bài vào vở. 1 hs lên bảng.
Tóm tắt:
2A : 18 học sinh
2B : 21 học sinh
Cả hai lớp : . . . học sinh ?
HS nhắc lại.
+ Đọc và làm bài.
a/40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
b/68, 69, 70, 71, 72, 73, 74
c/10, 20, 30, 40, 50, 60
+ Đọc theo yêu cầu.
+ làm bài. Số liền sau 59 là 60, Số liền trước 89 là 88, số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75.
+ Số 0 không có số liền trước.
+ Nhận xét cả cách đặt tính và kết quả phép tính.
 Đọc đề .
+ Lớp 2a có 18 hs, lớp 2b có 21 hs.
+ Số học sinh của cả 2 lớp.
Bài giải :
Số học sinh đang học hát có tất cả là :
18 + 21 = 39 ( học sinh )
Đáp số : 39 học sinh.
	III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho hs chơi trò chơi Công chùa và quái vật. Hướng dẫn và tổ chức cho hs chơi.
Dặn hs về làm bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.	
;;;¥;;;
CHÍNH TẢ (NV)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI 
A/ MỤC TIÊU 
SGV trang 67
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết dẳn quy tắc chính tả g/ ghi 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC:
HS lên bảng viết: xoa đầu, ngoài sân.
GV nhận xét, ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/Giới thiệu: gv giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn nghe viết 
a) GV đọc mẫu 
Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì?
Bé thấy làm việc như thế nào ?
HS viết tiếng khó vào bảng con 
b) hướng dẫn HS viết vào vở – GV đọc 
c) Chấm chữa bài:GV đọc dò
3/ Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Thi tìm các chữ bắt đàu bằng chữ g hay gh 
- GV nhận xét 
Bài2 GV hướng dẫn HS làm BT 
- Viết lại bảng tên theo thứ tự chữ cái 
+ HS thực hiện yêu cầu 
+ HS nhắc lại.
+ 2 hs đọc.
+ Làm bài, đi học, quét nhà, chơi với em, nhặt rau 
+ rất vui
+ quét nhà, nhặt râu, bận rộn
+ HS viết
+ soát lỗi
+ GV lần lượt nêu cách chữ 
+ VD: g gà góp
 Gh ghe ghét
+ An, Bắc, Dũng, Hiệu, Lan
	III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV nhận xét tiết học 
VN:xem lại những chữ viết sai
;;;¥;;;
Thứ sáu , ngày 29 tháng 8 năm 2008. 
TẬP LÀM VĂN : 
CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU 
A/ MỤC TIÊU:
 SGV trang 69
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài tập 2- SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu trả lời:
 Tên em là gì ? Quê ở đâu ? Em thích môn nào nhất ? Em thích làm việc gì ?
+ Gọi 2 hs nói lại các thông tin mà 2 bạn vừ giới thiệu. 
 Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm miệng.
+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ Cho hs thực hiện lần lượt yêu cầu. Sau mỗi lần hs nói, GV chỉnh sửa.
+ Chào thầy cô khi đến trường.
+ Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
Khi chào người lớn nhớ chào cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2: Làm miệng.
+Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai ?
+ Mít đã chào và tự g/thiệu vể mình ntn?
+ Bóng nhựa và Bút Thép tự giới thiệu ntn?
+ 3 bạn chào nhau và g/ thiệu với nhau có thân mật không ? Có lịch sự không ?
+ Yêu cầu 3 hs tạo thành nhóm đóng lại lời chào và g/thiệu của 3 bạn.
Bài 3:
+ Cho hs đọc yêu cầu sau đó làm vào vbt.
+ Gọi hs đọc bài, lắng nghe và nhận xét.
+ 2 hs lần lượt trả lời.
+ Lần lượt từng hs nói .Mỗi hs nói về 1 bạn
Nhắc lại.
+ HS đọc đề.
+ Nối tiếp nhau nói lời chào. Con chào mẹ, con đi học ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học ạ! /thưa bố mẹ, con đi học ạ!
+ Em chào thầy (cô ) ạ!
+ Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/
+ Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
+ Chào 2 cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố tí hon
+ Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là hs lớp 2.
+ 3 bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự.
+ Thực hành.
+ Làm bài.
+ Nhiều hs đọc bản tự thuật của mình.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Bài học hôm nay giúp em học được điều gì cho em và cho bạn ?
Về tập kể về mình cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học. 
;;;¥;;;
TOÁN : 
LUYỆN TẬP CHUNG.
A/ MỤC TIÊU :
SGV trang 39
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Nêu số liền trước số 91, liền sau số 80.
+ Số ở giữa 24 và 26.
GV nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ được tiếp tục học Luyện tập chung. Ghi bảng.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
+ Gọi 1 hs đọc bài mẫu.
+ 20 còn gọi là mấy chục ?
+ 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị.
Có thể hỏi thêm cấu tạo của số khác.
Bài 2 :
+ Gọi hs đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a( chỉ bảng )
+ Số cần điền vào các ô là số như thế nào ?
+ Muốn tính tổng ta làm như thế nào ?
Cho hs làm bài rồi nhận xét.
+ Tiến hành tương tư đối với phần b.
Bài 3 :
+ Yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó gọi 1 hs chữa bài
+ Gọi hs nêu cách tính 65 – 11 ( có thể hỏi với các phép tính khác )
Bài 4 :
Gọi hs đọc đề và hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì, vì sao ?
+ Cho hs làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Chị và mẹ : 85 quả cam
Mẹ hái : 44 quả cam
 Chị hái : . . . quả cam ?
Bài 5 :
+ Cho hs đọc đề bài.
+ Cho hs nhắc lại mối quan hệ giữa dmvàcm
Cho hs làm bài vào vở rồi chữa bài
+ số 90; số 81.
+ Số 25.
Nhắc lại.
+ 25 bằng 20 + 5.
+ 20 còn gọi làhai chục.
+ 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị .
+ HS làm bài sau đó gọi 1 hs chữa bài. Cả lớp theo dõi nhận xét, sửa chữa.
+ Số hạng – Số hạng – Tổng.
+ Là tổng 2 số hạng cùng cột đó.
+ Ta lấy các số hạng cộng lại với nhau.
Gọi 1 hs lên bảng thực hiện rồi nhận xét.
+ Làm bài. 1 HS đọc bài làm rồi chữa bài
5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1.
6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1.
Vậy 65 – 11 = 54
HS đọc đề.
+ Chị và mẹ hái được 85 quả, mẹ hái 44 quả
+ Yêu cầu tìm số cam chị hái được.
+ Làm tính trừ.
+ Làm vào vở và chữa bài
Bài giải:
Số cam chị hái được là:
85 – 44 = 41( quả cam)
Đáp số : 41 quả cam.
+ HS đọc đề
+ Làm bài: 1dm= 10cm, 10cm= 1dm.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhắc lại các mối quan hệ của các đơn vị đo.
Muốn giải toán có lời văn phải thực hiện mấy bước, là những bước nào ?
Dặn về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
THỦ CÔNG : 
GẤP TÊN LỬA ( Tiết 2 )
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
SGV trang 
B/ CHUẨN BỊ:
Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa.
Giấy màu, giấy A4, bút màu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	I/ KTBC: KT sự chuẩn bị của hs.
	II/ BÀI MỚI :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hướng dẫn thực hành:
+ GV nhắc lại từng bước như tiết trước để hs nhớ lại.
+ Tổ chức cho hs nêu cách trình bày sản phẩm.
+ Cho hs thực hành gấp tên lửa.
Hướng dẫn phóng tên lửa:
+ Làm mẫu cho hs chú ý, sau đó cho hs thực hiện.
Đánh giá sản phẩm:GV thu sản phẩm để đánh giá nhận xét từng sản phẩm, nêu những ưu, khuyết để hs rút kinh nghiệm.
+ Nhắc lại từng bước.
 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
 Bước 2: Tạo tên lửa và phóng tên lửa.
+ thảo luận cách trình bày.
+ Thực hành gấp tên lửa.
+ Thực hành phóng tên lửa.
	III/ CỦNG CỐ:
Cho hs nêu lại các bước thực hiện gấp tên lửa.
Nêu tác dụng của tên lửa trong đời sống hằmg ngày.
	IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ: 
Chuẩn bị tiết sau. 
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
SINH HOẠT 
I. MuÏc tiêu
 - Nắm được ưu điểm và khuyết điểm trong tuần qua. Biết được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy
 - Ý thức tập thể
II. Nội dung
Đánh giá hoạt động trong tuần qua
nề nếp: Thực hiện tốt kỉ cương nề nếp đã qui định
Học tập: có ý thức học tập: 
Có nhiều em cố gắng rõ rệt
Lao động hoàn thành công việc được giao, VS trường lớp sạch đẹp
II. Kế hoạch
Đi học chuyên cần, ăn mặc sach sẽ đồng phục 100%
Học và làm bài đày đủ
Dụng cụ HT, sách vở đầy đủ
VS trường lớp sạch đẹp
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc