Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 29

Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 29

TẬP ĐỌC :

NHỮNG QUẢ ĐÀO.

A/ MỤC TIÊU :

SGV trang 180

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

TIẾT 1 :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :

 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng.

 2/ Luyện đọc:

a/ Đọc mẫu

+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.

b/ Luyện phát âm

+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.

+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .

c/ Luyện đọc đoạn

+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .

+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?

+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới

+ Tổ chức cho HS đọc hai câu nói của ông

+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.

+ Cho HS luyện đọc từng đoạn

d/ Đọc theo bài

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp

+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm

e/ Thi đọc giữa các nhóm

+ Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp

g/ Đọc đồng thanh

Nhắc lại tựa bài

+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.

+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh

+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.

+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:

+ Bài tập đọc chia làm 4 đoạn:

Đoạn 1:Sau một chuyện .Có ngon không .

Đoạn 2:Cậu bé Xuân .hài lòng nhận xét .

Đ oạn 3:Cô bé Vân nói .còn thơ dại quá.

Đ oạn 4:Đoạn còn lại .

+ 2 HS đọc phần chú giải .

+ Đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh

+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.

+ Luyện đọc trong nhóm.

+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.

+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét

+ Đại diện các nhóm thi đọc.

Cả lớp đọc đồng thanh.

 

doc 17 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 07 tháng 04 năm 2008.
TẬP ĐỌC : 
NHỮNG QUẢ ĐÀO.
A/ MỤC TIÊU :
SGV trang 180
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới
+ Tổ chức cho HS đọc hai câu nói của ông
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
+ Cho HS luyện đọc từng đoạn
d/ Đọc theo bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp
g/ Đọc đồng thanh
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1:Sau một chuyện ..Có ngon không .
Đoạn 2:Cậu bé Xuân ..hài lòng nhận xét .
Đ oạn 3:Cô bé Vân nói.còn thơ dại quá.
Đ oạn 4:Đoạn còn lại .
+ 2 HS đọc phần chú giải .
+ Đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Người ông dành những quả đào cho ai ?
+ Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?
+ Ông đã nhận xét về Xuân ntn ?
+ Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?
+ Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
+ Ông đã nhận xét về Vân ra sao?
+ Chi tiết nào cho biết bé Vân còn rất thơ dại?
+ Việt đã làm gì với quả đào ông cho?
+ Ông đã nhận xét về Việt ntn?
+ Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?
+ Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
 + Câu truyện muốn nói lên điều gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
 + Người ông đã dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
+ Xuân đã ăn . . trồng vào một cái vò. Em hi vọng . . .thành cây to.
+ Sau này Xuân sẽ trở thành một người làm vườn giỏi.
+ Khi ăn đào thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng . . rất thích trồng cây.
+ Vân ăn hết . . hạt đi. Đào ngon đến . . thèm mãi.
+ Ôi, cháu của ông còn thơ dại quá!.
+ Bé rất háu ăn, ăn hết . . .vẫn còn thèm. Bé chẳng suy nghĩ gì ăn xong . . .đi luôn. 
+ Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt . . .trốn về.
+ Việt là người có tấm lòng nhân hậu.
+ Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm.
+ HS nêu và nhận xét
+ HS nêu rồi nhận xét như phần mục tiêu
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : 
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.
A/ MỤC TIÊU : 
SGV trang 223
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. Các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị
Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số như phần bài học.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2.1/ Giới thiệu các số tròn chục từ 111 đến 200 . 
+ Gắn lên bảng hình biểu diễn số100 và hỏi có mấy trăm?
+ Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn một chục, một hình vuông nhỏ và hỏi: có mấy chục và mấy đơn vị?
+ Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là : 111
+ Giới thiệu số 112, 115 tương tự
+ Yêu cầu thảo luận để tìm ra cách đọc và viết của các số còn lại trong bảng: 118, 119, 120, 121, 122, 127, 135.
+ Yêu cầu báo cáo kết quả thảo luận.
+ Yêu cầu cả lớp đọc các số vừa lập được.
Nhắc lại tựa bài.
+ Có 1 trăm sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.
+ Có 1 chục và 1 đơn vị, lên bảng viết 1 vào cột chục và 1 vào cột đơn vị.
+ HS viết và đọc số 111.
+ HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
+ 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
3/ Luyện tập – thực hành
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
+ Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
+ Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 2: 
+ Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét ghi điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Để điền số cho đúng cần phải làm gì?
+ Viết lên bảng và hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và 124?
+ Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và 124?
+ Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và 124?
+ Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và 124?
+ Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124, viết 123<124
+ Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài.
GV đúc kết: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng nhỏ hơn số đứng sau.
+ Đọc đề
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét
+ Nghe hướng dẫn, sau đó làm bài
+ Đọc các tia số vừa tìm được và rút ra kết luận: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng nhỏ hơn số đứng sau.
+ Điền dấu (> , = , < ) vào chỗ trống.
+ Trước hết so sánh số sau đó mới điền dấu.
+ Chữ số hàng trăm đều là 1.
+ Chữ số hàng chục đều là 2.
+ Chữ số hàng đơn vị thì 3 nhỏ hơn 4 hoặc 4 lớn hơn 3.
+ Làm bài, 1 HS lên bảng
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
Các em vừa học toán bài gì ?
Một số HS nhắc lại cách đọc, viết và so sánh các số từ 111 đến 200.
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
;;;¥;;;
ĐẠO ĐỨC : 
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)
A/ MỤC TIÊU: 
SGV trang 77
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống 
+ Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật?
Nhắc lại tựa bài
Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành: 
+ GV nêu tình huống:Đi học về đến đầu làng thì Thuý và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thuý chào: “Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên ti vi, cậu ạ!? 
+ Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó?
+ Cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
+ Các nhóm thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm nêu và nhận xét
Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà người cần tìm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật
Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. 
+ GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được .
+ Cho các nhóm thảo luận về cách trình bày.
+ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét bổ sung.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo.
+ Nhận xét
Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành: GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình
+ Đồng tình: đưa phiếu màu đỏ.
+ Không đồng tình : đưa phiếu màu xanh.
+ Lưỡng lự : đưa phiếu màu vàng.
Các ý kiến như sau:
a/ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b/ Chỉ giúp đỡ người khuyết tật là bà con họ hàng.
c/ Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d/ Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ.
Kết luận chung: Ý kiến a; c ; d là đúng. Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật?
Dặn HS về  ... 
Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ.
Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
+ Gọi 1 HS đọc tình huống 1.
+ Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói như thế nào?
+ Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao?
+ Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài
+ Gọi 1 số lên bảng trình bày.
+ Nhận xét
Bài 2 : 
 + Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn xác định yêu cầu sau đó kể chuyện 3 lần.
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.
+ Đọc các tình huống.
+ 1 HS đọc lại tình huống 1.
+ Nhiều HS được lên thực hành nói.
+ Nhận xét .
+ Nhiều HS được nói lời đáp lại.
+ 2 HS lên bảng thực hành nói và đáp lại
+ HS làm việc theo nói và đáp trước lớp .
+ 3 đến 5 cặp HS trình bày
+ Nhận xét.
+ Đọc đề bài
Sự tích hoa dạ lan hương
 Ngày xưa, có một ông lào thấy một cây hoa bị vứt lăn lốc ở ven đường, bèn đem về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian để ngắm hoa.
 Hoa bèn xin Trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành một loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy nhưng toả hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan.
Theo Trần Hoài Dương
+ Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
+ Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
+ Vì sao trời lại ban cho hoa có hương vào ban đêm?
+ Yêu cầu HS hỏi đáp theo các câu hỏi trên
+ Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
+ Nhận xét ghi điểm.
+ Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó.
+ Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão.
+ Cây hoa bèn xin Trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
+ Trời ban cho hoa có hương về ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
+ Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Vừa học xong bài gì?
Dặn về nhà thực hành nói và đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. Viết về một loài cây ăn quả mà em thích.
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : 
MÉT
A/ MỤC TIÊU :
SGV trang 231
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Thước mét, phấn màu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2.1/ Giới thiệu mét (m). 
+ Đưa ra một chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
+ Vẽ đoạn thẳng dài 1 mét lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1 mét. Viết tắt: 1m
+ Yêu cầu dùng thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và nêu dài bao nhiêu dm?
+ Giới thiệu : 1m bằng 10dm và viết lên bảng: 1m = 10dm.
+ Yêu cầu HS quan sát thước và hỏi: 1m dài bằng bao nhiêu xăngtimet?
+ Nêu: 1m dài bằng 100 xăngtimet và viết lên bảng: 1m = 100cm.
+ Yêu cầu cả lớp đọc ở SGK và đọc lại phần bài học.
Nhắc lại tựa bài.
+ Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài và nêu : 10dm.
+ Đọc: 1 mét bằng 10 đeximet.
+ 1 mét dài bằng 100 xăngtimet.
+ HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
3/ Luyện tập – thực hành
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Viết lên bảng: 1m = . . .cm và hỏi: Điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
+ Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn?
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Chữa bài và ghi điểm.
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc đề
+ Cây dừa cao mấy mét?
+ Cây thông cao ntn so với cây dừa?
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
Tóm tắt:
 Cây dừa : : 5m
Cây thông cao hơn : 8m
 Cây thông cao : . . .mét?
+ Chấm bài, nhận xét chữa bài.
Bài 4:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của vật.
+ Yêu cầu HS đọc phần a
+ Yêu cầu HS hình dung và nêu
+ Cần điền gì vào chỗ trống phần a?
+ Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
+ Nhận xét, ghi điểm
+ Điền số thích hợp vào chỗ trống.
+ Điền 100. Vì 1 mét bằng 100 xăngtimet .
+ Tự làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
+ Đọc đề
+ Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
+ Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Đọc đề bài.
+ Cây dừa cao 5 mét.
+ Cây thông cao hơn cây dừa 8m.
+ Tìm chiều cao của cây thông.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Cây thông cao là:
5 + 8 = 13 (m)
Đáp số : 13 m
+ Điền cm hoặc m vào chỗ trống.
+ Cột cờ trong sân trường cao 10. . ..
+ Cột cờ trong sân trường cao khoảng10m
+ Điền m.
+ Làm các phần còn lại.
+ Nhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
Các em vừa học toán bài gì ?
Một số HS nhắc lại kí hiệu, mối quan hệ giữa m; dm và cm.
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
;;;¥;;;
THỦ CÔNG :
LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2).
A/ MỤC TIÊU 
SGV trang 246
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Mẫu vòng đeo tay bằng giấy .
Qui trình làm vòng đeo tay có hình vẽ minh họa .
Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Vòng đeo tay được làm bằng gì? có màu sắc gì?
+ Vòng đeo tay có màu sắc gì?
Nhắc lại tựa bài
+ Bằng giấy màu thủ công.
+ Hình tròn và có rất nhiều màu sắc.
 3/ Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp các nan giấy.
Bước 2: Cắt các nan giấy.
Bước 3: Dán nối các nan giấy.
Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện
* Thực hành: 
+ Cho HS thực hành dán nối các nan giấy và hoàn chỉnh vòng đeo tay
+ Nhận xét sửa chữa
+ Nghe hướng dẫn và có thể tự chọn kích thước.
+ Nhắc lại
+ Thực hành dán nối và hoàn chỉnh bài.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhắc lại các bước thực hiện.
Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học.
Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. 
;;;¥;;;
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MuÏc tiêu
 - Nắm được ưu điểm và khuyết điểm trong tuần qua. Biết được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy
 - Ý thức tập thể
II. Nội dung
Đánh giá hoạt động trong tuần qua
nề nếp: Thực hiện tốt kỉ cương nề nếp đã qui định
Học tập: có ý thức học tập: 
Có nhiều em cố gắng rõ rệt
Lao động hoàn thành công việc được giao, VS trường lớp sạch đẹp
II. Kế hoạch
Đi học chuyên cần, ăn mặc sach sẽ đồng phục 100%
Học và làm bài đày đủ
Dụng cụ HT, sách vở đầy đủ
VS trường lớp sạch đẹp
;;;¥;;;
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU 
 - Rèn HS thành thạo trong việc đáp lại lời chia vui
 - Tả ngắn về cây cối. Viết đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả tả
 - Làm đúng bài tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Từng cặp HS thực hành 
Đáp lại lời chia vui. Nghe vá trả lời câu hỏi
VD nhân ngày sinh nhật
Bạn nhận được lời chúc mừng năm mới 
Em đoạt giải về môn toán bạn chúc mừng 
Cô giáo cũ chúc mừng cả lớp. Eâm đại diện cho cả lớp đáp lời chúc của cô
III. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Nhận xét giờ học
VN: chuẩn bị bài sau tốt hơn 
;;;¥;;;
RÈN CHỮ 
I. MỤC TIÊU
 - viết đúng chữ P phong cảnh hấp dẫn
 - viết đúng khoảng cách đề, đẹp
 - thi đua rèn chữ giữ vở
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
hướng dẫn HS rèn chữ 
GV cho HS quan sát và nhận xét chữ P cỡ vừa và cỡ nhỏ
chữ P cỡ vừa cao 5 dòng li
chữ P cỡ nhỏ cao 2, 5 dòng li
GV viết mẫu lên bảng cỡ vừa cỡ nhỏ
HS viết vào bảng con: P phong cảnh hấp dẫn
HS lên bảng viết – lớp nhận xét
HS viết bài vào vở
2 dòng chữ P cỡ vừa
2 dòng chữ P cỡ nho
Hai dòng “ phong cảnh hấp dẫn”
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 Nhận xét giờ học
 VN viết bài hoàn chỉnh 
;;;¥;;;
SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU
 - biết được ư điểm khuyết điểm tuần quađể khắc phục ý thức tập thể cao
 - rèn tính mạnh dạn, sinh hoạt tập thể
II. NỘI DUNG
đáng giá chung 
nề nếp
Đi học đuúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nhanh nhẹn
Dụng cụ học tập
học tâp
một số em học có tiến bộ
một số emsiêng năng phát biểu xây dựng bài
lao động vệ sinh
có ý thức giữ gìn trường sạch, đẹp
KẾ HOẠCH
Đi học đúng giờ
Học bài và làm bài tập đày đủ
Duy trì phong trào “ rèn chữ giữ vở”
VS thân thể sạch sẽ
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc