Giáo án buổi sáng lớp 2 - Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 31

Giáo án buổi sáng lớp 2 - Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 31

I: Yêu cầu:

- Biết cách làm tính cộng, (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

- Biết tính chu vi hình tam giác.

- GD HS ý thức tự giác, tính cẩn thận khi làm toán.

*(Ghi chú: Bài 1, Bài 2 cột 1,3; Bài 4; Bài 5)

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT5

III .Các hoạt động dạy - học:

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1038Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi sáng lớp 2 - Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*************************
TUẦN 31 Ngày soạn: 18 / 4 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP
I: Yêu cầu: 
- Biết cách làm tính cộng, (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- GD HS ý thức tự giác, tính cẩn thận khi làm toán.
*(Ghi chú: Bài 1, Bài 2 cột 1,3; Bài 4; Bài 5)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT5
III .Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 456 + 125 ; 781 + 118
 - Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Tính 
 225 362 638
 634 524 204
- Yêu cầu 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào VN
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Rèn kĩ năng đặt tính và tính
- Gọi hs đọc yêu cầu
245 + 312 665 + 214 72 + 19 .........
- Yêu cầu hs tự đặt tính và tính
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn
- Gọi hs đọc bài toán và nhận dạng bài toán
- Yêu cầu hs tự tóm tắt bài toán
? Muốn biết con sư tử nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Chấm 1 số bài, nhận xét chữa
Bài 5: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình tam giác
- Treo bảng phụ, gọi hs đọc yêu cầu và số đo các cạnh của hình tam giác
? Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét, chữa
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Xem lại bài các bài tập
 - 2 hs lên làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 - Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm bài. Nhận xét bài làm của bạn đối chiếu với bài làm của mình
- Đọc yêu cầu
- 4 hs (yếu) làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, nêu lại cách đặt tính và tính
- 1 hs đọc; bài toán về nhiều hơn.
 Con gấu : 210 kg
 Con sư tử nặng hơn: 18 kg
 Con sư tử : ... kg? 
- Phép cộng
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, đọc
- Nêu 
- Làm bài, đọc kết quả 
 300 +400 + 200 = 900 (cm)
- Lắng nghe
**************************
Tập đọc: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN 
I: Yêu cầu: 
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
 - GD hs lòng kính yêu Bác Hồ
*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH 5) 
II. Chuẩn - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
Khởi động:
A. Bài cũ:
 - 2 hs đọc bài: Cháu nhớ Bác Hồ + TLCH
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó
 - Luyện phát âm
 b. Đọc từng đoạn:
 - Gọi hs đọc
 - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc
 Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
 - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc:
 - Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh:
 Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
? Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì?
? Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?
? Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?
? Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào?
? Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5.
Hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh.
- Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, nếu có.
 Khen những HS nói tốt.
4. Luyện đọc lại:
 - Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài.
 Tổ chức cho HS thi đọc phân vai . 
 - Nhận xét và ghi điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại bài
 -Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện.
- Hát
- 2 hs
- Lắng nghe.
- Đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc.
 Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc 1 lần
- Đọc bài và TLCH
- Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp.
- Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống.
- Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn.
- Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa.
- Đọc
- Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: 
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi/
+ Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn nâng niu từng vật./ Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh./
- Tìm và nêu.
- Thi đọc lại bài.
 Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt.
 - 1 hs đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ.
**************************
 Ngày soạn: 18 / 4 / 2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Toán: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Yêu cầu:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- GD hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
*(Ghi chú: Bài 1 cột 1,2; Bài 2 phép tính đầu và phép tính cuối; Bài 3, Bài 4)
II. Chuẩn bị: 
- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động
A. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính: 456 + 124 ; 673 + 216
- Nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
a) Giới thiệu phép trừ:
- Vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
? Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
- Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học.
b) Đi tìm kết quả:
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi: Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
? 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
? Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện tính:
- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 – 214.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính 
- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính trừ với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện phép tính trên. 
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính
484 586 497 ........ ..........
241 253 125
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng làm bài nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Nhận xét , chữa
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu)
500 - 200 = 300 700 - 300 = ...................
 1000 - 400 = ...................
 .................. ....................
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn?
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng con
- Nghe
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- Ta thực hiện phép trừ 635 – 214
- Quan sát
- Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.
- 421 hình vuông.
- 635 – 214 = 421
- 1 HS lên bảng đặt tính,lớp làm bảng con
- 2 -3 em
- Nêu miệng 635
 - 124
 421
 4 hs lên bảng làm, nêu lại cách tính
- Đặt tính rồi tính.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
 548 732 592 395
 312 201 222 23
 236 531 370 372
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết quả
- Là các số tròn trăm.
- Đọc
 Tóm tắt:
 183con 
Vịt: 
Gà: 	 121 con
 ? con
 Bài giải:
 Đàn gà có số con là:
 183 – 121 = 62 (con)
 Đáp số: 62 con gà.
- Lắng nghe
**************************
Đạo đức: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT)
I. Yêu cầu: 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
- GD hs yêu quý và bảo vệ các loài vật.
*(Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu thảo luận nhóm
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
A. Bài cũ :
? Đối với các lồi vật có ích, các em nên và không nên làm gì?
? Kể tên và nêu lợi ích của 1 số lồi vật mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
+ Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim.
+ Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai.
+ Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
+ Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con.
Kết luận: Mỗi tình huống cócách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các lồi vật có ích.
v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ lồi vật có ích.
- Khen ngợi các em đã biết bảo vệ lồi vật có ích.
3. Củng cố – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện tốt những điều đã học
- Hát
- 2 hs trả lời
- Nghe
- Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần.
- Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài.
- Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.
- Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ
- Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
- Nghe, ghi nhớ
**************************
Chính tả: (Nghe-viế ...  liên lạc.
- Hát.
- 2HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe
- 1 HS 
- Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: 
Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./
- Thảo luận nói lời đáp. Trình bày trước lớp.
- Đọc 
- Quan sát
- Aûnh Bác được treo trên tường.
- Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
- Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
- Các HS trong nhóm nhận xét, bổ 
sung cho bạn.
- Đọc- viết bài
- Nghe.
-- Nghe, ghi nhớ
Tự nhiên-Xã hội: MẶT TRỜI
I. Yêu cầu:
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
*(Ghi chú: Hình dung (tưởng tượng) được điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời)
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động 
A. Bài cũ :
? Kể tên các hành động nên và không nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
v Hoạt động 1: Hát và vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết.
- Yêu cầu lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
v Hoạt động 2: Em biết gì Mặt Trời?
? Em biết gì Mặt Trời?
Ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng và giải thích thêm: Mặt Trời có dạng hình cầu, màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ.Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
? Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
? Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
? Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
? Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
? Em nên làm gì để tránh nắng?
? Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
? Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
Tiểu kết: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
v Hoạt động 4: Trò chơi: Ai khoẻ nhất
? Xung quanh Mặt Trời có những gì?
- Giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”
1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hànhtinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh. Mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ. Các HS khác chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS Chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ là người thắng cuộc.
KL: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái Đất. Các hình tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm. Nhưng chỉ có ở Trái Đất mới có sự sống.
v Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm.
- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận và đóng kịch theo chủ đề: Khi không có Mặt Trời, đều gì sẽ xảy ra?
? Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều – Có ai biết vì sao không?
?Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối thế nào?
KL:Mặt Trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm.
- Hát
- 2 HS trình bày. Bạn nhận xét.
- Nghe
- Hát
- 5 HS lên bảng vẽ (không tô màu) về Mặt Trời theo hiểu biết của mình. Trong lúc đó, cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”
- hận xét hình vẽ của bạn 
- Nêu ý kiến.
- Nghe, ghi nhớ.
- Không, rất tối. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng.
- Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
- Chiếu sáng và sưởi ấm, 
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 
- Trả lời theo hiểu biết.
- Tiến hành chơi
- Nghe
- Đóng kịch dưới dạng đối thoại (1 em làm người hỏi, các bạn trong nhóm lần lượt trả lời).
- Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp độ ẩm.
- Rụng lá, héo khô.
- 2 HS nhắc lại.
-- Nghe, ghi nhớ
Thủ công: LÀM CON BƯỚM
 (Tiết 1)
I. Yêu cầu:
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
- Luyện bàn tay khéo léo, nhanh nhẹn, óc thẩm mĩ.
- GD ý thức lao động chân tay
*(Ghi chú: Với hs khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng)
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Mẫu con bướm bằng giấy; Quy trình làm (tờ 1)
- GV + HS : giấy thủ công, kéo, hồ dán
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs qs nhận xét:
- Đính mẫu cho hs quan sát
- Yêu cầu hs nhận xét mẫu: 
? Mẫu con bướm được làm bằng gì? Có những bộ phận nào?
- Gỡ hai cánh bướm trở về tờ giấy hình vuông để hs nhận xét về cách gấp cánh bướm(nếp gấp cách đều)
3. Hướng dẫn mẫu: Treo quy trình hướng dẫn
Bước 1: Cắt giấy 
- Cắt một tờ giấy hv có cạnh 14 ô
- Cắt một tờ giấy hv có cạnh 10 ô
- Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm
Bước 2: Gấp cánh bướm
- Tạo các đường nếp gấp
=> Chú ý: Vừa chỉ vào quy trình vừa làm mẫu
Bước 3: Buộc thân bướm
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa
Bước 4: Làm râu bướm
4. Hướng dẫn hs thực hành:
- Cho hs cắt giấy và tập gấp cánh bướm
 Theo dõi, nhắc nhở hs, hướng dẫn thêm cho một số em thao tác còn chậm
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn: Tiết sau thực hành
- Hát
- Giấy màu, kéo, hồ dán
- Nghe
- Quan sát
- Làm bằng giấy, thân bướm, râu bướm
- Quan sát, ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
- Thực hành cắt giấy và gấp cánh bướm
- 
-
- - Nghe. 
* * * * *
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu:
 1.- Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
 - Phương hướng tuần tới.
 - Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục những mặt còn hạn chế để vươn lên.
2. Sinh hoạt chủ điểm: Mừng đất nước nở hoa.
 - GD hs chăm ngoan, học giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ kính yêu.
II. Tiến trình sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ:
- Lần lượt từng tổ trưởnglên nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
3. Lớp trưởng đánh giá hoạt động chung của lớp:
 - Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Xếp loại thi đua của các tổ.
- Ý kiến phát biểu của các tổ.
4. GV nhận xét, đánh giá:
 * Ưu điểm:- Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả, cần phát huy.
 - Có ý thức tốt trong học tập (Đinh Thành,Khanh, Ngân, Chung, Quân, Chiến,..)
 - Có tiến bộ trong học tập (Phước, Nhân, Thứ)
 - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
 * Tồn tại: - Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong giờ học ( Uyên )
 - Chữ viết chưa được đẹp (Thiện)
 - Đọc bài còn chậm (Mỹ Trinh)
 5. Kế hoạch tuần tới:
 - Phát động phong trào học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng 30/4
 - Duy trì nề nếp tự quản.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Làm tốt công tác chăm sóc cây xanh lớp học.
 - Trang phục gọn gàng sạch sẽ, đúng quy định.
 - Học chương trình RLĐV
6. Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng đất nước nở hoa
 -Tổ chức cho hs hát múa, đọc thơ theo chủ điểm. 
7. Nhận xét, đánh giá giờ sinh hoạt:
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Luyện kĩ năng tính cộng các số 3 chữ số (không nhớ).
Oân tập về 1/4.
Oân tập về chu vi của hình tam giác.
Oâng tập về giải bài toán về nhiều hơn.
2Kỹ năng: Tính đúng, nhanh, chính xác.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:
a) 	456 + 123	;	547 + 311
b) 234 + 644	;	735 + 142
c) 568 + 421	;	781 + 118
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, sau đó TLCH:
+ Hình nào được khoanh vào ¼ số con vật?
+ Vì sao em biết điều đó?
+ Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật? Vì sao em biết điều đó?
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?
+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu?( Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu).
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì?
Yêu cầu HS viết lời giải bài toán.
Chữa bài và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Thi đua.
Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm?
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Hát
3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
1 HS đọc bài trước lớp. Bạn nhận xét.
HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét.
HS quan sát hình vẽ trong SGK
+ Hình a được khoanh vào ¼ số con vật.
+ Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi.
+ Hình b đã khoanh vào một phần ba số con vật vì hình b có tất cả 12 con thỏ, đã khoanh tròn vào 4 con thỏ.
Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg. Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg?
 210 kg
Gấu: I	I
 Sư tử: I	I18 kg I
 ? kg
Thực hiện phép cộng: 210 + 18
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
 Sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
Tính chu vi hình của tam giác.
Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Cạnh AB dài 300cm,cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm
Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN L2 T31 sang CKTKN(1).doc