Giáo án buổi chiều lớp 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - Tuần 17

Giáo án buổi chiều lớp 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - Tuần 17

I.Mục tiêu:

- Viết đúng hai chữ hoa Ô,Ơ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ ) , chữ và câu ứng dụng : Ơn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lần )

II.Đồ dùng:

-Chữ Ô, Ơ đặt trong khung chữ.

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:(5)

?Tiết trước ta viết chữ hoa gì(chữ hoa O)

-HS viết bảng con :O Ong

-GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(2)

b.Hướng dẫn viết chữ hoa:(5)

-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

+GV gắn chữ hoa Ô, Ơ và hỏi.

?Độ cao các con chữ hoa

?Có mấy nét

?Chữ hoa Ô, Ơ giống nhau với chữ O ở điểm nào

-GV nêu cách viết và viết mẫu

+Chữ Ô: Viết chữ O, sau thêm dấu mũ ở đỉnh nằm trên đường kẻ 7(giống dấu mũ trên chữ Â).

 

doc 14 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1144Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần17
 Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010
 Tập viết
 Chữ hoa Ô, Ơ
I.Mục tiêu:
- Viết đúng hai chữ hoa Ô,Ơ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ ) , chữ và câu ứng dụng : Ơn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lần )
II.Đồ dùng:
-Chữ Ô, Ơ đặt trong khung chữ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:(5’)
?Tiết trước ta viết chữ hoa gì(chữ hoa O)
-HS viết bảng con :O Ong
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(2’)
b.Hướng dẫn viết chữ hoa:(5’)
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+GV gắn chữ hoa Ô, Ơ và hỏi.
?Độ cao các con chữ hoa
?Có mấy nét
?Chữ hoa Ô, Ơ giống nhau với chữ O ở điểm nào
-GV nêu cách viết và viết mẫu
+Chữ Ô: Viết chữ O, sau thêm dấu mũ ở đỉnh nằm trên đường kẻ 7(giống dấu mũ trên chữ Â).
+Chữ Ơ : Viết chữ Ơ, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (dấu râu cao hơn đường kẻ 6 một chút).
-Hướng dẫn HS viết bảng con chữ Ô, Ơ 
+GV cho HS đưa ngón tay trỏ trên không viết chữ hoa Ô, Ơ.
+HS viết bảng con.
+GV nhận xét.
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (7’)
-GV giới thiệu cụm ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng
-HS đọc cụm từ ứng dụng.
-GV giải thích: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
?Những con chữ nào có độ cao 2,5li; 2 li; 1 li
?Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào
-HS trả lời.
-HS viết bảng con chữ Ơn
-GV nhận xét 
4.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: (15’) 
-GV hướng dẫn ở vở tập viết 
-HS viết vào vở tập viết , GV theo dỏi ,uốn nắn 
5.Chấm , chữa bài :(5’)
-HS ngồi tại chỗ,GV đến chấm và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :(2’).
-Hôm nay ta viết chữ hoa gì?
-GV nhận xét giờ học 
-Về luyện viết đẹp hơn
 *******************************
 Toán 
 Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác , hìnhchữ nhật .
- Biết vẽ đoạn thẳng có đoạn dài cho trước .
- Biết vẽ hình theo mẫu .
II.Đồ dùng:
-Các hình: tam giác, chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:(3’)
?Tiết trước ta học bài gì(Ôn tập về phép cộng và phép trừ)
-HS làm bảng con : 12 – 9 = 19 – 7 = 
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(2’)
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:(25’)
Bài 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì?
-GV gắn cá hình lên bảng, HS thảo luận theo cặp.
-GV gắn bảng các hình như ở SGKvà nêu cầu hỏi.
?Đây là hình gì
 -HS đại diện trả lời.
 a.Hình tam giác; b.Hình tứ giác ; c. Hình tứ giác; d.Hình vuông; 
 e.Hình chữ nhật g.Hình vuông(để lệch).
-GV nhận xét.
Bài 2: a.Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
 b. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm.
-HS vẽ vào vở,GV theo dỏi và nhận xét.
Bài 3: Nêu tên ba điểm thẳng hàng(dùng thước để kiểm tra)
 A. 
	I
 . B
 D.	 E. C.
-HS dùng thước kiểm tra và nêu ba điểm thẳng hàng: A,B, E ; D, B, I
-GV nhận xét.
Bài 4: Trò chơi “Vẽ đúng, vẽ nhanh”
-GV vẽ mẫu lên bảng 
-2 HS lên bảng thi nhau vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp.
-Lớp cùng GV nhận xét.
-GV chấm bài cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
-HS hệ thống lại bài học.
-GV nhậnn xét.
	---------------***-----------------
 Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2010
Luyện toán
Ôn tập phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu:
-Cũng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết có nhớ1 lần
-Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị
III. Hoạt động dạy và học :
1. GIới thiệu bài
2.Thực hành :
Học sinh lần lượt nêu yêu cầu các bài tập ở vở bài tập
Bài 1: Học sinh nối tiếp nêu kết quả từng bài tập
Nhận xét các bài ở cột 1: 
 Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
 Lấy tổng trừ đi số hạng này đợc số hạng kia
Bài: 2, 3, 4 Học sinh làm bài vào vở.Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Chữa bài: Bài 2: 2 học sinh chữa ở bảng
Củng cố cách đặt tính và thực hiện
Bài 3: Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì? 
 Hs làm vào vở, 1 học sinh chữa bài ở bảng
Bài 4: Củng cố : Một số trừ cho chính nó thì bằng 0
 *******************************
 Thủ công
 Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
I. Mục tiêu:
-HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II.Chuẩn bị:
-Hình mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Tranh quy trình.
-Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III.Hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ: (5’)
-Kiểm tra đồ dùng của HS.
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: (3’)
-GV gắn mẫu lên bảng, HS quan sát: Hãy nhận xét có gì giống và khác nhau giữa biển báo chỉ lối đi thuận chiều với biển báo cấm đỗ xe?
-HS trả lời.
2.GV hướng dẫn mẫu:(7’)
-GV cho HS xem quy trình và GV hướng dẫn trên tranh quy trình.
-GV làm mẫu từng bước.
Bước 1: Gấp cắt biển báo cấm đỗ xe.
-Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.
-Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
-Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiêù dài 4 ô, rộng 1ô.
-Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1ô làm chân biển báo.
Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
-Dán chân biển báo lên tờ giấy.
-Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nữa ô.
-Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.
-Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.
*GV: Khi các em dán hình tròn màu xanh lên hình tròn màu đỏ cần dán cân đối.
-GV tổ chức cho HS gấp, cắt dán biển báo giao thông.
-HS gấp, cắt, dán.(15’)
-GV theo dỏi, uốn nắn, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
?Hôm nay ta cắt, gấp, dán biển báo gì?
-GV nhận xét.
-Về nhà nhớ chuẩn bị tốt để tiết sau dán vào vở.
 *************************
Luyện Từ và câu
 Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố về từ chỉ đặc điểm loài vật.
-Củng cố về kiểu câu Ai thế nào.
II.Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ, 
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(25’)
Bài 1: Nối từ chỉ đặc điểm phù hợp với con vật được vẽ trong tranh.
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc yêu cầu.
-Các nhóm làm việc và gắn ở bảng
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp cùng GV nhận xét. 
Bài 2: (viết)
-1HS đọc yêu cầu: Viết thêm từ ngữ chỉ hình ảnh so sánh vào mỗi từ sau đây. ngọt ......... ; Chua ..........; lành ........; yếu ........
M: nhanh nhanh như sóc.
-HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm.
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 3: Dùng từ đặt câu kiểu Ai thế nào? chọn từ thích hợp
a.Cái ghế ấy : dài , rộng , thấp.
b.Chị ấy có nước da: (đen, hồng hào, trắng)
-HS làm bài vào vở.
 Ai (cái gì, con gì)
 thế nào
-HS cùng GV chữa bài.
-GV nhận xét.
*Dành cho HS khá giỏi. 
Bài 4: Dùng cách nói ở bt 1 để hoàn chỉnh 2 câu sau.
a.Hai cái chân bé xíu..........
b.Thân hình tròn tròn..........
-HS làm bài, GV theo dỏi.
*GV chấm, chữa bài
Bài 5: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau.
 Cánh diều no gió
 Sáo nó thổi vang
 Sao trời trôi qua
 Diều thành trăng vàng
 Cánh diều no gió
 Tiếng nó trong ngần
 Diều hay chiếc thuyền
 Trôi trên sông ngân
 Cánh diều no gió
 Tiếng nó chơi vơi
 Diều là hạt cau
 Phơi trên nong trời
 Trời như cánh đồng
 Xong mùa gặt hái
 Diều em – lưỡi liềm
 Ai quên bỏ lại.
-HS làm bài, 1HS lên chữa bài.
-GV chữa bài: Cánh diều được so sánh với các hình ảnh: Trăng vàng- chiếc thuyền – hạt cau – lưỡi liềm.
3.Chấm bài: (5’)
-HS nộp bài , GV chấm và nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: (1’)
-GV nhận xét giờ học.
 *******************************
Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Trò chơi “Vòng tròn và nhanh lên bạn ơi”
I.Mục tiêu:
- Biết và thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học trong học kì .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II.Địa điểm, phương tiện:
-Trên sân trường, 4 lon cát.
III.Nội dung và phương pháp:
1.Phần mở đầu:(5’)
-GV nêu nội dung, yêu cầu giờ học 
-Chạy nhẹ thành hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn.	
-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy.
2.Phần cơ bản:(25’)
*Ôn trò chơi “Vòng tròn”
-HS nêu cách chơi và đọc lại vần điệu.
-Cán sự lớp điều khiển.
-HS chơi, GV theo dỏi nhận xét.
*Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
-HS chuyển thành 4 hàng dọc.
 -HS nêu cách chơi, HS chơi thử lần 1
-HS chơi thật và phân thắng bại.
-GV nhận xét sau mỗi lần chơi.
3.Phần kết thúc: (5’)
-HS tập động tác điều hoà.
-GV cùng HS hệ thống lại bài học.
-Về nhà ôn lại bài.
 ------------***-----------
 Toán 
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết cộng , trừ nhẩm trong phạm vi 20 .
- biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
- Biết tìm số hạng , số bị trừ .
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị .
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2’) GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(25’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu :Tính nhẩm.
-HS làm miệng.
 12 – 4 = 8 , 15 - 7 = 8 , 9 + 5 = 14 
 7 + 7 = 14 , 13 – 5 = 8 , 6 + 8 = 14
-GV ghi kết quả, HS đọc bài .
Bài 2: HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
-HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm.
 28 73 53 90
 + - + -
 19 35 47 42
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: (giảm tải)
Bài 4: HS đọc bài toán và giải vào vở
?Bài toán cho biết gì
?Bài toán hỏi gì
-HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm
 Bài giải
 Con lợn bé cân nặng là:
 92 – 16 = 76 (kg)
 Đáp số : 76 kg 
-GV chữa bài. 
Bài 5 : Thi nối nhanh đúng
-GV gọi 2 HS lên bảng thi vẽ.
 . . . .
 . . . .
-HS dưới lớp cổ vũ.
-GV nhận xét, công bố thắng bại
-GV chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhớ ôn lại bài.
 ------------***-----------
Tiếng Việt
 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết 3)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách ( BT2 ) .
- Nghe – viết chính xác , trình bày đúng bài CT ; tốc độ viết chữ khoảng 40 chữ / 15phút .
II.Đồ dùng:
-Phiếu ghi các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
2.Kiểm tra tập đọc: (10’)
-GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
-4HS lần lượt lên bảng đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách. (miệng) (7’)
-GV nêu tên HS tìm ở mục lục và đọc lên theo nhóm.
VD: Bài: Bông hoa Niềm Vui trang 104
GV tổng kết.
4.Chính tả (nghe viết)
a.GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
-GV đọc mẫu 1 lần, 2HS đọc lại bài.
?Bài chính tả có mấy câu? (4 câu)
?Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-HS viết bảng con: Chưa hiểu, giảng, Bắc
-GV nhận xét.
b.Đọc cho HS viết bài.
c.Chấm, chữa bài.
-HS nộp bài, GV chấm và nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nhận xét giờ học.
-Về xem lại các bài tập đọc.
 *****************************
 Tiếng Việt
 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết 4)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu dã học ( BT2 )
- Biết cách nói lời an ủi vf cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình BT4 
II.Đồ dùng:
-Phiếu ghi các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
2.Kiểm tra tập đọc: (10’)
-GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
-4HS lần lượt lên bảng đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách. (miệng) (7’)
-GV nêu tên HS tìm ở mục lục và đọc lên theo nhóm.
VD: Bài: Bông hoa Niềm Vui trang 104
GV tổng kết.
4.Chính tả (nghe viết)
a.GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
-GV đọc mẫu 1 lần, 2HS đọc lại bài.
?Bài chính tả có mấy câu? (4 câu)
?Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-HS viết bảng con: Chưa hiểu, giảng, Bắc
-GV nhận xét.
b.Đọc cho HS viết bài.
c.Chấm, chữa bài.
-HS nộp bài, GV chấm và nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nhận xét giờ học.
-Về xem lại các bài tập đọc.
 ----------------------------
 Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2010
 Tiếng Việt
 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết7)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu ( BT2 )
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( BT3) .
II.Đồ dùng:
-Phiếu ghi các bài tập đọc.
-Bưu thiếp viết lời chúc mừng.
III.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài:(5’)
2.Kiểm tra học thuộc lòng: 
-GV gọi lần lượt HS lên bốc thăm.
-HS đọc bài thơ.
-GV theo dỏi, ghi điểm.
3.Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật:
-HS đọc yêu cầu của bài tập và làm vào vở.
-HS lên bảng làm, GV nhận xét chốt lại ý đúng: Lạnh giá, sáng trưng, xanh mát, siêng năng, cần cù.
4.Viết bưu thiếp : Chúc mừng thầy (cô) giáo. 
-1HS đọc yêu cầu bài. 
-HS viết lời chúc theo yêu cầu của bài tập vào bưu thiếp.
-HS đọc lên, GV nhận xét. 
5.Chấm , chữa bài :(5’)
-HS ngồi tại chỗ,GV đến chấm và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :(2’).
-Tiết học hôm nay ta ôn lại nội dung gì?
-GV nhận xét giờ học 
-Về xem lại tiết sau.
	 -------------***---------- 
 Toán 
 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng , trừ trong trường hợp đơn giản .
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị .
II: Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:(3’)
-Tiết toán trước ta học bài gì?
-HS trả lời, GV nhận xét. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(25’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
-HS làm vào vở: 38 61 54 70 
 + - + -
 27 28 19 32
-1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài 2: (Tính)
-HS làm miệng: 12 + 8 + 6 = 26 ; 36 + 19 – 19 = 36
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: HS tóm tắt giải vào vở.
-1HS đọc bài toán, HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm.
	Bài giải
 Năm nay bố có số tuổi là:
 70 – 32 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 4: (Giảm tải)
Bài 5: HS đọc yêu cầu: Xem lịch rồi cho biết.
-Hôm nay là thứ mấy? Ngày bao nhiêu của tháng nào?
-HS trả lời.
- GV chấm, chữa bài
C.Củng cố, dặn dò:(1’)
-GV nhận xét giờ học.
-Về ôn lại bài tiết sau kiểm tra.
 ------------------
 Tự nhiên và xã hội 
 Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp.
I./ MUẽC TIEÂU: 
- Biết thực hiện một số hạot động làm chi trường , lớp sạch , đẹp .
- GDKN sống : Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp . Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc đẻ giữ trường học sạch đẹp . Nên và không nên làm gì đẻ giữ trường học sạch đẹp . Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc .
 II./ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
Giaựo vieõn:	- Hỡnh veừ trong SGK trang 38, 39.
 III./ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. Khụỷi ủoọng : 
 2. Baứi cuừ : 
- Neõu teõn nhửừng troứ chụi nguy hieồm deó gaõy teự ngaừ.
Baứi mụựi :	
1. Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt theo caởp.
Muùc tieõu : Bieỏt nhaọn xeựt theỏ naứo laứ trửụứng hoùc saùch ủeùp vaứ bieỏt giửừ trửụứng hoùc saùch, ủeùp.
Caựch tieỏn haứnh :
+ Bửụực 1 : Laứm vieọc theo caởp.
- Hửụựng daón HS quan saựt caực hỡnh ụỷ trang 38, 39 trong SGK vaứ traỷ lụứi vụựi baùn caực caõu hoỷi sau.
- Caực baùn trong tửứng hỡnh ủang laứm gỡ ?
- Caực baùn ủaừ sửỷ duùng nhửừng duùng cuù gỡ ?
+ Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi trửụực lụựp.
- Giaựo vieõn keỏt luaọn.
2. Hoùat ủoọng 2 : Thửùc haứnh laứm veọ sinh trửụứng, lụựp hoùc.
Muùc tieõu : Bieỏt sửỷ duùng moọt soỏ duùng cuù ủeồ laứm veọ sinh trửụứng.
Caựch tieỏn haứnh :
+ Bửụực 1 : Laứm veọ sinh theo nhoựm.
- Giaựo vieõn phaõn coõng vieọc cho moói nhoựm.
- Phaựt cho moói nhoựm 1 soỏ duùng cuù phuứ hụùp vụựi tửứng coõng vieọc.
+ Bửụực 2 : Tieỏn haứnh coõng vieọc.
+ Bửụực 3 : Keỏt luaọn.
3. Hoùat ủoọng 3 : Cuỷng coỏ – daởn doứ
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan17.doc