Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 28

Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 28

I.Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

-Trả lời được các câu hỏi của nội dung bài.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VTH.

III.Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài:

2.Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu cả bài.

 b. Luyện đọc:

-Học sinh nối tiếp đọc từng câu .

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp(2 đoạn).

*Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 2 em. GV theo dõi, nhắc nhở.

*Các nhóm thi đọc.

 *Cho cả lớp đọc đồng thanh

3.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: ( Bài 2) 10 phút

- 1 HS đọc yêu cầu: Chọn câu trả lời đúng

 - Đọc trôi chảy toàn bài.Trả lời các câu hỏi sau.

 a) Bác nông dân đang ngồi nghỉ ở đâu?

- HS trả lời ý1 : Dưới tán một cây sồi to lớn.

 b) Bác nông dân thắc mắc điều gì ?

-HS trả lời ý3 : Quả bí to phải mọc trên cây sồi lớn.

 c) Sự việc gì đã xảy ra với bác nông dân sau đó?

- HS ý 2: Một quả sồi rơi xuống trúng đầu bác.

 d) Cuối cùng bác nông dân đã hiểu ra điều gì?

- HS ý 2 : Mọi thứ đã được ông trời xếp đặt hợp lí rồi

e) Dòng nào dưới đây ghi đúng các từ ngữ về cây cối trong bài?

- HS ý 3: Cây sồi, cây bí, thân (cây), quả sồi, quả bí

- GV chữa bài

*GV chấm bài.

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 3169Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28 
 Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2012
 Luyện Tiếng Việt
Đọc truyện: Quả sồi và quả bí
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Trả lời được các câu hỏi của nội dung bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VTH.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc: 
a. GV đọc mẫu cả bài.
 b. Luyện đọc:
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp(2 đoạn).
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 2 em. GV theo dõi, nhắc nhở.
*Các nhóm thi đọc.
 *Cho cả lớp đọc đồng thanh 
3.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: ( Bài 2) 10 phút
- 1 HS đọc yêu cầu: Chọn câu trả lời đúng
 - Đọc trôi chảy toàn bài.Trả lời các câu hỏi sau.
 a) Bác nông dân đang ngồi nghỉ ở đâu? 
- HS trả lời ý1 : Dưới tán một cây sồi to lớn.
 b) Bác nông dân thắc mắc điều gì	?
-HS trả lời ý3 : Quả bí to phải mọc trên cây sồi lớn.
 c) Sự việc gì đã xảy ra với bác nông dân sau đó? 
- HS ý 2: Một quả sồi rơi xuống trúng đầu bác.
 d) Cuối cùng bác nông dân đã hiểu ra điều gì?
- HS ý 2 : Mọi thứ đã được ông trời xếp đặt hợp lí rồi 
e) Dòng nào dưới đây ghi đúng các từ ngữ về cây cối trong bài?
- HS ý 3: Cây sồi, cây bí, thân (cây), quả sồi, quả bí
- GV chữa bài 
*GV chấm bài.
4.Củng cố: 
 - 1 HS đọc lại câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học.
 ===========***=======
 Luyện toán
 Ôn: đơn vị, chục, trăm nghìn
I.Mục tiêu:
-Củng cố mối quan hệ đơn vị, chục, trăm nghìn và viết các số đó.
-HS củng cố lại cáhc điền số và tìm thừa số chưa biết.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’) 
-Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (29’)
Bài 1: Nối với cách đọc:
 200 Năm trăm Bốn trăm 900
 500 Tám trăm Một nghìn 700
 800 Hai trăm Chín trăm 1000
 600 Sáu trăm Bảy trăm 400.
-HS làm vào vở, 3HS lần lượt lên bảng làm.
 Bài2: Viết số thích hợp vào chổ chấm.
10 đơn vị =...........chục 1 chục = .......đơn vị
10 chục = .............trăm 1 trăm = ........đơn vị
10 trăm = .............nghìn 1 nghin = ......đơn vị
-HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm.
-GV nhận xét.
Bài 3: Hãy viết các số tròn trăm.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
 100,...,......,..........; .....,....,.....,...., 900
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
a.Điền số? < 200 ; 900 < 400 < < 700
b.Tìm x: 3 x x = 19 - 4 x x 5 = 5 x 7 
-HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở, GV nhận xét .
3.Chấm, chữa bài: (5’)
-HS ngồi tại chổ, GV chấm và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS đọc lại bài tập 1.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà nhớ xem bài sau.
 ===========***==========
Tự học
Học sinh tự ôn luyện : Tiếng việt; Đạo đức
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát bài : Tôm Càng và Cá Con và luyện viết bài : Sông Hương
- HS củng cố lại kĩ năng khi đến nhà người khác
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2’) : Giáo viên nêu yêu cầu tiết học
2.Giáo viên định hướng
- HS chọn nhóm cho mình
- GV nêu yêu cầu của từng nhóm
*Nhóm 1: Đọc bài Tôm Càng và Cá Con
-HS đọc trôi chảy từng câu
- HS đọc đoạn
- HS đọc cả bài
-GV theo dỏi, uốn nắn
*Nhóm 2: Viết bài Sông Hương
- GV hướng dẫn HS cách trình bày và víêt đúng khoảng cách: 
+ Tiếng cách tiếng một con chữ o
+ Con chữ trong tiếng phải có nét nối
+ Chú ý những tiếng dễ sai: Hương Giang, hằng ngày,lung linh dát vàng, Huế, những ...........
- HS viết bài
- Nhóm 3: Nêu những việc làm cần thiết khi đến nhà người khác 
- HS làm và nêu trước lớp 
- GV theo dỏi giúp đỡ HS hoàn thành nội dung tự luyện
*GV kết luận: Khi đến nhà người khác hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi; gõ cửa hoặc bấm chuông trươc khi vào nhà; lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà; nói năng rõ ràng, lễ phép ; phải xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng đồ đạc .....
3.Chấm bài: (5’)
-HS nộp bài , GV chấm và nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: (1’)
-GV nhận xét giờ học.
	học.
	 ==========***==========
 Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2012
 Luyện Tiếng việt
 Ôn : Cách viết tên riêng; từ ngữ về cây cối
I.Mục tiêu: 
-Rèn kĩ năng điền âm l hoặc n, vần ên, ênh
- Rèn kĩ năng viết đúng tên riêng của các địa danh
- Rèn kĩ năng sắp xếp tên các loài cây theo nhóm
II-Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy và học 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài
 Bài 1: HS đọc yêu cầu :Điền vào chỗ trống
a) l hoặc n ; b) Điền vào chỗ trống ên hoặc ênh
- GV treo bảng phụ
- HS trả lời miệng
- GV cùng HS chữa bài: a) Chuối tiêu vàng nắng thu
 Lấm tấm màu trứng cuốc 
 b) trên, lênh đênh, trên 
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu : Những tên riêng (được in nghiêng ) trong các câu ca dao dưới đây viết không đúng chính tả. Em hãy sửa lại cho đúng 
 -Thấy dừa thì nhớ bến tre
Thấy bông sen nhớ đồng quê tháp mười.
 - Quảng Bình có động phong nha
 Có đèo mụ giạ, có phà sông gianh
- HS thảo luận nhóm đôi 
- HS làm vào vở
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét : Bến Tre, Tháp Mười,Phong Nha, Mụ Giạ, sông Gianh
Bài 3:HS đọc yêu cầu : Nối cho đúng 
- HS đọc bài trong VTH và làm bài 	
-GV theo dỏi và chữa bài : 
a) Mẹ em trồng cam để ăn quả
B ài 4: HS đọc yêu cầu : Xếp các từ ngữ sau vào cột thích hợp
- HS làm vào VTH
Cây lương thực
Cây lấy gỗ
Cây ăn quả
Cây hoa
Cây bóng mát
Khoai lang, ..........
Xoan, thông
Dưa hấu, ..........
Sen, mai, ....
Bàng, .....
* GV chấm một số bài
3.Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
	==========***========== 
Luyện Toán
 Ôn :Đọc, viết, so sánh số tròn trăm
I.Mục tiêu:
- Củng cố về đoc, viết , so sánh các số tròn trăm
II.Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu : Viết (theo mẫu)
- HS thảo luận nhóm đôi 
Trăm
Chục
đơn vị
Viết số
 Đọc số
3
0
0
300
ba trăm
4
0
0
400
bốn trăm
1
0
0
100
một trăm
-GV nhận xét.
 Bài 2: HS nêu y/c : >, <, =
 - GV các em dựa vào cách so sánh đã học để làm bài
 - HS làm vào VTH
 100 .. < 200 400 ..<. 500 500 .=.. 500
- GV nhận xét 
Bài 3: Viết tiếp số thích hợp vào ô trống
 300
100
-HS trả lời miệng,. GV ghi bảng
Bài 4: HS đọc yêu cầu : Viết số tròn trăm vào ô trống
 < 110
-HS nêu số : 100
-GV chữa bài
*Chấm bài 
- HS nộp bài GV chấm và nhận xét
Bài 5: :Đố vui
 -Đúng ghi đ, sai ghi s:
- HS thảo luận nhóm và nêu kết qủa
 Số "một trăm mười " viết là 10010 s
3. Cũng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
 ===========***==========
 Luyện viết 
 Bài : Kho báu
I.Mục tiêu
-Rèn kỹ năng viết cho HS.
-Biết cách trình bày bài vào vở luyện viết.
II.Hoạt động dạy học (32’)
1.Giới thiệu bài viết 
2.Hướng dẫn HS viết bài
-GV đọc lại bài Kho báu
-Hướng dẫn cách trình bày vào vở và viết đúng các từ khó: hảo huyền, cuốc bẫm, .....
-HS nhìn SGKviết vào vở .
-GV nhắc nhở những HS viết chữ chưa đẹp cần nắn nót hơn
-GV hướng dẫn thêm cho HS viết còn sai lỗi chính tả.
-3. GV Thu vở chấm .
GV nhận xét sữa lỗi bài viết cho từng em .
4.Củng cố, dặn dò
-Nhắc nhở một số em viết còn chưa đẹp về nhà luyện viết thêm .
Nhận xét tiết học
 ===========***==========
 Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2012
 Luyện Tiếng việt
	 Ôn : Viết đoạn văn tả về loài quả
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng điền dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh (ảnh) và câu hỏi gợi ý để viết đoạn văn ngắn tả về một loài quả.
II.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài(2’) 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập (25’)
Bài 1: HS nêu y/c bài tập : Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy 
-HS làm vào VTH và đọc bài
- GV nhận xét 
 .Người ta gọi cô là Gió . Việc của cô là đi lang thang khắp đó đây . Trên mặt sông, cô giúp cho những chiếc thuyền đi nhanh hơn .
Bài 2: HS nêu y/c : Viết 4- 5 câu vè một loại quả mà em thích
- 2 HS đọc đọc câu hỏi 
- GV các em quan sát ảnh ở VTH và thảo luận nhóm đôi , sau đó viết vào VTH
- GV viết bảng gợi ý: 
-Loại quả mà em thích là quả gì?
-Quả có hình dáng như thế nào ?
-Quả khi chín có màu gì?
- Hương vị của quả có gì đặc biệt?
- HS viết bài vào vở thực hành.
*GV chấm và chữa bài
4.Củng cố ,dặn dò:(2’)
-Nhận xét giờ học
 ===========***=========	
 Luyện toán
 Ôn : Đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.
I.Mục tiêu:
- Củng cố về đoc, viết , so sánh các số có 3 chữ số
II.Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu : Viết (theo mẫu)
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
Trăm
Chục
đơn vị
Viết số
 Đọc số
1
0
3
103
Một trăm linh ba
1
0
7
107
Một trăm linh bảy
1
0
4
104
Một trăm linh tư
-GV nhận xét.
Bài 2: Nối (theo mẫu)
 110
Một trăm linh ba
 103
Một trăm mười
-HS làm vào vở thực hành
-GV chữa bài
Bài 3: Số ?
 ..... 105 110
103
......
 101
-HS trả lời miệng,. GV ghi bảng
 Bài 4: HS nêu y/c : >, <, =
 - GV các em dựa vào cách so sánh đã học để làm bài
 - HS làm vào VTH
 102 .. .. 106
- GV nhận xét 
Bài 4: HS đọc yêu cầu : Vẽ thêm một đoạn thẳng để được 2 hình tứ giác và 1 hình tam giác
- HS làm vào VTH
-GV chữa bài
*Chấm bài 
- HS nộp bài GV chấm và nhận xét
3. Cũng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
 ===========***========== 
 Hoạt động tập thể
 Múa hát tập thể
I.Mục tiêu:
-Ôn lại các bài múa hát tập thể : Vang mãi tiếng kèn đội ta, Chào năm học mới, Hát trong ngôi trường thân thiện
II.Địa điểm:
-Trên sân trường dọn vệ sinh.
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
-Tiết học hôm nay chúng ta ôn lại các bài múa hát tập thể
2.Hướng dẫn HS múa hát:(30’)
*Ôn các bài hát đã học.
-GV cho quản ca điều khiển giờ học.
-Quản ca cất hát bài đã tập 
-Lớp hát, GV nhận xét.
*Hát kết hợp với múa phụ hoạ.
-GV làm mẫu, HS theo dỏi.
-HS làm theo GV.
-Quản ca điều khiển lớp thực hiện.
-GV theo dỏi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-HS hát lại các bài hát vừa học.
-GV nhận xét giờ học
-Về ôn lại cho kĩ hơn.
 Thứ 2 ngày 30 tháng 3 năm 2009
 Luyện tiếng việt
 Luyện đọc: Kho báu
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc theo giọng của từng nhân vật trong bài tập đọc.
-Rèn kĩ năng đọc lưu loát Dung, Vũ,Nam.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn HS đọc bài: (28’)
-GV nêu yêu cầu: HS khá giỏi đọc thể hiện giọng của từng nhân vật
-HS trung bình, yế ... để kể chuyện.
+HS lần lượt kể lại câu chuyện.
+HS theo dỏi bạn kể và nhận xét.
-Giọng kể, điệu bộ, cử chỉ của bạn đã đạt chưa?
-GV nhận xét sữa sai.
-HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện theo phân vai nhân vật.
-4HS của 4 nhóm thi nhau kể.
-Lớp cùng HS nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
-Chuyện Kho báu nói lên điều gì?
-GV nhận xét giờ học.
 -----------***----------
 Luyện toán
 Luyện đơn vị, chục, trăm nghìn
I.Mục tiêu:
-Củng cố mối quan hệ đơn vị, chục, trăm nghìn và viết các số đó.
-HS củng cố lại cáhc điền số và tìm thừa số chưa biết.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’) 
-Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (29’)
Bài 1: Nối với cách đọc:
 200 Năm trăm Bốn trăm 900
 500 Tám trăm Một nghìn 700
 800 Hai trăm Chín trăm 1000
 600 Sáu trăm Bảy trăm 400.
-HS làm vào vở, 3HS lần lượt lên bảng làm.
 Bài2: Viết số thích hợp vào chổ chấm.
10 đơn vị =...........chục 1 chục = .......đơn vị
10 chục = .............trăm 1 trăm = ........đơn vị
10 trăm = .............nghìn 1 nghin = ......đơn vị
-HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm.
-GV nhận xét.
Bài 3: Hãy viết các số tròn trăm.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
 100,...,......,..........; .....,....,.....,...., 900
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
a.Điền số? < 200 ; 900 < 400 < < 700
b.Tìm x: 3 x x = 19 - 4 x x 5 = 5 x 7 
-HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở, GV nhận xét .
3.Chấm, chữa bài: (5’)
-HS ngồi tại chổ, GV chấm và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS đọc lại bài tập 1.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà nhớ xem bài sau.
 ----------***---------- 
 Tự nhiên và xã hội
 Một số loài vật sống trên cạn
I.Mục tiêu:
-HS biết: Nêu tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
 +Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II.Đồ dùng:
-Tranh ở SGK, tranh sưu tầm.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
-Tiết trước ta học bài gì?
-Loài vật sống ở đâu?
-HS trả lời, GV nhận nxét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (3’)
-Tiết học hôm nay ta học bài :Một số loài vật sống trên cạn.
2.Hoạt động 1: Nói tên, ích lợi của con vật, phân biệt loài vật hoang dã và vật nuôi, cách bảo vệ chúng: (10’)
*Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
-Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã.
-Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm.
*Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm theo cặp.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
?Chỉ và nói tên các con vật có trong tranh.
?Con vật nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã.
-GV theo dỏi, HS làm việc.
Bước2: Làm việc cả lớp.
-Một số cặp trả lời câu hỏi.
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
?Muốn bảo vệ loài vật chúng ta phải làm gì
-HS trả lời
- Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như voi, hươu, lạc đà, chó, gà.... có loài vật đào hang sống dưới mặt đất như thỏ rừng, giun, dế...
-Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là loài vật quý hiếm như: không săn bán, không chặt phá rừng bừa bãi, không làm ô nhiễm nguồn nước.
3.Hoạt động 2: “Đố bạn con gì” (17’)
*Mục tiêu: HS nhớ những đặc điểm của con vật đã học.
 HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
*Các tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
+HS đeo hình con vật và đặt câu hỏi.
?Con vật có 4 chân, có 2 sừng....
?Con vật này được nuôi.
-HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai.
-HS trên bảng trả lời tên con vật.
Bước 2: HS chơi thử.
Bước 3: HS chơi theo nhóm
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
-HS mang tranh sưu tầm và nêu tên con vật và ích lợi.
-GV nhận xét giờ học.
 ----------***---------- 
 Thứ 5 ngày 2 tháng 4 năm 2009
 Luyện Tiếng việt 
 Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
 Dấu chấm, dấu phẩy
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng nói về cây cối. Đặt câu hỏi Để làm gì 
-Củng cố kĩ năng đặt dấu chấm, dấu phẩy cho đoạn văn.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
-Tiết học hôm nay ta ôn lại từ ngữ về cây cối, đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì?. Cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (35’)
Bài tập 1:Em hãy kể tên những loài cây mà em biết và cho biết cây đó dùng để làm gì? (lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây bóng mát, cây lấy gỗ, cây hoa)
-HS thảo luận nhóm 
-GV theo dỏi HS thảo luận và gợi ý cho các nhóm còn lúng túng.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận: Cây lương thực thực phẩm: ngô, lạc, mì, lúa,.. ; cây ăn quả: Sầu riêng, thanh long, mơ, mận, ...cây bàng, đa,..là cây toả bóng mát, ...
Bài tập 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì?
-HS làm vào vở và đọc lên
-VD: Người ta trồng khoai để làm gì?
 Người ta trồng khoai để lấy cũ.
 -Người ta trồng cây bàng để có bóng mát
 ?Người ta trồng cây bàng để làm gì 
-HS cùng GV nhận xét.
Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ chấm trong đoạn văn sau.
 Nhà tôi ở Hà Nội .... cách Hồ Gươm không xa ...Từ trên cao nhìn xuống ... mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ ... sáng long lanh.
-GV hướng dẫn HS cách làm: Khi sau chỗ chấm mà không phải tên riêng mà viết hoa thì trước đó ta điền dấu gì? sau chỗ chấm không viết hoa ta điền dấu gì?
-HS đọc thầm và làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
-HS đọc lại bài ngắt nghỉ đúng chỗ.
-GV nhận xét.
-GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS cùng GV hệ thống lại bài học.
-Về ôn lại bài.
 ----------***------------
 Luyện Toán
 So sánh các số tròn trăm
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng so sánh các số tròn trăm.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’)
?Em hãy nêu cách so sánh các số tròn trăm
-HS trả lời
-GV ghi bảng: 100 .... 200 ; 400 ...300
-HS làm vào bảng, 1 HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét.
2.Bài mới:(35’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Điền dấu >, < ?
 200 ...300 400 ... 400	600 ....900 
 500 ...300 200 .... 100 700 ...600
-HS nêu cách so sánh và làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét.
-GV chữa bài 200 < 300 , 400 = 400, 600 < 900, ..
Bài 2: Viết (theo mẫu)
 M: 200 > 100	a.700 ... 900 b. 600 .... 800
 100 < 200 900 ...700	800 .... 600
-HS làm bảng con,1HS lên bảng làm.
-HS cùng GV nhận xét.
Bài 3:Số?
 100, ..., ...., ....., 500, ..., ...., ..., ...., 1000
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
-GV nhận xét. HS đọc từ 100 đến 1000 và ngược lại.
Bài 4: Khoanh vào số bé nhất
 300, 600, 100, 400, 900.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét.
-GV chữa bài : 100
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét giờ học.
-Về ôn bài 
 -----------***----------
 Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2009
 Luyện Toán
 So sánh các số, các số tròn chục từ 110 đến 200
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng so sánh các số và cách so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập: (30’)
Bài 1: Điền dấu > ,< ,=
 300 .... 200 100 ...400 500 ... 600
 200 .... 300 400 ...100 600.... 500
-HS làm vào vở, 1HS lên bảngìam bài và trả lời câu hỏi Vì sao lại điền như vậy?
-GV nhận xét.
Bài 2: Điền dấu >, < ,=?
 100 ....100 140 ....140 150 .... 170
 180 ...170 15 0 ....190 160 .....130
-HS nêu cách so sánh: Ta so sánh số hàng trăm nếu giống nhau ta so sánh đến hàng chục . Số nào có số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét. GV chữa bài.
 100 = 100 180 > 170 140 = 140 
 150 130
Bài 3: Số?
 200, 190, ..., ......, ....., ....., ......, ......, 120, ...., ......
-HS làm bài và đọc lên: Hai trăm, một trăm chín mươi, một trăm tám mươi, một trăm bảy mươi, một trăm sáu mươi, một trăm năm mươi, một trăm bốn mươi, một trăm ba mươi, một trăm hai mươi, một trăm mười, một trăm. 
-Lớp nhận xét, GV chữa bài.
Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác như hình vẽ 
-HS thi xếp hình theo mẫu.
-GV nhận xét và tuyên dương những học sinh đã làm nhanh đúng.
3.Chấm chữa bài: (5’)
-HS ngồi tại chỗ GV chấm và nhận xét bài làm của từng HS.
4.Củng cố,dặn dò: (2’)
-HS cùng GV hệ thống lại nội dung bài học.
-GV nhận xét giờ học.
-Về ôn bài.
 Luyện Tiếng việt
 Luyện viết : Cây dừa
I.mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, nhận ra lỗi sai, rồi viết lại cho đúng và trình bày đúng thể thơ lục bát
II.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.HS viết bài vào vở: (28’)
-GV viết lên bảng: Bài thơ sau có viết sai một số lỗi chính tả em hãy phát hiện ra chỗ sai và viết đúng vào vở.
 Cây dừa xanh toã nhiều tàu, 
 Dang tai đón gió, gật đầu gọi trăng.
 Thân dừa bạc phếch tháng năm,
 Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
 Đêm hè hoa nở cùng sao,
 Tàu dừa - chiếc lược chảy vào mây xanh.
 Ai mang nước ngọt, nước lành,
 Ai đeo bao hũ rượi quanh cổ dừa.
 Tiếng dừa làm dụi nắng trưa,
 Gọi đàn gió đến cúng dừa múa reo.
 Trời trong đầy tiếng rì rào,
 Đàn cò đánh nhịp bai vào bai ra.
 Đứng canh trời đất bao la
 Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. 
-HS đọc thầm để phát hiện lỗi sai.
-HS viết vào vở luyện viết.
-GV theo dỏi.
-GV chấm chữa bài cho HS.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện viết thêm.
 ----------***------------ 
 Hoạt động tập thể
 Vệ sinh trường, lớp 
 I.Mục tiêu:
-Hs biết làm vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
-Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
-Giáo dục HS biết cách bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
 II.Đồ dùng:
-Chổi, , sọt rác xúc rác, giẻ lau.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV nhắc nhở.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài .(2’)
bHướng dẫn HS làm vệ sinh:
-GV hỏi:
 ?Lau cửa tủ cần đến dụng cụ gì (khăn lau tẩm nước, ..)
?Quét nhà dùng đến dụng cụ gì (chổi, sọt rác, hót rác)
-HS trả lời:
-GV chia nhóm theo dụng cụ: 
+Nhóm 1 : Nhặt rác xung quanh trường lớp.
+Nhóm 2: Quét nhà.
+Nhóm 3: Lau cửa, tủ, bảng
-Các nhóm thực hiện.
-GV theo dõi, nhắc nhở.
-Các nhóm đánh giá lẫn nhau.
-GV tuyên dương các nhóm
3. Củng cố dặn dò: (4’)
?Vì sao ta lại làm vệ sinh trường, lớp?
?Vậy ta muốn trường lớp sạch, đẹp ta làm gì?
-HS trả lời:
-GV: Các em nhớ thực hiện tốt hơn vệ sinh môi trường xung quanh để bảo vệ môi trường sạch đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan28.doc.doc