Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 15

Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 15

I-Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu nội dung bài Dạy em học chữ

II-Hoạt động dạy và học

 1.Giới thiệu bài

 2.Hướng dẫn HS đọc bài

 Bài 1: Đọc bài: Dạy em học chữ

- GV đọc mẫu. HS lắng nghe

- HS đọc bài nối tiếp từng câu

- HS đọc bài

- HS nhận xét GV nhận xét.

Bài 2:Chọn câu trả lời đúng

- HS nêu y/c bài và đọc thầm trả lời câu hỏi

- GV cho HS đọc các câu hỏi và các câu trả lời trong vở thực hành

GV hướng dẫn HS làm

HS làm vào vở thực hành

a) Thấy anh mở sách , em làm gì ?

- HS làm bài và đọc ý đúng

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

 - Ý 2 là đúng :lẫm chẫm đến bên.

b)Anh nói chữ A như chiêsc ghế của thợ quét vôi, em bảo gì ?

- Ý đúng là ý 3: Đầu chữ A nhọn , có ngồi được không?

c) Em nói gì khi thấy chữ T?

- Ý đúng là ý1: Chữ T giống bơm xe đạp .

d) Anh sững sờ ngạc nhiên vì điều gì

 - Ý đúng là ý 1: Chữ T đúng là giống cái bơm. Em giỏi quá.

e) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ phẩm chất của người?

- Ý đúng là ý 3: giỏi, thông minh, nhanh trí .

 

doc 62 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1621Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15 
 Thứ 3 ngày 5 tháng 12 năm 2011
Luyện Tiếng việt
 Luyện đọc bài : Dạy em học chữ
I-Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu nội dung bài Dạy em học chữ
II-Hoạt động dạy và học
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS đọc bài
 Bài 1: Đọc bài: Dạy em học chữ
- GV đọc mẫu. HS lắng nghe
- HS đọc bài nối tiếp từng câu
- HS đọc bài
- HS nhận xét GV nhận xét.
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng
- HS nêu y/c bài và đọc thầm trả lời câu hỏi
- GV cho HS đọc các câu hỏi và các câu trả lời trong vở thực hành
GV hướng dẫn HS làm
HS làm vào vở thực hành
a) Thấy anh mở sách , em làm gì ? 
- HS làm bài và đọc ý đúng
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
 - ý 2 là đúng :lẫm chẫm đến bên.
b)Anh nói chữ A như chiêsc ghế của thợ quét vôi, em bảo gì ?
- ý đúng là ý 3: Đầu chữ A nhọn , có ngồi được không?
c) Em nói gì khi thấy chữ T?
- ý đúng là ý1: Chữ T giống bơm xe đạp .
d) Anh sững sờ ngạc nhiên vì điều gì
 - ý đúng là ý 1: Chữ T đúng là giống cái bơm. Em giỏi quá.
e) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ phẩm chất của người?
- ý đúng là ý 3: giỏi, thông minh, nhanh trí .
3. Chấm chữa bài :
- GV chấm bài cho HS và nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài.
 =========***============
 Luyện Toán
 Ôn:100 trừ đi một số.Tìm số trừ
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép tính 100 trừ đi một số và giải toán dạng tìm số trừ 
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập :(25’)
100
-
 19
Bài 1: Tính
100
-
 9
100
-
 6
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét, sửa sai
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số bị trừ 
64
59
76
86
Số trừ
28
48
Hiệu
20
22
39
46
-HS làm miệng, GV cùng HS nhận xét
Bài 3:Tìm x
 a) 28 - x = 16 20 –x = 9 	 34 – x = 15
 ...................... ...................... ......................
 ....................... ....................... ......................
 b) x - 14 = 18 x + 20 = 36	 17 – x = 8
 ...................... ...................... ......................
 ....................... ....................... ......................
-HS nêu yêu cầu và nêu thành phần trong phép trừ (cộng).
?Muốn tìm số trừ ta làm thế nào
?Muốn tìm số hạng ta làm thế nào
-HS làm bảng con cột 1,1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, GV chữa bài.
-Hai cột còn lại HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm.
-GV chữa bài.a) x = 12 ; x = 11 ; x = 19 ; b) x = 32 ; x= 16 ; x = 9
Bài 4:Một lớp học có 38 học sinh, chuyển đi lớp khác một số học sinh , lớp còn lại 30 học sinh. Hỏi lớp đó có mấy học sinh chuuyển sang lớp khác?
- HS đọc bài toán và giải vào 
?Bài toán cho biết gì
?Bài toán hỏi gì
-HS đọc bài toán và giải vào vở 
-1 HS lên bảng giải.
 Bài giải
 Số học sinh chuyển đi lớp khác là:
 38 – 30 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh
-GV chữa bài.
-GV chấm bài và nhận xét
-.Chấm bài cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:(1’)
-GV hệ thống bài học.
 ===========***==========
 Tự học
 Ôn:: Từ ngữ về tình cảm gia đình. 
 Đặt câu kiểu Ai làm gì?
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
-Củng cố kỉ năng tìm từ về tình cảm gia đình, sắp xếp từ thành câu.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài : Ôn từ chỉ tình cảm gia đình và dấu chấm dấu phẩy.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(25’)
Bài 1:Gạch dưới những từ ngữ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em:
 Yêu thương, ghen tị, yêu quý, thương yêu, ganh ghét, quý trọng, mến yêu.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm , lớp nhận xét.
-GV chữa bài:yêu thương, yêu quý, thương yêu, quý trọng, mến yêu.
Bài 2: Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu.
a.Nhường nhịn, em, chị, nên 	Chị nên nhường nhịn em
b. Chị em, nhau, giúp đỡ, thương .............................
c.anh em, nhau, đoàn kết, yêu thương
...............................................................................................
-HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm.
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 3: Đặt 3 câu kiểu Ai làm gì?
-GV: M : Cô bé xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
-GV nhận xét giờ học.
 =========***==========
 Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011
Luyện Tiếng việt
 Phân biệt vần ai/ ay; âm s / x
I-Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng tìm tiếng có vần ai/ ay; ât/ âc, âm s/ x ở vở thực hành
- Rèn kĩ năng sắp xếp từ thành câu.
II-Hoạt động dạy và học
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1:HS nêu y/c Điền tiếng có vần ai hoặc ay: 
- HS làm vaò vở và chữa bài
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
 Chín vàng màu ước mong.
-HS đọc lên, GV chữa bài
Bài 2: Điền vào chỗ trống :
a) s hoặc x
Nhấp nháy sao xa vời
Tưởng xóm thôn đỏ lửa
Đống củi còn cháy dở
 Đã tí tách sương rơi
- HS làm bài vào vở, HS đọc bài làm của mình
- GV chữa bài
- HS làm câu b , c tương tự
Bài 3: Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ô tròn in đậm
- HS đọc và làm vào vở
-HS đọc bài làm của mình cho cả lớp nghe
-GV nhận xét : Từ chỉ hình dáng : thấp bé, cao to,bụ bẫm,................
 Từ chỉ tính tình: nóng nảy, chịu khó, .....................
 Từ chỉ màu sắc:xanh biếc, đỏ hồng ..................
- GV chữa bài , nhận xét
- GV chấm một số bài
3.Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
	 =========***=========
 Luyện Toán
 Ôn cộng, trừ số tròn chục, tìm số trừ
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng tính nhẩm cộng trừ các số tròn chục.
-Rèn kĩ năng tính tìm số trừ.
-Rèn kĩ năng giải toán
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
 90 + 10 = ....... 20 + 80 = .........
 100 - 10 = ...... 100 - 80 = ........
-GV hướng dẫn HS cách thực hiện
- HS thảo lụân nhóm đôi và nêu kết quả
- GV ghi bảng
Bài 2: Tính 
 100
-
 16
 100 
- 
 5
a)
- HS nêu cách thực hiện và làm bài vào vở 
- HS trả lời kết quả, lớp nhận xét.
-GV chữa bài.
Bài 3: HS đọc yêu cầu : Tìm x
a) 25 - x = 5 b) 12 - x = 8 c) 35 - x = 17
- HS nêu thành phần trong phép trừ
-GV : Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? (lấy số bị trừ trừ đi hiệu)
-HS làm và làm vào vở, 3 HS lên làm.
-HS và GV nhận xét.a) x = 20 ; b) x = 4 ; c) x = 18
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số bị trừ
38
22
41
Số trừ
19
14
18
Hiệu
23
35
- HS làm bài và nhận xét
- GV chữa bài
Bài 5: HS đọc bài toán ở vở thực hành
? Bài toán cho biết gì
?Bài toán hỏi gì
?Bài toán thuộc dạng toán nào đã học
- HS trả lời và làm bài chữa bài.
- GV nhận xét : Đáp số : 8 con
*Chấm bài
- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS
3.Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 ==========***=========	
 Luyện viết 
 Bài : Hai anh em
I.Mục tiêu
-Rèn kỹ năng viết cho HS.
-Biết cách trình bày bài vào vở.
II.Hoạt động dạy học (32’)
1.Giới thiệu bài viết 
2.Hướng dẫn HS viết bài
-GV đọc lại bài Hai anh em 
-Hướng dẫn cách trình bày vào vở và viết đúng các từ khó: đỗi ngạc nhiên, gặt, ôm chầm lấy nhau
-HS nhìn SGK- TV2 ,tập 1 (trang 119) viết vào vở .
-GV nhắc nhở những HS viết chữ chưa đẹp cần nắn nót hơn
3.Chấm bài 
- Thu vở chấm .
GV nhận xét sữa lỗi bài viết cho từng em .
4.Củng cố, dặn dò
-Nhắc nhở một số em viết còn xấu về nhà luyện viết thêm .
 Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2011
 Luyện Tiếng việt
 Đặt câu với từ cho sẵn. Viết thiếp chúc mừng
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đặt câu với những từ cho sẵn. 
-Rèn kĩ năng viết thiếp chúc mừng.
II.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài(2’) 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập (25’)
Bài1 :Chọn từ ngữ thích hợp, đặt câu với từ ngữ đó để tả :
a) Màu sắc của hoa quỳnh (trắng tinh, xanh biếc, đỏ thắm........)
....................................................................................................................
b)Tính tình của ông em (hiền hậu, nóng nảy, điềm đạm, vui vẻ.......)
....................................................................................................................
- GV Các em chọn từ để đặt câu : VD : Màu sắc của hoa quỳnh trắng tinh.
-HS làm vào vở và đọc lên
-GV nhận xét
Bài 2: Viết 2- 3 câu vào thiếp chúc mừng sinh nhận anh (hoặc chị, em) của em
- HS đọc yêu cầu và các câu hỏi ở vở thực hành
-GV gợi ý : Khi chúc mừng sinh nhật ta thường nói như thế nào để thay cho lời nói các em viết vào thiếp.
- HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét
3.Chấm ,chữa bài(5’)
-HS nộp bài ,GV chấm và nhậnn xét 
4.Củng cố ,dặn dò:(2’)
-Nhận xét giờ học
	=========***=======	
 Luyện Toán
 Ôn vẽ đường thẳng, tìm số bị trừ, số trừ
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng
- Rèn kĩ năng đặt tính, tìm số hạng, số bị trừ và số trừ 
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1:Vẽ đoạn thẳng đi qua hai điểm A và B
- HS nhìn vào vở thực hành và vẽ vào vở, GV theo dỏi
B
A
- 1 HS lên bảng vẽ 
-GV chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu : Đặt tính rồi tính
 a) 42 - 17 b) 85 - 39 c) 100 - 25
- HS nêu cách đặt và cách thực hiện
- HS làm vào vở, GV chữa bài : 
 100
-
 25
 85
-
 39
 42
-
 17
Bài 3: Tìm x:
a) x + 9 = 12	b) x - 9 = 12 c) 12 - x = 9
? Muốn tìm số hạng ta làm thế nào
? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào
? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào 
- HS trả lời và làm vào vở thực hành
- 2 HS lên bảng chữa bài
 - GV cùng HS nhận xét.
a ) x = 3	b) x = 21	 c)x = 3
Bài 4: HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì ( Trường Quyết Tiến có 14 lớp hoạ, Trường Cao Sơn có ít hơn 5 lớp học)
? Bài toán hỏi gì ( Hỏi Trường Cao Sơn có bao nhiêu lớp học? )
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài.
Bài giải
Trường Cao Sơn có số lớp học là :
14 - 5 = 9 (lớp )
 Đáp số : 9 lớp
*Chấm bài
- GV chấm bài cho HS và nhận xét
3.Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đếm hình 
 =========***=======
 Hoạt động tập thể
 Phương tiện giao thông đường bộ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
-HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
-HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giớivà biết tác dụng của các loại PTGT.
2.Kĩ năng.
-Biết tên các loại xe thường thấy.
-Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm.
3.Thái độ.
-Không đi bộ dưới lòng đường.
-Không chạy theo hoạc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II.Ch ... c trả lời có .Hỏi thầy thuốc để làm gì? Bạn làm mẹ nói “Gặp thầy thuốc để lấy thuốc cho con”, thầy hỏi “Con lên mấy? ,bạn làm mẹ nói con lên 5 ,6 , 7 ,8 ,9 ,10 .Thầy thuốc nói “Trên trời rơi xuống con cá chặt ba khúc lấy khúc nào ? Khúc đầu lắm xương lắm xao, khúcgiữa lắm mỡ lắm màng ,khúc đuôi tha hồ thầy đuổi.Lúc này thầy thuốc đuổi bắt bạn cuối cùng..............
-HS đọc vần điệu.
-Lần 1:Hs chơi thử, Gv nhận xét sữa sai.
-Lần 2,3 :Hs chơi thật.
-Gv nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
?Các em vừa được chơi trò chơi có tên là gì
-Về nhà nhớ ôn lại.
 Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008
 Luyện Tiếng việt
 Luyện từ và câu: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
I.Mục tiêu:
-Củng cố về tìm tứ chỉ tình cảm và cách dùng dấu phẩy.
-Ghép các tiếng thành từ có hai tiếng.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Hướng dẫn làm bài tập:(25’)
Bài1:Viết tiếp những từ ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình.
M:yêu thương, .................................................................................................
-Hs trả lời miệng, Gv ghi bảng.
Bài2:Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
-Ông bà rất.......................con cháu.
-Các con luôn...................cha mẹ.
-Em bé biết ......................anh chị.
-Con cháu rất ..................ông bà.
-Hs đọc yêu cầu và làm vào vở.
-Hs đọc lên và Gv chấm.
*Dành cho Hs khá giỏi
Bài 1:Thêm dấu phẩy cho các câu sau.
.Quân đội hiện đại gồm ba quân chủng:lục quân hải quân và không quân.
.Lục quân lại có các binh chủng:bộ binh pháo binh công binh binh chủng thiết giáp binh chủng thông tin.
-Gv hướng dẫn Hs làm :trước hết các em phải đọc thong thả từng câu các chi tiết trong câu và dùng dấu phẩy ngăn cách các chi tiết đó.
-Hs làm vào vở và đọc lên.
-Gv chữa bài.
Bài 2:Ghép các tiếng sau thành từ có hai tiếng:
 thôn - xóm - xã - làng - quê.
-Gv hướng dẫn Hs cách ghép:Các em lần lượt dùng một tiếng đầu tiên để ghép với tiếng còn lại để tạo thành từ có hai tiếng có nghĩa.
-Hs làm vào vở.Gv chữa bài
thôn xóm -thôn xóm - thôn làng....
-Gv chấm chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Gv nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài . 
 Luyện toán
 Luyên bảng 13 trừ đi một số.
 Đặt tính, dạng 35-5, giải toán có lời văn.
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng tính dạng 13 trừ đi một số và đặt tính dạng 35-5, giải toán có lời văn.
-Điền số và làm bài toán có lời văn về ngày tháng đối với Hs khá giỏi.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn Hs làm bài tập: (25’)
Bài 1: Tính.
 13 13 13 13 13 13 13
 7 8 9 6 5 4 10
-Hs trung bình, yếu làm bảng lớp.
-Cả lớp đọc bảng 13 trừ đi một số.
-Gv nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 33 - 5 43 - 6 53 - 9 73 - 5 63 - 8
-Hs làm vào vở,
Bài 3: Giải toán theo tóm tắt sau.
 Anh có : 33 hòn bi 
	 Em ít hơn : 7 hòn bi
 Em :......hòn bi?
-Hs đọc bài toán và trả lời câu hỏi.
?Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Hs giải vào vở, 1Hs lên bảng làm.
 Số bi của em có là:
 33 - 7 = 26 (hòn bi)
 Đáp số: 26 hòn bi
-Gv nhận xét.
*Dành cho Hs khá giỏi
Bài 1: Điền chữ số thích hợp vào (*) trong các phép tính:
 a. *5 75 44
 + + +
 5* 1* **
 81 	*1 25
-Gv hướng dẫn cách làm, HS làm bài.
-Gv nhận xét và chữa bài.
Bài 2:Thứ hai tuần này là ngày 15 tháng 11 .Hỏi thứ hai tuần sau là ngày nào?
-Gv gợi ý : Một tuần có mấy ngày?Từ thứ hai tuần này đến thứ ba tuần sau là mấy ngày?
-Hs làm bài. Gv chữa bài.
-Thứ hai tuần này cách thứ hai tuần sau là 7 ngày:15 + 7 = 22
-Vậy thứ hai tuần sau là ngày 22 tháng 11. 
3.Chấm , chữa bài: (5’)
-Hs nộp bài, Gv chấm và nhận xét.
C.Củng cố dặn dò: (1’)
-Nhận xét giờ học.
 Tự nhiên và xã hội
 Đồ dùng trong gia đình
I.Mục tiêu:
-Hs kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
-Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
-Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
-Có ý thức gọn gàng, cẩn thận ngăn nắp.
-Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở với mức độ tích hợp bộ phận .
II.Đồ dùng:
-Tranh Sgk.
-Một số đò vật, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
-Hãy kể các thành viên trong gia đình và việc làm của mọi người.
-Hs kể.
-Gv nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 1: Làm việc với Sgk theo nhóm nhỏ. (2em) (13’)
*Mục tiêu:
-Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
-Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
-Nhận biết đồ dùng trong gia đình.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Gv các em quan sát tranh Sgk trang 26 và trả lời câu hỏi.
?Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì?
-Hs làm việc theo nhóm đôi.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Một số cặp lên trình bày.
-Hs khác bổ sung.
Bước 3: Làm việc theo nhóm.
-Gv phát phiếu, Hs đọc yêu cầu: Những đồ dùng trong gia đình.
-Các nhóm làm việc.
Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
*Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
-Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình củng có sự khác biệt.
Hoạt động 2: Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà: (13’)
Mục tiêu: -Biết sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gìa đình.
-Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp, (đặc biệt khi sử dụng đồ dùng dễ bị vỡ)
+Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
-Gv yêu cầu Hs quan sát hình 4, 5, 6, trong Sgk trang 27 và nói xem bên trong từng hình đang làm gì? Việc làm đó tác dụng gì?
-Khi sử dụng đồ dùng bằng gỗ (sứ, thuỷ tinh.....)bền đẹp ta cần lưu ý điều gì?
-Khi dùng hoặc sửa dọn bát ( đĩa, ấm, chén...) chúng ta phải lưu ý điều gì?
-Khi sử dụng đồ dùng bằng điện ta cần lưu ý điều gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Gv kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: (5’)
-Các em phải làm gì để bảo quản các đồ dùng trong gia đình mình.
-Hs trả lời.
C.Củng cố, dặn dò: (1’)
-Nhận xét giờ học.
 Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2008
 Luyện tiếng việt
 Luyện viết bài: Mẹ
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết thơ 6 - 8 chữ, viết đúng quy trình cỡ chữ.
-Hs có ý thức cẩn thận, trình bày đẹp.
-Rèn kĩ năng đọc trôi chảy bài Mẹ 
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn Hs viết vào vở: (30’)
a.Gv đọc bài viết ở bảng lớp.
-2Hs đọc to bài. Cả lớp đọc thầm.
*Gv hỏi: Bài thơ trình bày như thế nào?
*Gv: Đây là bài thơ lục bát: Dòng 1, 6 chữ, dòng 2, 8 chữ nên khi viết các em lưu ý: Dòng 1 và 3, 5, 7, 9 ta lùi vào 2 ô từ ngoài lề vào dâng còn lại lùi vào 1 ô từ ngoài lề vào, chữ cái đầu dòng phải viết hoa.
b.Hs viết bài vào vở.
-Gv theo giỏi uốn nắn.
c.Chấm bài:
-Hs nộp bài, Gv đi từng bàn chấm và nhận xét.
3.Ôn đọc bài Mẹ(15’)
-Hs lần lượt đọc bài Mẹ.
-Hs cùng Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: (2’)
-Nhận xét giờ học.
 Luyện Toán
 Ôn tìm số bị trừ ,đặt tính và giải toán 
I.Muc tiêu:
-Rèn kĩ năng tính theo cột dọc và tìm số bị trừ và số hạng , giải toán có lời văn.
-Hs tự thực hiện phép tính một cách thành thạo.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài :(2’)
2.Hướng dẫn Hs làm bài tập:(35’)
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
12 -5 11 -7 13 - 6 13 - 3 13 - 8 13 - 9 
-Hs nêu cách đặt tính và làm vào vở, 3 Hs lên bảng làm.
-Hs nhận xét bài bạn 
-Gv chữa bài.
Bài 2:Tìm x.
 x - 18 = 9 x + 26 = 73 35 + x = 83 x - 12 = 8
-Hs nêu tên thành phần trong phép trừ và phép cộng .
-Hs làm vào bảng con, 2Hs lên bảng con.
-Gv chữa bài.
Bài 3:Giải bài theo tóm tắt sau.
Hà có : 35 bóng bay 
Cho bạn : 6 bóng bay 
Còn lại : .....bóng bay?
-Hs nhìn tóm tắt đọc bài toán và giải bài toán vào vở.
-1Hs lên bảng làm.Hs cùng Gv chữa bài.
Bài4:Anh 12 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
-Hs đọc bài toán và phân tích bài toán.
-Hs giải bài toán vào vở.1Hs lên bảng làm.
-Gv chữa bài.
Bài 5 :Anh 13 tuổi, anh hơn em 5 tuổi .Hỏi em bao nhiêu tuổi?
-HS đọc bài toán.
?Bài toán cho biết gì(Anh 13 tuổi, anh hơn em 5 tuổi)
?Bài toán hỏi gì (Hỏi em bao nhiêu tuổi?)
-Hs làm vào vở,1Hs lên bảng làm.
-Hs cùng Gv nhận xét.
3.Chấm bài:(5’)
-Hs nộp bài,Gv chấm bài .
-Gv chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Gv nhận xét giờ học.
 Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2008
 Luyện toán
 Ôn:Tính dạng 53 - 15, giải toán có lời văn
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 53-15.
-Rèn kĩ năng giải toán, tim số bị trừ.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn làm bài tập: (25’)
Bài 1: Tính.
 43 53 73 83 93
 27 35 55 29 75
-Hs làm bảng con:
-Gv cùng lớp nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ lần lượt là:
 23 và 19 ; 53 và 17
-Hs làm vào vở nháp, 1Hs lên bảng làm.
Bài 3: Tìm x: 
 x - 18 = 9 ; x - 12 = 36
-Hs làm vào vở, 2Hs lên bảng làm.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
 Cửa hàng có: 73 kg đường
 Đã bán : 25 kg đường
 Còn lại	: ......kg đường?
-Hs đọc bài toán và giải vào vở,1Hs lên bảng làm.
 Bài giải
 Số đường cửa hàng còn lại là:
 73 - 25 = 48 (kg)
 Đáp số: 48 kg.
-Gv nhận xét.
3.Chấm chữa bài: (5’)
-Hs ngồi tại chổ, Gv chấm bài và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
-Nhận xét giờ học.
 Luyện tiếng việt
 Tập làm văn: Gọi điện
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng gọi điện.
-Rèn kĩ năng nói khi gọi điện thoại qua bài viết.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn Hs làm bài tập: (25’)
Bài 1: (miệng)
-Gv nêu yêu cầu: Hãy nói những lời của em khi gặp bố(mẹ) bạn?
Hs thảo luận nhóm 2.
-Gv theo giỏi gợi ý.
-Một số Hs trả lời trước lớp.
-Gv cùng lớp nhận xet.
-Khi bạn gọi điện mà gặp mẹ (bố) của bạn thì em phải tự giới thiệu tên và xin phép bố (mẹ) bạn đó cho gặp bạn và cảm ơn bố mẹ của người bạn.
Bài 2: Thực hành gọi điện.
-Gv cho từng đôi lên bảng và thực hành gọi điện.
-Hs từng đôi lần lượt lên thực hành.
-Gv cùng Hs nhận xét.
Bài 3: (Viết)
-Viết 4 - 5 câu nói về nội dung: Bạn gọi điện đến mời em đi sinh nhật em đồng ý, hứa sẻ đến.
-Hs viết vào vở, Gv theo dỏi.
-3Hs đọc bài làm.
-Gv nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
-Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15.doc.doc