TẬP ĐỌC:
PHẦN THƯỞNG
I. YÊU CẦU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. ( trả lời được các CH,1,2,4 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
Tuần 2 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: PHầN THƯởNG I. Yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. ( trả lời được các CH,1,2,4 ) - HS khá, giỏi trả lời được CH3. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài: Tự thuật - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẩu toàn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí mật lắm// - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Câu chuyện kể về bạn nào? ? Bạn Na là người như thế nào? -Hãy kể những việc làm tốt mà bạn Na đã làm? ? Các bạn đối với Na như thế nào? ? Theo em điều bí mật mà các bạn của Na bàn bạc là gì? ? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vìsao? ? Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng và vui mừng như thế nào? 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò: - 1 hs đọc lại toàn bài ? Em thấy việc làm của các bạn có ý nghĩa gì? ? Những việc làm như vậy chúng ta có nên làm hay không? - Nhận xét giờ học: - Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt. Dặn: QST tập kể lại câu chuyện này. - 2 em đọc. Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc - HS nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Câu chuyện kể về bạn Na. -Bạn Na là người luôn giúp đỡ bạn bè khi bạn bè gặp khó khăn. -Bạn thường trực nhật giúp các bạn bị ốm, thương cho các bạn mượn đồ dùng nếu bạn đó bị thiếu. -Các bạn rất yêu quý bạn Na. - Đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na. -Em nghĩ rằng Na rất xứng đáng được nhận phần thưởng mà các bạn trao cho. - Na rất vui và cả mẹ bạn ấy cũng xúc động. - Các nhóm phân vai và luyện đọc Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt - Đọc bài - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ Đạo đức: học tập, sinh hoạt đúng giờ( tiết 2) I. Yêu cầu: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân. II. Chuẩn bị: - Phiếu 3 màu cho hoạt động 1. - Vở bài tập đạo đức. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng trả lời: ? Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Ghi đề 2 .Giảng bài mới: Hoạt động1: Thảo luận lớp : Giáo viên phát bìa màu cho học sinh và nêu quy định của từng màu đó. -Giáo viên nêu tình huống học sinh dựa vào đó để chọn cho phù hợp. +Trẻ em không cần học tập,sinh hoạt đúng giờ. +Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. +Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? -Kết luận :Cần phải học tập,sinh hoạt đúng giờ.. Hoạt động 2: Hành động cần làm Giáo viên cho học sinh nêu bài làm của mình. *Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta điều gì? Hoạt động3: Thảo luận nhóm. *Yêu cầu trao đổi nhóm 2 về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa? Đã thực hiện ntn? - Gọi 1 số nhóm trình bày - Nhận xét kết luận 3 Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà vận dụng tốt những điều đã học - Trả lời theo yêu cầu - Nghe - Đỏ: đồng ý. Xanh: không đồng ý. Vàng: lưỡng lự. - Lắng nghe - suy nghĩ bày tỏ ý kiến -Có lợi cho sức khoẻ. - Nghe, ghi nhớ - Nêu cách làm của mình. - Giúp ta làm việc có hiệu quả và khoa học. - Tự thảo luận nhóm với bạn - 4 - 5 nhóm trình bày Lớp theo dõi nhận xét - Nghe - 4 em đọc - Nghe, ghi nhớ Toán: LUYệN TậP I Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. ( Bài 1, Bài 2 ,Bài 3( cột 1, 2 ), Bài 4) II. Chuẩn bị: - Thước có chia vạch cm,dm. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Ghi bảng: 2dm, 3dm, 40dm ; Gọi đọc - Nhận xét học sinh đọc. B Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Ghi đề 2. Luyện tập: Bài1: -Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh lấy thước và phấn gạch vào điểm có độ dài 1dm. -Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm -Yêu cầu thực hành. -Theo dõi học sinh làm, nhận xét Bài 2: - Yêu cầu hs tìm trên thước độ dài đoạn thẳng 2 dm ? 2dm = ?cm Làm kết quả vào bảng con -Nhận xét bài học sinh. Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề. - Hướng dẫn học sinh điền muốn điền đúng ta phải biết ước lượng vật mà mình nhìn thấy. - Yêu cầu học sinh điền và so sánh. - Giáo viên kết luận chung. 3. Củng cố-dặn dò: *Liên hệ: Muốn đo chiều dài một cái bàn em cần phải dùng đến đơn vị đo nào thích hợp nhất? - Em hãy đo độ dài cái bàn mà em đang ngồi học. - Yêu cầu học sinh nêu. - Nhận xét cách làm việc của học sinh. - Về nhà tự thực hành đo nhiều lần các vật mà em thích. - Chuẩn bị bài sau: Số bị trừ, sốtrừ, hiệu. - 3 học sinh đọc. - Nghe -2 em đọc yêu cầu. -Lấy thước,phấn thực hành. -Thực hành vẽ. - Thực hành trên thước -Làm 2 dm = 20cm - 2em đọc đề. - Lắng nghe - Làm bài vào vở. - Nghe - Đơn vị dm. - Thực hành. - Tự nêu. - Nghe Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Kể chuyện : PHầN THƯởNG I. Yêu cầu : - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý(SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện "Phần thưởng"(BT 1,2,3). - HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện BT4) II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện ở sgk. -Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng tranh. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi học sinh lên kể câu chuyện ‘Có công mài sắt,có ngày nên kim’ -Nhận xét,ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Ghi đề. 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng đoạn theo tranh: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu kể trong nhóm: QST, đọc thầm gợi ý, tiếp nối nhau kể từng đoạn. -Gọi học sinh kể chuyện theo nhóm. -Theo dõi học sinh kể. -Gọi học sinh kể từng đoạn trước lớp. 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện: - Tổ chức cho các em thi kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu lớp nhận xét dựa theo các tiêu chí đã nêu ở tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm động viên 3 Củng cố-dặn dò: ? Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn Na? - Nhận xét giờ học -Về nhà kể cho người thân nghe. -2 học sinh kể . -Lắng nghe. - 1 em nêu - Thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện nhóm thi kể. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bình chon nhóm kể tốt. - Xung phong kể - Nhận xét, bình chon bạn kể tốt -Tốt bụng. Hay giúp đỡ mọi người. - Nghe, ghi nhớ. Chính tả:(Tập chép) PHầN THƯởNG I. Yêu cầu: -Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(sgk) -Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT3, BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 1 học sinh lên bảng viết: sàn nhà,cái sàng, quyển lịch, nhẫn nại,... - Gọi hs đọc thuộc lòng, rồi viết lại 19 chữ cái đầu đã học. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép 1 lần. -Gọi 2 em đọc lại. -Đoạn văn kể về ai? Bạn Na là người như thế nào? ? Đoạn văn có mấy câu? Nêu những chữ được viết hoa? - Yêu cầu học sinh tự tìm ra từ khó để viết. -Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. 2.2. HS chép bài: - Theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. *Soát lỗi: - Yêu cầu học sinh đổi vở cho bạn dò bài. 2.3. Chấm,chữa bài học sinh. -Chấm 2 tổ và nhận xét kĩ lỗi của các em. Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 (a): Điền s / x - Gọi 1 học sinh làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con nhận xét bài bạn. Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Yêu cầu hs làm bài - Yêu cầu các em đọc thuộc bảng chữ cái đó. (xóa dần bảng) - Nhận xét, ghi điểm. 3 Củng cố-dặn dò: -Viết lại lỗi sai nhiều phổ biến. -Nhận xét giờ học -Về nhà tự học -1 học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con. - 2 em - Nghe -Lắng nghe. -2 em đọc lại. -Kể về bạn Na. -Có 5 câu..... -Tự tìm từ khó để viết vào bảng con. -Chép bài vào vở. -Đổi vở cho bạn để soát lỗi. - Nghe -1 học sinh làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con. -Nhận xét bài bạn. - 2 em đọc yêu cầu. - 1 em làm bảng lớp. Lớp VBT Nhận xét bài trên bảng - Xung phong đọc thuộc - Lắng nghe. Tập viết : CHữ HOA Ă, I. Yêu cầu: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ Ă,  bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ. Bảng phụ ghi yêu cầu viết. - HS: Vở tập viết, bảng con. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ă,Â: a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu Ă,  ? Chữ Ă,  có điểm gì giống và khác nhau chữ hoa A cao ? - Hướng dẫn cách viết dấu phụ chữ Ă,  - Nêu lại cấu tạo chữ hoa Ă,  - Chỉ vào khung chữ giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại b. Hướng dẫn viết trên bảng co ... mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Luyện tập: Bài1: => Củng cố kĩ năng đọc, viết số - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs làm bài -Nhận xét, chữa. Yêu cầu lớp đọc lại các số. Bài 2: => Củng cố kĩ năng viết số liền trước, liền sau - Gọi 2 em đọc yêu cầu. -Lần lượt làm bài vào bảng con. ? Số 0 có số liền trước không? *Kết luận:Số 0 là số là số bé nhất trong các số đã học và là số duy nhất không có số liền trước. Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn phân tích bài toán. -Yêu cầu học sinh giải bài vào vở. -Theo dõi học sinh làm bài giúp đỡ một số em học yếu. -Chấm,chữa bài học sinh. 3. Củng cố-dặn dò: -Củng cố lại toàn bộ kiến thức tiết học. -Nhận xét giờ học : tuyên dương một số em có nhiều cố gắng trong học tập. -Về nhà xem lại các BT -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung. -2 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - Nghe -Viết các số. -3 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - Đọc 1 lần. -Đọc -Lần lượt làm bảng con. - Số không không có số liền trước. -Nêu lại kết luận. - Đọc -Tóm tắt: 2A : 18 học sinh. 2B : 21 học sinh. Tất cả :.. học sinh? - Làm bài. 1 em làm bảng lớp. -2 tổ nộp bài. - Lắng nghe Luyện từ và câu: Từ NGữ Về HọC TậP-DấU CHấM HỏI I. Yêu cầu: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1) - Đặt câu với từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4) .II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. - Bảng lớp kẻ sẵn BT1 III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Kể tên một số đồ vật,con vật mà em biết? -Nhận xét,ghi điểm B Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: Tìm từ chứa tiếng học, tập - Yêu cầu hs suy nghĩ sau đó nêu miệng - Gọi hs đọc lại các từ tìm được Bài 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1 - Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của bài -Yêu cầu hs là VN đặt câu cả lớp nhận xét bạn. - Nhận xét, chữa. Bài3: Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc yêu cầu đọc cả mẫu. ? Em có nhận xét gì về câu mới? -Tương tự hãy ghi cách làm các câu còn lại vào vở nháp. - Gọi hs đọc - Nhận xét chốt lại câu đúng (ghi bảng) Bài 4: Gọi 2 em đọc yêu cầu. ? Đây là câu gì? -Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì ? -Yêu cầu làm bài vào vở. -Chấm,chữa bài. 3. Củng cố-dặn dò : ? Muốn viết một câu mới dựa vào câu có sẵn ta làm như thế nào ? -Nhận xét giờ học. -2 em kể. Nhận xét bạn -2 emđọc yêu cầu. - Nối tiếp nêu - 4- 5 em đọc - 1 em đọc yêu cầu - Nghe - Làm bài VN. 2 em lên bảng làm. Lớp nhận xét bạn. VD: +Chúng em chăm chỉ học tập. + Bạn Lan rất chịu học hỏi. - 2 em đọc yêu cầu. -Đổi chỗ từ con và mẹ cho nhau. -Làm bài vào vở nháp. VD: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. -> Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. -2 em đọc yêu cầu. -Đây là câu hỏi. -Khi viết cuối câu ta phải viết dấu chấm hỏi. -Làm bài vào vở. -Thay đổi trật tự các từ trong câu. - Nghe, ghi nhớ Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. Trò chơi: nhanh lên bạn ơi. I.Mục đích yêu cầu - Biết cách tập hợp hàng dọc, học sinh đứng vào hàng dọc đúng vị trí(thấp trên-cao dưới), biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. - Biết cách tham gia vào trò chơi, thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. - Tiếp tục ôn tập một số kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp 1. II.Chuẩn bị - Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, kẻ sân cho trò chơi “Qua đường lội” III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu -Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cho học sinh tập luyện cách chào, báo cáo và chúc giáo viên khi bắt đầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi vòng tròn và hít thở sâu. 2.Phần cơ bản 1.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái. - Điều khiển cho cả lớp tập lần 1. - Nhận xét, đánh giá xem tổ nào tập hợp nhanh, trật tự, đội hình thẳng, đẹp. 2.Dàn hàng ngang, dồn hàng - Dùng khẩu lệnh cho học sinh dàn hàng và dồn hàng. 3.Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” - Giới thiệu trò chơi, nhắc lại cách chơi.3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. - Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện. (1, 2 lần) - Cả lớp thực hiện theo hiệu lệnh của giáo viên. - Cả lớp tập luyện theo sự điều khiển của giáo viên. - Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển. - Ôn dàn hàng cách một cánh tay, sau đó dồn hàng. - Một nhóm 2, 3 em làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử - Chơi chính thức – phân thắng thua. Chính tả(Nghe-viết) : LàM VIệC THậT Là VUI I. Yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết thực hiện đúng yêu cầu BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thư tự bảng chữ cái.(BT3) II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luật chính tả g,gh. - HS: VTV III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Đọc từ khó học sinh viết: xoa đầu, chim sâu,yên lặng,... -Nhận xét bài học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn nghe-viết: 2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Đọc bài chính tả. ? Bài chính tả cho biết Bé làm những việc gì? ? Bài chính tả có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? -Gọi học sinh đọc lại câu 2, đọc cả dấu phẩy. *Hướng dẫn viết từ khó: quét nhà,luôn luôn,tích tắc, bận rộn 2.2. HS viết bài vào vở: - Đọc bài cho học sinh viết (đọc đúng yêu cầu bộ môn) 2.3.Chấm,chữa bài: - Đọc cho hs dò bài 3. Hướng dẫn làm BT: Bài2: Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Cho học sinh làm miệng nhận xét bạn. -Củng cố cách viết g,gh. Bài 3: Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái. -Làm bài vào VBT. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3Củng cố-dặn dò: -Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tự luyện viết lại lỗi sai (nếu có) -Viết bảng con. 1 em viết bảng lớp. - Nghe - 2em đọc lại. - Quét nhà,nhặt rau, - 3 câu. Câu thứ 2) 2 em đọc; lớp đọc thầm -Viết vào bảng con. -Nghe và viết bài đúng chính tả -Đổi vở cho bạn dò bài. -2em đọc yêu cầu bài tập. -Nêu miệng nối tiếp. -Nhắc lại luật viết g,gh. - Đọc yêu cầu -1 em làm bảng lớp.Cả lớp làm vở nháp. - Nhận xét - (An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan) -Lắng nghe Toán: LUYệN TậP CHUNG I. Yêu cầu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị (BT1 viết 3 số đầu) - Biết số hạng; tổng (BT2) - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. BT3 làm 3 phép tính đầu) - Biết làm tính cộng, trừ các số co hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán bằng một phép tính trừ. (Ghi chú: Bài 1(viết 3 số đầu); Bài 2; Bài 3(làm 3 phép tính đầu.); Bài 4.) II. Chuẩn bị: -Bảng lớp kẻ BT2 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 2 em lên làm:Đặt tính rồi tính 48 - 16; 47 - 37 Nhận xét,ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện tập: Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm và gọi nhận xét bạn. ? Muốn tìm tổng ta làm như thế nào? ? Nêu cách tìm hiệu của 2 số? Bài 3: Tính -Yêu cầu học sinh làm vào bảng con, nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính. -Nhận xét, chữa Bài4: -Gọi hs đọc bài toán -Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. -Theo dõi chấm,chữa bài cho học sinh. Bài5: Số -Cả lớp làm bảng con 2 em lên bảng làm. -Nhận xét chốt lại đáp số đúng. 3 .Củng cố-dặn dò: -Hệ thống bài -Nhận xét giờ học. - Về nhà Xem lại các BT.Chuẩn bị bài sau -2 em lên làm.Cả lớp nhận xét bạn. - Nghe -1 học sinh đọc yêu cầu. -2 em làm bảng cả lớp làm VN -Ta thực hiện phép tính cộng -Ta thực hiện phép tính trừ. - Đọc yêu cầu -2 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con, trả lời. - 2 em đọc - Cả lớp tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở. -Làm theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe Tập làm văn: CHàO HỏI-Tự GIớI THIệU I. Yêu cầu:: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT 1, 2) -Viết được bản tự thuật ngắn(BT 3) ( Ghi chú: Nhắc hs hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3: ngày sinh, nơi sinh, quê quán) II . Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập 2 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Hãy nói 1 câu trong bức tranh BT3 đúng với nội dung tranh. -Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm BT: Bài1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt từng yêu cầu đó. -Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh. *Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên chú ý sao cho lễ phép,lịch sự. Chào bạn thì cần thân mật,cởi mở. Bài2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu: -Thảo luận cặp đôi. -Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện .Cả lớp nhận xét. ? 3 bạn chào nhau như thế nào?Có thân mật lịch sự không? ? Ngoài lời chào hỏi,tự giới thiệu ra 3 bạn còn làm gì? Bài3: -Gọi 2 em đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài. -Chấm một số bài và nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm nay. - Nhận xét và tuyên dương những học sinh học có cố gắng. 2 em lên bảng nói. -Nhận xét bạn. - Nghe - Đọc yêu cầu , 3 đến 4 em lần lượt thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ -2em đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi. - 4cặp lên thể hiện. Nhận xét bình chọn cặp thể hiện tốt - Nêu ý kiến -Đọc kĩ yêu cầu - Làm bài -2 em Xuân Phú, ngày 23 tháng 8 năm 2010 BGH Nhà trường kí duyệt ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: