Tập đọc (TIẾT 70 +71)
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bọi bạc, tẽn tò. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó.
Kỹ năng: Đọc lưu loát cà bài.Đọc đúng các từ: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, chễm chệ, tẽn tò. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật.
Thái độ: Biết quí tình bạn chân thành không giả dối
NGÀY SOẠN : 23/2/2007 NGÀY DẠY : 26/2/2007 Tập đọc (TIẾT 70 +71) QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bọi bạc, tẽn tò. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó. Kỹ năng: Đọc lưu loát cà bài.Đọc đúng các từ: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, chễm chệ, tẽn tò. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật. Thái độ: Biết quí tình bạn chân thành không giả dối II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. HS: SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Sư Tử xuất quân” Yêu cầu HS đọc thuộc bài + TLCH + Sư Tử muốn giao việc cho thần dân theo cách nào? + Voi, Gấu, Cáo, Khỉ được giao những việc gì? + Tại sao Sư tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ? GV nhận xét ghi điểm Bài mới: “Quả tim Khỉ” GV treo tranh giới thiệu: Tranh vẽ cảnh gì? “Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì mà cho đến tận bây giờ họ nhà Khỉ vẫn không thèm chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng nhau đọc và tìm hiểu điều này qua bài: Quả tim Khỉ” GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu Phương pháp: đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV lưu ý giọng đọc GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Phương pháp: đàm thoại, luyện đọc Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, chễm chệ, tẽn tò GV đọc mẫu Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Bài gồm mấy đoạn? Yêu 1 HS đọc đoạn 1 + Dài thượt là như thế nào? + Cá Sấu trườn trên bãi cát, thế trườn là gì? Trườn có giống bò không? Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3 Yêu cầu HS đọc đoạn 4 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài Hướng dẫn đọc Gọi HS đọc lại Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp (2’) Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm (3’) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’) Cô nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh Nhận xét – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Luyện đọc thêm Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu bài để sang tiết 2 học Hát HS đọc thuộc + TLCH HS nêu HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp từng câu HS nêu, phân tích âm vần, bạn đọc lại HS đọc 4 đoạn HS đọc Dài quá mức bình thường HS nêu HS đọc HS đọc HS đọc HS đọc Luyện đọc các câu: “Bạn là ai? // vì sao bạn khóc? // (giọng lo lắng quan tâm) “Tôi là Cá Sấu.// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (giọng buồn bã tủi thân) HS đọc HS đọc nối tiếp từng đọan HS luyện đọc trong nhóm HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc III.Hoạt động dạy học: Thời gian Giáo viên Học sinh 1’ 1’ 16’ 15’ 1’ 1. Khởi độnoc5 Hát 2. Giới thiệu bài: Chúng ta vừa luyện đọc bài “Quả tim Khỉ” Trong tiết 2 này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn nội dung bài.” - GV ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? + Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4 + Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? + Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình? + Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát thân? + Vì sao Khỉ gọi Cá Sấu là con vật bội bạc? + Tại sao Cá Sấu tẽn tò? + Theo em Khỉ là con vật như thế nào? + Cá Sấu như thế nào? + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? Chốt: Phải chân thật trong tình bạn . GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GV mời 4 tổ đại diện lên đọc bài - Cá Sấu thường hay chảy nước mắt do khi ăn nhai thức ăn tuyến nước mắt của Cá Sấu bị ép lại chứ không phải vì nó đau buồn gì cả. Chính vì thế nhân dân ta có câu: Nước mắt cá sấu là chỉ những kẻ giả dối giả nhân nghĩa - Nhận xét và tuyên dương Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. - Hát - HS nhắc lại - HS đọc đoạn 1 + TLCH - Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí - Cá Sấu nước mắt chảy dài vì chẳng ai chơi chung - HS đọc đoạn 2 + TLCH - Cá Sấu vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim Khỉ . - Đầu tiên Khỉ hoảng sợ nhưng sau lấy lại bình tĩnh - Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa giúp và phải quay về nhà lấy quả tim - HS nêu - HS nêu - Là người bạn tốt thông minh - Con vật bội bạc, giả dối - HS nêu - 4 HS đọc lại truyện theo vai Âm nhạc (TIẾT 24) ÔN BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG ********************************* Toán( TIẾT 116 ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kỹ năng tìm một thừa số trong phép nhân. Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép chia Kỹ năng: HS biết rõ tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi BT 3 HS: SGK, BTT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Tìm một thừa số của phép nhân Bài 3 tr 116 Y x 2 = 8 2 x y = 20 y x 3 = 15 GV chấm VBT Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Luyện tập Giới thiệu: Các em sẽ luyện tập tìm một thừa số và giải toán Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn luyện tập Phương pháp: Thực hành * Bài 1: Điền số GV gắn bảng phụ viết bài tập 1 x 2 = 6 x 3 = 12 3 x = 6 3 x = 12 3 x = 21 x 7 = 21 Nêu cách tìm thừa số trong phép nhân * Bài 2: Tìm x x gọi là gì trong phép tính? Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm thế nào? GV phát mỗi tổ tờ giấy có ghi 2 phép tính yêu cầu giải x + 2 = 8 x + 3 = 12 3 + x = 27 x x 2 = 8 x x 3 = 12 3 x x = 27 GV sửa bài Bài 3: Tính dọc GV cho HS phân tích đề toán Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS giải bảng phụ GV sửa Dặn dò, củng cố: Hướng dẫn bài 4 Về nhà làm bài 4 Đọc lại cách tìm thừa số trong phép nhân Học thuộc bảng nhân 4 Chuẩn bị: Luyện tập Hát 3 HS lên bảng thực hiện Lớp sửa bài HS nhắc lại HS nêu yêu cầu 3 HS làm bảng phụ Lớp làm VBT HS nêu HS nêu yêu cầu x là số hạng x là thừa số HS nêu HS học nhóm giải tìm X. Nhóm nhanh gắn trên bảng, bạn nhận xét HS đọc đề, phân tích Lớp làm VBT, 1 HS giải Giải Số dm mỗi đoạn: 6 : 3 = 2 (dm) Đáp số: 2 dm HS nêu yêu cầu Dài 6 dm Mỗi đoạn 2 dm Cắt mấy đoạn? NGÀY SOẠN : 24/2/2007 NGÀY DẠY : 27/2/2007 Thể dục( TIẾT 47) ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI : KẾT BẠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : _ Ôn đi đi nhanh chuyển sang chạy. _ Ôn trò chơi “Kết bạn”. 2. Kỹ năng : _ Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. _ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. 3. Thái độ: _ Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. _ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. _ Còi , kẻ vạch thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối _ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. _ Đi nhanh chuyển sang chạy. _ Trò chơi “Kết bạn”. 3. Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát. _ Cúi lắc người thả lỏng : 4 – 5 lần. _ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 5’ 1’ 1’ 1 – 2’ 1’ 22’ 4 – 5’ 4 – 5’ 4 – 5’ 4 – 5’ 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ _ Theo đội hình hàng ngang. _ Theo đội hình hàng dọc. _ Thực hiện tương tự tiết 46. _ Tương tự như trên. _ Thực hiện 2 – 3 lần. _ GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. GV điều khiển lớp chơi. _ Theo đội hình vòng tròn. _ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục. Toán (TIẾT 117) BẢNG CHIA 4 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tự lập bảng chia 4 . Kỹ năng: Biết vận dụng thực hành bảng chia 4 . Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II.CHUẨN BỊ: GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn HS: Học thuộc bảng nhân 4, VBT, BĐDT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Oån định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “Luyện tập” - Sửa bài 4 GV nhận xét 3. Bài mới: “Bảng chia 4 ” Dựa vào phép nhân 4 ta lập bảng chia 4 GV ghi tựa Hoạt động 1: (8’) Giới thiệu phép chia Phương pháp: Trực quan, đàm thoại GV hướng dẫn HS thao tác trên các tấm bìa GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn Hỏi: mỗi tấm có 4 chấm tròn, hỏi 3 tấm có tất cả mấy chấm tròn? Ta làm phép tính gì? GV ghi: 4 x 3 = 12 Có 12 chấm tròn, gắn mỗi tấm bìa 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Ta làm thế nào để biết có 3 tấm bìa? Chốt: từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có được phép chia 4 là 12 : 4 = 3 Hoạt động 2: (10’) Lập ba ... HS của mỗi tổ là : 40 : 4 = 10 (HS) Đáp số : 10 HS. HS phân tích đề và tự làm. Giải: Số thuyền cần để chở 12 người sang là : 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền. HS đọc. Vì hình a có tất cả 4 con, chia làm 4 phần, mỗi phần có 2 con. HS thi đọc. Mỹ thuật (TIẾT 24) Vẽ theo mẫu : VẼ CON VẬT (Có GV bộ môn) ********************************* Luyện từ và câu TIẾT 24 TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ về muôn thú. Hiểu các câu thành ngữ trong bài. Kỹ năng: Biết đặt đúng các dấu phẩy dấu chấm . Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ theo chủ đề Thái độ: Bồi dưỡng HS thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu, lòng yêu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. 3. Thẻ từ ghi các đặc điểm và tên con vật HS: Vở bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “ Từ ngữ về muôn thú ” Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu” như thế nào” Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Từ ngữ về muôn thú. Dấu chấm, dấu phẩy “Trong giờ học luyện từ và câu tuần này các em sẽ được mở rộng vốn từ ngữ về muôn htú tiếp theo. Sau đó rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu phẩy.” Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thực hành * Bài 1: Gọi HS đọc đề bài GV treo tranh yêu cầu HS quan sát Tranh minh hoạ hình ảnh các con vật nào? Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa Yêu cầu 3 HS lên bảng nhận thẻ từ gắn đúng đặc điểm từ con vật GV nhận xét bài làm, sửa bài * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập Gọi một số HS đọc bài làm Nhận xét ghi điểm Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật * Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài Cho HS đọc đoạn văn trong bảng phụ GV yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT Vì sao ô trống htứ nhất con điền dấu phẩy? Khi nào dùng dấu chấm? 4. Củng cố, dặn dò (1’) Tổ chức trò chơi: Đoán tên 1 HS làm con vật, đeo thẻ từ trước ngực và quay lưng với các bạn Tổng kết trò chơi Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng. Chuẩn bị bài tiết 25 Hát HS từng cặp hỏi đáp: + Con mèo nhà cậu như thế nào? + Con mèo nhà tớ rất đẹp HS nhắc lại Chọn cho mỗi con vật trong tranh minh hoạ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó HS quan sát Cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. Lớp đọc 3HS làm bảng phụ, lớp làmVBT Gấu trắng : tò mò Cáo: tinh ranh Sóc: nhanh nhẹn Nai: hiền lành Thỏ: nhút nhát Hổ: dữ tợn Bạn nhận xét HS đọc yêu cầu HS làm bài tập Bạn nhận xét HS nêu HS nêu HS đọc HS làm bài Vì chữ sau ô trống không viết hoa Khi hết câu HS nói đặc điểm nếu đúng thì HS đeo thẻ nói đúng nếu sai thì nói sai. HS nào đoán đúng tên bạn thì sẽ được bông hoa NGÀY SOẠN 28/2/2007 NGÀY DẠY : 2/3/2007 Toán (TIẾT 120) BẢNG CHIA 5 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được phép chia trong mối quan hệ với phép nhân Kỹ năng: Lập được bảng chia 4. Thực hành bảng chia 4 Thái độ: Tham gia học tập tích cực. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, mẫu vật chấm tròn HS: VBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Luyện tập (4’) Yêu cầu HS lên sửa bài 2. Yêu cầu HS nêu ví dụ về một phần tư. à Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Bảng chia 3. Hôm nay, chúng ta học bảng chia 3 à Ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 3 Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành. GV gắn 4 tấm bìa, hỏi: mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? Trên bảng cô có bao nhiêu chấm tròn? Cô chia đều thành 5 phần bằng nhau. Hỏi một phần có mấy chấm tròn? (GV vừa nói vừa thao tác) Yêu cầu 1 HS lên lập phép tính tương ứng à GV chốt: vậy từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta lập được phép chia 12 : 3 = 4 Hoạt động 2: Lập bảng chia 3 (12’) Phương pháp: Trực quan, thực hành. Tổ chức trò chơi tiếp sức lập bảng chia 5 từ bảng nhân 5 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50 GV cho HS học thuộc lòng bằng thao tác xóa dần Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập. * Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 5 làm bài tập. à Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Tìm x Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết mỗi bình bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào ? Đơn vị là gì? GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ. à Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: Giải toán Tiến hành tương tự bài 2. GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ. Sửa bài. 4. Dặn dò: ( 1’) Về đọc lại bảng chia 3 Chuẩn bị: Một phần năm. Nhận xét tiết học./. Hát 2 HS lên bảng. HS nêu. 5 chấm tròn 20 20 HS nhìn mẫu vật và nêu: có 20 chia đều 5 phần thì mỗi phần có 4 chấm tròn 20 : 5 = 4 HS nhắc lại 2 tổ lên thi đua, mỗi bạn lập 1 phép chia tương ứng với phép nhân 5 : 5 = 1 30 : 5 = 6 10 : 5 = 2 35 : 5 = 7 15 : 5 = 3 40 : 5 = 8 20 : 5 = 4 45 : 5 = 9 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 HS học thuộc bảng chia 5 HS làm bài, nêu miệng. Có 15 bông hoa cắm vào 5 bình. Mỗi bình có bao nhiêu bông hoa. 15 : 5 Bông hoa. HS thực hiện. Giải: Số bông hoa mỗi bình có là: 15 : 5= 3 (bông hoa) Đáp số: 3 bông hoa. Giải: Số bình hoa dùng để cắm bông là: 15 : 5= 3 (bình) Đáp số : 3 bình. Chính tả (TIẾT 48) VOI NHÀ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Voi nhà Từ đầu hướng bản Tun. Kỹ năng: Rèn viết đúng từ khó, làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s / x hay ut / uc. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Vở bài tập, bảng con, vở. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Quả tim khỉ (4’) GV đọc cho HS viết lại những từ hay viết sai: Cá Sấu, hoa quả à GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Hôm nay, các em được nghe viết chính tả bài: Voi nhà à Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (20’). Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng. + Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang? + Tìm những chữ trong bài chính tả dễõ viết sai? GV đọc từ khó. Hướng dẫn HS cách trình bày. GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại. à Chấm điểm, nhận xét. Kết luận: Cần trình bày đúng bài viết. Hoạt động 2: Làm bài tập (10’) Phương pháp: Thực hành, trò chơi * Bài 2a: 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2a. Gv đưa bảng ghi sẵng nội dung bài : (xâu, sâu) bọ, kim. (sắn, xắn) củ , tay áo. (xinh, sinh) ..sống, . đẹp. (sát, xát) gạo, . Bên cạnh. GV yêu cầu đại diện 2 dãy A và B lên điền. Lớp làm bài tập. Sửa bài. Tổng kết thi đua. 4. Củng cố, dặn dò Khen những em viết đúng, đẹp và nhanh. Chuẩn bị: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Nhận xét tiết học./. Hát. HS viết bảng con. HS đọc. Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Huơ, quặp, bắn, lôi mạnh, chiếc xe, vũng lầy, lững thững, bản Tun. Viết bảng con. HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở. HS làm vở, sau đó sửa bài bằng hình thức thi đua. 4 tổ chơi tiếp sức. Tập làm văn (TIẾT 24) ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH– NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cách đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. Kỹ năng: Rèn nghe nói, TLCH, nghe kể 1 mẫu chuyện vui, nhớ và trả lời câu hỏi. Thái độ: Khi nói chuyện với người trên phải tỏ thái độ lễ phép, kính trọng. II. CHUẨN BỊ: GV: Máy điện thoại. HS: SGK, VBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy GV yêu cầu vài HS lên thực hành sắm vai làm lại bài tập 2b, 2c / 49. à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Đáp lời phủ định. Nghe và trả lời câu hỏi * Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh trang 58. Bạn nhỏ : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ. Người mẹ : Ở đây không có ai tên là Hoa. Bạn nhỏ : Cháu xin lỗi cô. - Nhận xét, tuyên dương. à Khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. * Bài 2: 3 HS đọc 3 tình huống. a) Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ? Rất tiết cô không biết vì cô không phải là người ở đây. b) Bố ơi, bố có mua được sách cho con không? Bố chưa mua được đâu. c) Mẹ có đỡ mệt không ạ? Mẹ chưa đỡ mấy. Yêu cầu HS trình bày nhóm đôi. à Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi (15’) * Bài 3: GV kể chuyện Vì sao Yêu cầu HS quan sát tranh. Thảo luận 4 nhóm trả lời 4 câu hỏi: à Nhận xét. 4. Dặn dò: (1’) Thực hành theo bài học. Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Nhận xét tiết học./. Hát 4 HS sắm vai. - 1 HS đọc yêu cầu bài. HS quan sát tranh. 2 bạn cùng bàn thảo luận với nhau: 1 vai bạn nhỏ, 1 vai mẹ. HS trình bày. - 1 HS đọc. 3 HS nêu. Cháu chào cô/ Cháu sẽ hỏi thăm người khác vậy. - Chắc bố bận quá, để hôm khác mua cũng được ạ. - Thế ạ, mẹ cứ nghỉ cho khỏi. HS trình bày. - HS nêu. HS lắng nghe. - HS chọn ra câu trả lời hay nhất. Ngày . tháng năm 2007 KHỐI TRƯỞNG Ngày tháng ... năm 200 CHUYÊN MÔN
Tài liệu đính kèm: