Thủ công – Tiết 20
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG
Tiết 2
I. Mục tiêu:
o Kiến thức:
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.
o Kỹ năng:
- Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng.
o Thái độ:
- HS hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng.
II. Chuẩn bị:
o GV: 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt gấp
o HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút
Thứ hai ngày 02 tháng 2 năm 2004 Thủ công – Tiết 20 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG Tiết 2 I. Mục tiêu: Kiến thức: HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. Kỹ năng: Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Thái độ: HS hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng. II. Chuẩn bị: GV: 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt gấp HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)” Kiểm tra dụng cụ, vậ liệu để thực hành GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: (30’) “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 2)” “Hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành tiếp tục bài Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng” GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: Nhắc lại qui trình Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải Cho HS nêu lại qui trình làm thiệp chúc mừng Chỉ vào qui trình cho HS nêu lại 2 bước Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Trực quan, giảng giải Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ô x 20 ô Chia nhóm để HS tự trang trí thiệp GV theo dõi, giúp đỡ cho HS hoàn thành sản phẩm Trưng bày sản phẩm: + Chọn những sản phẩm đẹp để lên giấy bìa hoặc bảng phụ + Hướng dẫn HS quan sát, đánh giá sản phẩm GV chốt, đánh giá, tuyên dương. Tổng kết – Dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)” Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp Để dụng cụ lên bàn học HS nhắc lại Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng Gấp đôi được hình 15 x 10 ô Thực hành theo nhóm trang trí HS trưng bày những sản phẩm đẹp HS nêu nhận xét và tự đánh giá sản phẩm của bạn. Tập đọc - Tiết 77 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ Tiết 1 I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới và các từ chú giải Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Oâng Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện, lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn. Thái độ: Yêu nmôn học. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. HS: SGK III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Thư trung thu” HS đọc thuộc và TLCH: + Bác khuyên các em làm gì? + Câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? Nhận xét Bài mới: (30’) “Oâng Mạnh thắng Thần Gió” “ Hôm nay chúng ta cùng nhau đọc bài ông Mạnh thắng thần Gió. Qua truyện này các em sẽ thấy con người rất tài giỏi thông minh và mạnh mẽ đã chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên. Nhưng con người không chống lại thiên nhiên. Ngoài ra con người còn có một đức tính đáng quí nữa và bây giờ chúng ta cùng nhau đọc bài để xem đó là đức tính gì.” - GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: (3’) Luyện đọc Phương pháp: Thực hành, làm mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV lưu ý HS giọng đọc: + Đoạn 1: giọng kể chậm rãi + Đoạn 2: nhanh, nhấn giọng từ ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận của ông Mạnh + Đoạn 3, 4: nhấn giọng từ thể hiện sự quyết tâm của ông Mạnh + Đoạn 5: giọng chậm rãi - Yêu cầu 1 HS đọc lại GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng + Oâng vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// + Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. // + Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn / mà không thể xô đổ ngôi nhà.// + Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông,/ đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.// Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’) GV nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Nhận xét – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Luyện đọc thêm Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu bài để sang tiết 2 học Hát HS đọc thuộc bài thơ và TLCH HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp HS nêu, phân tích, bạn đọc lại HS đọc HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ chú giải HS đọc HS đọc trong nhóm HS thi đọc giữa các nhóm HS nhận xét Cả lớp đọc TIẾT TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên . 2.. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ đúng chỗ . - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật và biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn . 3. Thái độ: Học sinh yêu thiên nhiên . II. Chuẩn bị: GV: - SGK, tranh, thăm để bốc HS: - SGK, trả lời câu hỏi III. Hoạt động dạy học: Thời gian Giáo viên Học sinh ĐDDH 1’ 1’ 16’ 15’ 2’ 1. Khởi động: Hát 2. Giới thiệu bài: Chúng ta vừa luyện đọc bài “Oâng Mạnh thắng Thần Gió “ và bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài qua tiết này nhé. GV ghi bảng tựa bài Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3 - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - GV cho HS quan sát tranh ảnh về dông bão và nhận xét sức mạnh của Thần Gió Chốt: Người cổ xưa chưa biết chống lại gió mưa nên phải sống trong hang động hốc đá - Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? Chốt: nhờ vào lòng quyết ông Mạnh đã làm cố gắng làm nhiều việc để chống lại Thần Gió - Gọi HS đọc đoạn 4,5 - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gíó phải bó tay? Chốt: Bão tố dễ dàng tàn phá những ngôi nhà xây dựng tạm bằng tre nứa. Người cổ xưa chưa biết xây nhà bằng bê tông nhưng đã biết dùng gỗ to, đá tảng để xây nhà vững chãi khiến ngày nay chúng ta phải khâm phục vì tính bền vững và cả vẻ đẹp của chúng - Oâng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình? - Hành động kết bạn với thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào? Chốt: Oâng Mạnh là người nhân hậu thông minh. Oâng biết bỏ qua truyện cũ đối xử thân thiện với Thần Gió khiến Thần Gió từ chỗ là đối thủ trở thành bạn mang lại những điều tốt cho ông - Oâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? - GV liên hệ, giáo dục. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GV mời đại diện lên bốc thăm - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất. Chốt: Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì? Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. -Hát - HS đọc, lớp đọc thầm - Thần Gió xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ chọc tức ông Mạnh - Oâng vào rừng lấy gỗ dựng nhà chọn những viên đá thật to để làm tường - HS đọc - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vững đứng vững - Oâng an ủi mời Thần đến chơi - HS nêu - HS nêu - 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc - Phải yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp SGK Thăm bốc Toán - Tiết 96 BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: Kiến thức: Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2, 3 10) và học thuộc bảng nhân 3 Kỹ năng: Thực hành nhân 3, giải toán và đếm thêm 3 Thái độ: Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: GV: Tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn HS: Bộ học toán, VBT III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Oån định: (1’) Bài cũ: (4’) Luyện tập - Yêu cầu HS sửa bài 3 GV chấm vở Nhận xét, tuyên dương Bài mới: (30’) Bảng nhân 3 Giới thiệu: “Các em đã được học bảng nhân 2 và hôm nay chúng ta học bảng nhân 3” GV ghi bảng Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, rồi lấy một tấm gắn lên bảng rồi nêu: + Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1 lần ta viết: 3 x 1 = 3 + Đọc là: ba nhân một bằng ba Tương tự GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn và hỏi: + 3 được lấy mấy lần? Tương tự GV gợi ý giúp HS lập bảng nhân 3 và giới thiệu đây là bảng nhân 3 Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 3 Chốt: Yêu cầu HS nhận xét tích các phép nhân 3 Hoạt động 2: (1o’)Thực hành Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để nêu tích của mỗi phép nhân Yêu cầu HS làm VBT Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải bài toán Nhận xét, sửa bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của dãy số Hướng dẫn giải Yêu cầu HS đếm 3 đến 30 và ngược lại 30 đến 3 Bài 4: 4. Dặn dò: Xem ... , lớp làm vào vở. Kết luận: Đọc kỹ yêu cầu bài và vận dụng tốt bảng nhân 4. Hoạt động 3: Củng cố (4’) Phương pháp: Trò chơi GV treo băng giấy có kẻ nội dung bài 4. Yêu cầu HS chọn số trong bộ số của mình số thích hợp giơ lên, nếu tổ nào có nhiều bạn giơ đúng thì tuyên dương tổ đó. à Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: ( 1’) Ôn luyện bảng nhân 4. Chuẩn bị: Bảng nhân 5. Hát HS lên sửa bài. HS đọc. HS thi đua đọc theo hướng dẫn của GV. HS đọc đề. HS làm miệng rồi sửa. Bằng nhau. Giống nhau, chúng chỉ đổi chỗ vị trí cho nhau. HS nêu. HS theo dõi. HS làm bài. 4 x 8 + 10 = 42 4 x 9 + 14 = 50 4 x 10 + 60 = 100 HS đọc đề. Mỗi HS mượn được 4 quyển sách. 5 HS nhận được bao nhiêu quyển sách. 5 x 4 Quyển sách. HS thực hiện làm. Giải: Số quyển sách 5 HS mượn được là : 4 x 5 = 20 (Quyển sách) Đáp số : 20 quyển sách. HS tham gia chơi. RÚT KINH NGHIỆM Môn Tập viết: Môn Mỹ thuật: Môn Tập đọc: Môn Đạo đức: Môn Toán: Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2004 Chính tả – Tiết 40 MƯA BÓNG MÂY I. Mục tiêu: Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây. Kỹ năng: Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, iêt/iêc. Thái độ: Yêu thích viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Vở bài tập, bảng con, vở. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Gió(4’) GV yêu cầu HS viết các từ khó : hoa sen, cây xoan, giọt sương, cá diếc Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Mưa bóng mây. Hôm nay, chúng ta nghe viết chính tả bài : Mưa bóng mây à Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết ( 15’). Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. GV đọc đoạn viết. + Bài thơ miêu tả hiện tượng gì của thiên nhiên? + Mùa bóng mây có điểm gì lạ? + Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? + Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ ? + Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai? GV đọc từ khó. Hướng dẫn HS cách trình bày. GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại. Chấm điểm, nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập (10’) Phương pháp: Thực hành, trò chơi Yêu cầu HS đọc yêu cầu. Tổ chức HS thi đua làm: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (sương/ xương ; sa / xa ; sót / xót) Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố , dặn dò Khen những em viết đúng, đẹp và nhanh. Chuẩn bị: Chim sơn ca. Nhận xét tiết học. Hát. HS viết bảng con. HS lắng nghe. Mưa bóng mây. Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ. Cười, ướt, thoáng, lay. Viết bảng con. HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở. HS đọc. Cả lớp làm vào vở : Sương mù, cây xương rồng. Đất phù sa, đường xa. Xót xa, thiết sót. Thể dục – Tiết 40 TIẾT 40 I. Mục tiêu: Kiến thức: Ôn hai động tác rèn luyện thân thể. Tiếp tục ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi chủ động. Thái độ: Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động. II. Chuẩn bị: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, chuẩn bị cho trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Đứng vỗ tay hát. Ôn các động tác của bài thể dục. Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông. 2. Phần cơ bản: Ôn 2 động tác rèn luyện thân thể. Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 3. Phần kết thúc : Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. GV và HS hệ thống bài. GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. Theo đội hình hàng ngang. Lần 1 : GV làm mẫu và giải thích. Lần 2 : GV hướng dẫn HS tập. Lần 3 trở đi: GV tổ chức HS tập luyện. HS học chơi với vần điệu : “Chạy đổi chỗ Vỗ tay nhau Hai ba” GV thổi còi, HS đọc vần điệu, sau tiếng ba HS bắt đầu đổi chỗ cho nhau theo từng đôi (chạy bên phải đường, đưa bàn tay trái vỗ vào bàn tay trái của bạn). Theo đội hình 4 hàng ngang. Về nhà luyện tập thêm. Tập làm văn – Tiết 20 ĐÁP LỜI CHÀO – TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: Kiến thức: Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các âu hỏivề nội dung bài đọc. Kỹ năng: dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Một số tranh ảnh về mùa hè. HS: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Tiết 19 (4’) Yêu cầu HS thực hành lời đối thoại theo nội dung bài 3. Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Tiết 20 Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tả mùa xuân trong 1 đọc văn của nhà văn Tô Hoài. Sau đó chúng ta sẽ luyện viết 1 đoạn văn tả về mùa hè. Chúng ta sẽ xem ai là người viết được đoạn văn tả mùa hè hay nhất trong tiết nàyà Ghi tựa. Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn văn Xuân về (15’) Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nhóm Bài 1: HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ? + Tác giả đã quan sát mùa xuân về cách nào? Kết luận: Tác giả tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Hoạt động 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả về mùa hè (15’) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Mùa hè bắy đầu từ tháng nào trong năm? + Mặt trời mùa hè như thế nào? + Cây trái trong vườn như thế nào? + HS thường làm những gì vào dịp nghỉ hè? Yêu cầu HS làm bài vào vở. Hoạt động 3: Củng cố (4’) Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết của mình. Nhận xét, chấm điểm. 4. Dặn dò: (1’) Đọc đoạn văn miêu tả mùa hè của em cho người thân nghe. Chuẩn bị: Tiết 21. Nhận xét tiết học. Hát 3 HS đọc. 1 HS đọc yêu cầu bài. HS trao đổi theo cặp. Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa hoa hồng, hoa huệ. Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khíđầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. Cây cối thay áo mới. Cây hồng bí sắp có nụ. Ngửi: mùi thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. 1 HS đọc. Tháng tư. Mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Cây trái trong vườn ngọt ngào, hoa thơm. Đi chơi, về quê thăm ông bà. Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hèlàm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. HS đọc và bình chọn bạn viết hay. Toán – Tiết 100 BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu: Kiến thức: Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3,, 10 ) Thực hành nhân 5, giải toán và đếm thêm 5. Kỹ năng: Rèn kỹ năng học thuộc bảng nhân 5. Thái độ: Yêu thích học Toán. II. Chuẩn bị: GV: Các tấm bìa. Mỗi tấm có 5 chấm tròn. HS: VBT. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Luyện tập (4’) Gọi HS lên sửa bài 3 Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Bảng nhân 5 Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về bảng nhân 5à Ghi tựa. Hoạt động 1: Lập bảng nhân 5 (10’) Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ 5 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 được lấy 1 lần, Ta viết: 5 x 1 = 5 (đọc là năm nhân một bằng năm). GV gắn 2 tấm bìa và nói: 5 được lấy 2 lần và viết được 5 x 2 = 5 + 5 = 10 như vậy: 5 x 2 = 10, rồi GV viết 5 x 2 = 10 và tiếp bảng nhân 5. GV thực hiện tương tự với các phép nhân còn lại. Và giới thiệu đây là bảng nhân 5. GV rèn HS học thuộc bảng nhân 5 với phương pháp che dần. Hoạt động 2: Thực hành (15’) Phương pháp: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm GV yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu miệng sửa bài Bài 2: Giải toán + Bài toán cho gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày ta làm thế nào? + Đơn vị là gì ? Yêu cầu 1 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở. Kết luận: Đọc kỹ yêu cầu bài và vận dụng tốt bảng nhân 2. Hoạt động 3: Củng cố (4’) Phương pháp: Trò chơi GV treo băng giấy có kẻ nội dung bài 3. Yêu cầu HS cử đại diện lên điền tiếp sức các số còn trống vào ô trống à Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: ( 1’) Học thuộc bảng nhân 5 Chuẩn b: Luyện tập. Hát HS lên sửa bài. HS học thuộc bảng nhân 5 theo hướng dẫn của GV. HS làm bài vào vở, nêu miệng sửa bài. HS đọc đề. Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày 4 tuần lễ me đi làm bao nhiêu ngày. Lấy 5 x 4 Ngày HS thực hiện làm. Giải: Số ngày mẹ làm trong 4 tuần lễ là : 5 x 4 = 20 (Ngày) Đáp số : 20 ngày. Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. Lớp vỗ tay cỗ vũ 2 đội. RÚT KINH NGHIỆM Môn Chính tả: Môn Thể dục: Môn TLV: Môn Toán: Ngày tháng 1 năm 2004 Khối trưởng Phạm Thị Phương Đông Ngày tháng năm 2004 Phó Hiệu Trưởng
Tài liệu đính kèm: