Giáo án An toàn giao thông lớp 2 - Bài 1 đến bài 6

Giáo án An toàn giao thông lớp 2 - Bài 1 đến bài 6

. Ổn định: 1

2. Bài cũ: Phát tài liệu học tập cho HS: 2

3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề

Phát triển các hoạt động: 30

Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm

- GV đưa ra 1 số tình huống và giúp HS hiểu thế nào là an toàn và nguy hiểm

- GV giới thiệu 1 số tranh yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét tranh thể hiện sự an toàn và không an toàn

KL: Khi đi trên đường không để bị ngã, bị đau,. đó là an toàn và nguy hiểm là các hành vi dễ gây tai nạn

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi AT và không AT

- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập có ghi nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết

 

doc 10 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 2818Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 2 - Bài 1 đến bài 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ATGT : Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM. KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường 
- Biết cách đi vào ngõ hẹp, nơi đường hè bị lấn chiếm, qua ngã tư
- Đi bbộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn
II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to, 5 phiếu học tập; 2 bảng chữ an toàn, nguy hiểm
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: Phát tài liệu học tập cho HS: 2’
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
Phát triển các hoạt động: 30’
vHoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
- GV đưa ra 1 số tình huống và giúp HS hiểu thế nào là an toàn và nguy hiểm
- GV giới thiệu 1 số tranh yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét tranh thể hiện sự an toàn và không an toàn
KL: Khi đi trên đường không để bị ngã, bị đau,... đó là an toàn và nguy hiểm là các hành vi dễ gây tai nạn
vHoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi AT và không AT
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập có ghi nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết
- GV kết luận
vHoạt động 3: An toàn trên đường đến trường
- Cho HS mô tả con đường em đi học, em cần thực hiện những hành vi AT nào và cần chú ý để đảm bảo AT
- GV nhận xét - KL
4. Củng cố – Dặn dò:4’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Giáo dục HS
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và nêu nhận xét
- HS liên hệ kể 1số tình huống nguy hiểm mà em đã gặp
- Các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết 
- Đại diện nhóm trình bày
- 1số HS mô tả 
- 1số HS nhắc lại
Gợi ý HS yếu nhận biết
An toàn giao thông: Bài 2: Tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu:
- HS kể tên và mô tả 1 số đường phố mà em biết (rộng, hẹp, biển báo...)
- HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ hẻm, ngã ba, tư...
- Nhớ tên và nêu được 1 số đặc điểm của đường phố, nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố.
II. Chuẩn bị: - 4 tranh nhỏ cho các nhóm HS thảo luận
 - HS quan sát con đường em đi học
III. Các hoạt động:
Hoạt động a củGV
Hoạt động của HS
HTĐB
. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố
3. Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi đề: 1’
Phát triển các hoạt động: 30’
vHoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm đường phố
- GV giới thiệu tranh, ảnh đường phố, yêu cầu HS quan sát và mô tả được 1 số đặc điểm đường phố
GV nhận xét – Kết luận
vHoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn
- HDHS phân biệt được đường phố an toàn và không an toàn
- GV chưa lớp thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh yêu cầu HS thảo luận nhận biết đường phố nào an toàn và chưa an toàn
- GV nhận xét – Kết luận
vHoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên 1 số đường phố mà các em nhìn thấy hoặc đã đi qua
- GV nhận xét – Kết luận
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Giáo dục HS
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 2HS
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS thi kể 
HDHSyếu quan sát
Gợi ý cho HS yếu kể qua tranh
ATGT: Bài 3: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 Biển báo hiệu gaio thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
- HS biết CSGT dùng hiệu lệnh bằng tay, còi, gậy để điều khiển xevà người đi lại trên đường.
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và biển báo hiệu GT
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT
- Phân biệt được nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112
- Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT, có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT
II. Chuẩn bị: 2 bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 SGK; 3 biển báo 101, 102, 112
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định:(1’)
2. Bài cũ: Bài 2 ( 4’)
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề (1’) 
Phát triển các hoạt động:(30’)
vHoạt động 1: Hiệu lệnh của CSGT
- GV lần lượt treo 5 bức tranh(H1-H5) HDHS quan sát tìm hiểu tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó ntn ?
vHoạt động 2: Tìm hiểu về biển báo hiệu GT
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo cấm, yêu cầu HS nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này( hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong)
vHoạt động 3: Trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi :Ai nhanh hơn
- GV chọn 2 đội, mỗi đội 2 em
- GV đặt ở bàn 5-6 biển báo úp mặt xuống bàn. GV hô bắt đầu các em lật nhanh chọn 3 biển báo vừa học.
- GV nhận xét – Kết luận
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung, đặc điểm từng biển báo
- Về nhà xem lại bài, thực hiện tốt ATGT
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm và nhận xét
- 1-2 HS lên thực hành làm CSGT
- HS thực hiện theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- 2 đội thi tìm nhanh, nói đúng tên các biển báo 
Gợi ý HS yếu nêu
ATGT: Bài 3: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ (2tiết)
 (Tiết 1 dạy HĐ1 và HĐ2; Tiết 2 dạy HĐ 3 )
I. Mục tiêu: 
- HS biết CSGT dùng hiệu lệnh bằng tay, còi, gậy để điều khiển xevà người đi lại trên đường.
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và biển báo hiệu GT
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT
- Phân biệt được nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112
- Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT, có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT
II. Chuẩn bị: 2 bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 SGK; 3 biển báo 101, 102, 112
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định:(1’)
2. Bài cũ: Bài 2 ( 4’)
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề (1’) 
Phát triển các hoạt động:(30’)
vHoạt động 1: Hiệu lệnh của CSGT
- GV lần lượt treo 5 bức tranh(H1-H5) HDHS quan sát tìm hiểu tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó ntn ?
vHoạt động 2: Tìm hiểu về biển báo hiệu GT
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo cấm, yêu cầu HS nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này( hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong)
vHoạt động 3: Trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi :Ai nhanh hơn
- GV chọn 2 đội, mỗi đội 2 em
- GV đặt ở bàn 5-6 biển báo úp mặt xuống bàn. GV hô bắt đầu các em lật nhanh chọn 3 biển báo vừa học.
- GV nhận xét – Kết luận
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung, đặc điểm từng biển báo
- Về nhà xem lại bài, thực hiện tốt ATGT
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm và nhận xét
- 1-2 HS lên thực hành làm CSGT
- HS thực hiện theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- 2 đội thi tìm nhanh, nói đúng tên các biển báo 
Gợi ý HS yếu nêu
An toàn giao thông
Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về đi bộ qua đường đã học.
- Học sinh biết cách đi bộ, qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường phố)
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết quan sát phía trước khi đi đường.
- Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn.
3. Thái độ:
- Tìm người lớn giúp khi đi qua đường có nhiều xe. 
- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Đi bộ và qua đường an toàn:
Trẻ em dưới 7 tuổi có người lớn dắt tay khi đi đường. 
Qua đường ở nơi có vạch đi bộ và có tín hiệu đèn cho phép.
- Những nơi qua đường an toàn:
Nơi có vạch đi bộ qua đường, nơi có tín hiệu đèn.
- Những nơi nguy hiểm:
Có xe ô tô đỗ, nơi đường cong bị che khuất, đường dóc
Nơi có đường giao nhau
Các điều luật liên quan. Điều 30 K1,1,2,3,4,5 luật giao thông đường bộ.
III. Chuẩn bị:
5 tranh vẽ như sách giáo khoa. Phiếu học tập BT3
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi đi bộ trên đường, cũng cần chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn, tránh sảy ra tai nạn.
Hoạt động 2 Quan sát tranh:
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận thức được hành vi đúng/sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố.
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Treo tranh
- Hành vi nào đúng?
- Hành vi nào sai?
- Khi đi bộ cần làm gì?
- Đường không có vỉa hè?
- Muốn qua đường em cần làm gì?
- Phân biệt vạch dành cho người đi bộ và vạch giảm tốc độ 
c. Kết luận: Đi bộ trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè đi sát lề đường bên phải.
- Đi đúng đường dành cho người đi bộ hoặc qua đường theo tín hiệu đèn, chỉ dẫn của cảnh sát giao thông
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh có kỹ năng thực hiện hành vi đúng khi đi bộ.
 b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 8 nhóm 
- Phát phiếu học tập
- Không nên qua đường ở những chỗ như thế nào?
- Khi đi bộ qua đường nơi không có đèn tín hiệu như thế nào?
- Nếu không thực hiện quy định đi bộ thì sẽ ra sao?
c. Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi không mải nhìn ngó vật lạ. Chỉ qua đường ở nơi an toàn. Nếu khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
- Cho vài em đọc phần ghi nhớ.
V. Củng cố:
Chơi trò chơi “Sang đường”
- Kẻ trên nền lớp vạch sang đường và giảm tốc độ để học sinh phân biệt.
- Qua đường khi có nhiều xe đi lại.
Dặn dò: Thực hiện đúng nội dung bài học
- Thảo luận nhóm, nhận xét các hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, giải thích lý do
- Các em khác nhận xét, bổ xung.
- Đi trên vỉa hè, nắm tay người lớn
- Đi sát lề đường bên phải, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
- Đi trong vạch dành riêng, đi theo tín hiệu đèn
- Vạch ngắn kẻ dọc đường
- Vạch dài kẻ ngang đường
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống, ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ xung
- Có nhiều xe đỗ, nhiều xe qua lại, ở chỗ khúc quanh bị che khuất
- Quan sát xe từ phía tay trái đi sang nửa đường quan sát xe phía bên phải
- Xảy ra tai nạn
- Gây nguy hiểm
An toàn giao thông
Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông.
2. Kỹ năng:
- Biết tên các loại xe thường thấy.
- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm
3. Thái độ:
- Không đi bộ dưới lòng đường.
- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Phương tiện giao thông đường bộ gồm:
+ Phương tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ như xe đạp, xích lô, xe bò
+ Phương tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy.
* Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB)
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to
2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ.
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường
- Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp
Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ
- Vài em nhắc lại
Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn.
Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng 
- Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh.
- Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng
c. Kết luận: 	
Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa
Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy
Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm
Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm
Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm
Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó.
Hoạt động 3: Trò chơi
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào? 
- Vì sao? 
- Có được chơi đùa ở lòng đường không? vì sao?
c. Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn.
Hoạt động 4: Quan sát tranh
a. Mục tiêu:
Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đang đi lại.
b. Cách tiến hành
- Treo tranh 3,4
- Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường?
- Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào?
- Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy?
c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.
- Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ.
V. Củng cố:
Kể tên các loại phương tiện giao thông
Chơi trò chơi: Ghi tên vào đúng cột
Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: 
Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng.
- Học sinh quan sát hình 1,2
- Hình 1: Xe cơ giới
- Hình 2: Xe thô sơ
- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn
- Xe thô sơ: Ngược lại
- Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đã học vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày 
- Học sinh chọn phương tiện
- Nêu lý do
- Không – vì rất nguy
- Học sinh quan sát tranh
- Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò kéo
- Xe cơ giới (ô tô, xe máy) vì nó đi nhanh
- Quan sát và tránh từ xa
An toàn giao thông
Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy( 2tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Học sinh mô tả được các hoạt động động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp hoặc xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm chỉnh thực hiện quy định khi ngồi trên xe.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Các điều kiện để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy.
+ Đội mũ bảo hiểm, cài khoá dây mũ.
+ Khi lên, xuống xe quan sát xung quanh.
+ Ngồi đằng sau người cầm lái.
+ Hai tay bám chắc vào người lái xe.
+ Không đung đưa chân, không cầm ô, vẫn người khác.
+ Chỉ xuống xe khi xe dừng hẳn.
- Các điều luật liên quan:
Điều 28- khoản 1,2,4. Điều 29-khoản 1-3.
Điều 32-khoản 2 (luật GTĐB)
III. Chuẩn bị:
2 bức tranh như sách học sinh phóng to. Mũ bảo hiểm. Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết? 2 em kể. Hằng ngày các em đi học bằng phương tiện giao thông gì? 2-3 kể. Khi ngồi trên xe đạp xe máy cần thực hiện những quy định gì? Để hiểu được chính là nội dung bài học.
Hoạt động 2: Nhận diện hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận thức được hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 hình.
- Khi lên xuống xe cần lưu ý gì?
- Khi ngồi trên xe?
- Vì sao đội mũ bảo hiểm?
- Đội mũ như thế nào là đúng?
- Quần áo, giày dép như thế nào?
c. Kết luận: 	Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em cần chú ý.
	- Lên, xuống xe bên tay trái.
	- Ngồi sau người điều khiển xe, bám chặt, không đung đưa chân hoặc đứng lên.
	- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận theo 2 tình huống
- Tình huống 1: Lên, xuống xe đạp, xe máy. Ngồi trên xe đạp, xe máy, đội mũ bảo hiểm
- Tình huống 2: Trên đường đi
c. Kết luận: Ôm chặt người ngồi trước không vung vẩy chân, tay: 
	Vài em nhắc lại
 Nếu không thực hiện thì sẽ ra sao? 	
Dễ gây tai nạn nguy hiểm
Gọi học sinh ghi nhớ	
2-3 em đọc, lớp đọc ghi nhớ
V. Củng cố:
Khi trên xe đạp, xe máy cần lưu ý thực hiện quy định gì?
Dặn học sinh: Thực hiện theo bài đã học.
- Quan sát hình vẽ
- Nhận xét đúng/sai
- Lên, xuống ở bên trái
- Ngồi phía sau người lái xe. Bám chặt vào người lái, không đứng lên hoặc nghịch ngợm.
- Mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng, khi tai nạn dễ bị nguy hiểm nhất.
- Đội ngay ngắn, cài khoá dây. Thực hành đội mũ
- Gọn gành, dép có quay hậu đóng khoá.
- Các nhóm thảo luận, ghi nội dung trả lời bằng phiếu.
- Học sinh thực hành trong nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Học sinh tập xuống đúng. Bám chặt người lái. Đội mũ ngay ngắn, cài dây.
- Chê bạn vẫy tay gọi. Em không được vẫy lại hoặc vung vẩy chân.

Tài liệu đính kèm:

  • docan toan giao thong lop 2.doc