Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Nguyễn Thị Thuý Dung

Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Nguyễn Thị Thuý Dung

I.Mục tiêu:

- HS hiểu bài Quốc ca Việt Nam là nghi lễ của nhà nước, thường được cử hành trong các lễ chào cờ.

- HS nắm vững nét giai điệu và thuộc lời 1 của bài Quốc ca.

- Giáo dục HS có ý thức đứng nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- Băng nhạc bài hát Quốc ca, máy nghe.

- Nhạc cụ, tranh ảnh lễ chào cờ.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 76 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1167Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Nguyễn Thị Thuý Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 1:
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
I.Mục tiêu:
- HS hiểu bài Quốc ca Việt Nam là nghi lễ của nhà nước, thường được cử hành trong các lễ chào cờ.
- HS nắm vững nét giai điệu và thuộc lời 1 của bài Quốc ca.
- Giáo dục HS có ý thức đứng nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- Băng nhạc bài hát Quốc ca, máy nghe.
- Nhạc cụ, tranh ảnh lễ chào cờ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu đối với chương trình học lớp 3
Trật tự, lắng nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
Học hát lời 1
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Treo tranh cảnh lễ chào cờ
Thuyết trình: Đây là cảnh lễ chào cờ của đất nước ta, mọi người đều đứng nghiêm tranh chào cờ và hát vang bài Quốc ca. Quốc ca là bài hát được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944. CMT8 thành công nước VN ra đời tại kỳ họp quốc hội năm 1946 đã công nhận bài Tiến quân ca là Quốc ca VN
-Theo dõi
-1HS
-Nghe
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?( Hào hùng, mạnh mẽ)
- Treo bảng chép sẵn lời 1
- Hát mẫu lời1 và giới thiệu học lời 1
- Nghe
-HS tự nói cảm nhận
- Theo dõi
- Lắng nghe
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
- Giải thích từ: “ Đường vinh quang xây xác quân thù” là cách nói tượng trưng về sự quyết tâm cho chiến đấu đập tan mọi ý chí xâm lược của quân thù. “Sa trường” đây là từ cổ có nghĩa là chiến trường.
- Nghe giải thích từ khó
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
-Đàn từng câu hát, hát mẫu, bắt nhịp 
! Hát cùng đàn 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
- Chú ý những chỗ ngân 3 phách, nghỉ 3 phách( xa, nước, ca...)và những chỗ có chấm dôi ( xác, thắng, đấu, tiến...)
-Nghe lưu ý hát cho đúng
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Chia dãy
- Dãy hát
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( Hào hùng mạnh mẽ thể hiện đúng chất hành khúc)
-1HS
? Khi hát quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- 1HS
Thực hành chào cờ
! Đứng tại chỗ nghe đàn hát dõng dạc 
- Đứng tại chỗ hát cùng đàn
! Nhóm lên trước lớp thực hiện 
Nhận xét, đánh giá
- Nhóm
Hoạt động 2:
Tìm hiểu
? Bài Quốc ca được sáng tác khi nào?
- Năm 1944
?Ai là tác giả của bài hát này?
- Văn Cao
? Bài hát được hát khi nào? Khi hát em phải có thái độ như thế nào?
- Khi chào cờ, phải đứng nghiêm khi hát
3. Phần kết
* Củng cố:Khẳng định giá trị của bài hát Quốc ca, GD học sinh có thái độ đúng khi nghe và hát Quốc ca.
- Nghe, Ghi nhớ
* Dặn dò: Học thuộc lời 1của bài, tập hát lời 2
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 2:
 Học hát bài: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
I.Mục tiêu:
 	- HS hiểu bài Quốc ca Việt Nam là nghi lễ của nhà nước, thường được cử hành trong các lễ chào cờ.
- HS nắm vững nét giai điệu và thuộc lời 2, khớp nối cả bài Quốc ca.
- Giáo dục HS có ý thức đứng nghiêm trang khi dự lễ chào cờvà hát Quốc ca Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- Băng nhạc bài hát Quốc ca, máy nghe.
- Nhạc cụ, tranh ảnh lễ chào cờ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu
- ổn định (2’)
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: (20’)
Học hát lời 2
-Treo tranh cảnh lễ chào cờ
? Bức tranh gợi cho em nhớ tới bài hát nào đã học?
! Cá nhân hát lời 1
- Nhận xét, giới thiệu lời 2
-Theo dõi
-1HS
1 HS
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em khi nghe xong lời 2 của bài hát này?( Hào hùng, mạnh mẽ, có nét giai điệu giống lời 1)
- Treo bảng chép sẵn lời 2
- Hát mẫu lời2 
- Nghe
-HS tự nói cảm nhận
- Theo dõi
- Lắng nghe
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
- Giải thích từ: “ Lầm than, gông xích, căm hờn”đó là những từ ngưc chỉ cảnh khổ cực của nhân dân ta trong cuộc chiến tranh 
- Nghe giải thích từ khó
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
-Đàn từng câu hát, hát mẫu, bắt nhịp 
! Hát cùng đàn 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
- Chú ý những chỗ ngân 3 phách, nghỉ 3 phách(Than, mới, hơn...)và những chỗ có chấm dôi (Nuốt, quyết, đấu, tiến...)
-Nghe lưu ý hát cho đúng
Hát lời 2 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Chia dãy
- Dãy hát
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( Hào hùng mạnh mẽ thể hiện đung chất hành khúc)
-1HS
? Khi hát quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- 1HS
Ghép cả bài
! Nghe đàn hát ghép cả bài
-Hát cùng đàn
! Nhóm hát
- Nhóm 
Nhận xét, đánh giá
- Nghe 
Thực hành chào cờ
! Đứng tại chỗ nghe đàn hát dõng dạc 1 vài lần 
- Đứng tại chỗ hát cùng đàn
! Nhóm lên trước lớp thực hiện 
Nhận xét, đánh giá
- Nhóm
Hoạt động 2:(10’)
Tìm hiểu 
? Bài Quốc ca được sáng tác khi nào?
- Năm 1944
?Ai là tác giả của bài hát này?
- Văn Cao
? Bài hát được hát khi nào? Khi hát em phải có thái độ như thế nào?
- Khi chào cờ, phải đứng nghiêm khi hát
3. Phần kết
* Củng cố:Khẳng định giá trị của bài hát Quốc ca, GD học sinh có thái độ đúng khi nghe và hát Quốc ca.
- Nghe, Ghi nhớ
* Dặn dò: Học thuộc bài. 
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 3:
 Học hát bài: Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I)Mục tiêu:
- HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
- HS nắm vững nét giai điệu và thuộc lời 1
- Giáo dục tình cảm gắn bó của HS đối với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè
 II) Chuẩn bị: 
- Băng nhạc bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ 
- Tranh minh hoạ cho bài hát
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát
Trật tự, lắng nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
- Treo tranh
- Quan sát
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
- 1HS
Hoạt động 1: 
Học hát lời 1
Thuyết trình: Hằng ngày các em thường đến trường trên con đường quen thuộc, vào buổi sáng sớm có những giọt sương long lanh đọng trên những thảm cỏ xanh, những đàn chim hót vang tiếng hót chào đón các bạn nhỏ tới trường. Hôm nay chúng ta cùng học bài hát “ Bài ca đi học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng” nói về cảnh đẹp đó
- Nghe
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?(Vui,rộn ràng mang tính chất hành khúc)
- Treo bảng chép sẵn lời ca1
- Nghe
-HS tự nói cảm nhận
- Theo dõi
Chia câu
- Bài hát viết ở nhịp 2/4 được chia thành 
- Theo dõi bảng
 2 lời mỗi lời có 4 câu hát ngắn, giờ này chúng ta học lời 1
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Đọc cá nhân
- 1HS
-Nhận xét tiết tấu của bài
- Nghe
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
-Đàn từng câu hát, hát mẫu, bắt nhịp 2-3
! Hát cùng đàn 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
? Nhận xét nét giai điệu của câu hát 1 và 3và tiết tấu của cả 4 câu hát trong bài.
- 2HS 
- Bài hát được viết trên 1 âm hình tiết tấu
- Nghe
Hát cả bài
! Nghe dạo đàn hát một vài lần
-Hát cùng đàn
! Chia dãy mỗi dãy hát 1 câu
- Dãy hát
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( Vui vẻ, rộn ràng với tính chất hành khúc)
-1HS
! HS lên biểu diễn 
- 4HS
Chú ý: phách lấy đà ngay ở đầu bài hát
- Ghi nhớ
Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Hoạt động 2:
Hát gõ đệm 
! Theo dõi GV gạch phách trên bảng
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh. Đàn bướm phới phới lướt trên cành hoa rung rinh...
- Theo dõi
( mỗi tiếng gõ 1 cái riêng các tiếng cuối ở mỗi câu hát gõ đủ 3 cái)
!Gõ đúng những tiếng đã được gạch chân
- Vài HS
! Chia dãy: Hát và đệm nhịp
- Dãy
! Hát bài 2 lần: đệm nhịp và hát 
- Thực hiện 
- Nhận xét
3. Phần kết
* Củng cố:
? Chúng ta vừa được học những gì?
? Bài hát này ta phải hát với tính hát như thế nào?
- 1vài HS
- Cách hát bài theo đúng tính chất hành khúc
! Nghe đàn hát bài hát
- Thực hiện
* Dặn dò:
 Học thuộc lời 1bài hát,đệm theo phách và nhịp, tập hát lời 2 
- Ghi nhớ
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 4:
 Học hát bài: Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I)Mục tiêu:
- HS nắm vững nét giai điệu và thuộc lời 2, khớp nối cả bài 
- Giáo dục tình cảm HS đối với mái trường
 II) Chuẩn bị: 
- Băng nhạc bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ 
`	- Một vài động tác phụ hoạ
III) Hoạt động dạy học
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
Học hát lời 2
- Đàn giai điệu câu đầu tiên của bài
? Nghe xong giai điệu bài hát gợi cho em nhớ tới bài hát nào đã học?
! Cá nhân hát lời 1
- Nhận xét, giới thiệu lời 2
-Nghe
-1HS
-1 HS
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em khi nghe xong lời 2 của bài hát này?( Lời hát vui rộn ràng, có nét giai điệu giống lời 1)
- Treo bảng chép sẵn lời 2
- Hát mẫu lời 2 
- Nghe
-HS tự nói cảm nhận
- Theo dõi
- Lắng nghe
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! cá nhân đọc 
- 2HS
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
-Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu
- Nghe sửa sai 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! hát cá nhân
- Vài HS
Hát lời 2 
! ... ng, cách ghi hình nôt sao cho đẹp, đúng
- Nghe
* Dặn dò
Về tập viết bài ở lớp
- Ghi nhớ
Thứ..... ngày.... tháng ....năm 200...
Tiết 30:
- Kể chuyện : Cây đàn lia và chàng oóc- phê
- Giới thiệu tên nốt nhạc
I)Mục tiêu:
- Thông qua câu chuyên kể âm nhạc HS biết tác dụng của âm nhạc.
- Bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua việc nghe nhạc.
II) Chuẩn bị: 
- Đọc kỹ câu chuyện, tranh ảnh minh hoạ nội dung chuyện.
- Băng nhạc, máy nghe.
-
III) Hoạt động dạy học:	
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1 Phần đầu(5')
- ổn định 
 Nhắc nhở t thế nghe nhạc và 1 số yêu cầu môn học
ổn định trật tự, lắng nghe
- Bài cũ
! Nghe đàn hát bài “ Em yêu trờng em”
- Hát cùng đàn
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
- Giới thiêụ nội dung tiết học
- Nghe
2.Phần hoạt động
Hoạt động 1(15’)
ậm nhạc là 1 món ăn tinh thần của con ngời, nh các em đã biết ngay cả loài vật nh Trâu, cá heo cũng biết cảm thụ âm nhạc. Giờ học này 
- Nghe giới thiệu
chúng ta cùng nghe câu chuyện .Cây đàn lia và chàng oóc- phê để rõ hơn 
tác dụng của âm nhạc đối với đời sống của con ngời.
- Ghi bảng
- Kể chuyện theo tranh với nội dung SGK
- 1HS nhắc lại
-Nghe
Khai thác ND câu chuyện
1.Tiếng đàn của chàng thanh niên có tên gọi oóc - phê hay nh thế nào?
( Làm cho lá ngừng rơi, suối ngừng chảy, chim ngừng tiếng hót, mọi 
 người ngừng tay làm việc để lắng nghe tiếng đàn)
? Vì sao chàng oóc phê lại cảm hoá đợc lão lái đò và Diêm Vơng? ( 
Đàn c cho lão và Diêm Vương nghe âm nhạc đã nói đợc t/c’ của vợ chồng oóc phê)
? Âm nhạc có tác dụng nh thế nào?
(Làm cho cuộc sống tơi đẹp hơn, con người gần gũi nhau hơn...)
!Tóm tắt chuyện qua tranh
Chỉ định 
- Vài HS
KĐ: Tác dụng của âm nhạc
- Nghe
Hoạt động 2 (10’)
*Nghe nhạc
- Mở băng bài hát “ Trái đất này là của chúng mình”
? Em có biết bài hát này không? Do ai sáng tác? 
? Em nào có thể hát đợc bài hát này?
- 1HS
? Nội dung bài hát này mong muốn các em điêù gì?
- Vài HS
! Nghe lại bài hát 
- Nghe
 - Nhận xét, động viên
- Nghe
3.Phần kết (5’)
* Củng cố
? Chúng ta vừa học những gì?
- 1HS
- Nhắc lại tác dụng của âm nhạc đối với con ngời.
- Nghe
* Dặn dò
- Về ôn 2 bài hát vừa học để giờ sau ôn tập.
- Ghi nhớ
Thứ..... ngày.... tháng ....năm 200...
 Tiết 31:
 Ôn tập 2 bài hát: - Chị ong nâu và em bé
 -- Tiếng hát bạn bè mình
Tập nhận biết tên 1 số nốt nhạc trên khuông
I.Mục tiêu:
	- Thuộc 2 bài hát , hát đúng nhạc và lời ca
	- Tập biểu diễn bài hát
- Nhận biết đúng các nốt nhạc trên khuông 
II. Chuẩn bị: 
- Băng nhạc bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ.
- Các nốt nhạc bằng bìa và khuông nhạc.
- Một số ly cốc chén được làm bằng các chất liệu khác nhau
III) Hoạt động dạy học:	
Nội dung
(1)
Hoạt độngdạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1. Phần đầu:(2')
- Bài cũ:
? Kế tên 2 bài hát đã đợc học?
- Kể tên từng bài
- Ghi bảng tên các bài hát đã học theo HS kể
- Theo dõi
- Giới thiệu nội dung tiết học 
- Nghe 
- Ghi bảng 
- 1HS nhắc lại 
1. Phần hoạt động 
Hoạt động1 (10’)
Ôn bài: Chị ong nâu và em bé
- ! Nghe giai điệu đoán tên bài hát
? Nét giai điệu vừa nghe gợi cho em nhớ tới bài hát nào đã học?
- Theo dõi
- 1HS
! Nghe đàn hát bài và đệm theo phách
GV đàn
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
! Chia 4 nhóm
HD: nhóm hát, mhóm gõ phách, nhóm gõ nhịp, nhóm gõ tiết tấu
- Thực hiện nhóm
- Nhận xét từng nhóm sau đó cho các nhóm cùng hoà nhạc cụ theo các cách đệm
- Nghe nhận xét và thực hiện
Vân động múa
* Mẫu:( Nh tiết 26)
- Theo dõi
! Nhóm HS múa
Chỉ định nhóm
- Nhóm
! Nhận xét
- 1HS
! Đứng tại chỗ múa theo nhạc
GV đàn
- HS thực hiện 
! Chia dãy:
HD : Múa – Hát - Đệm nhạc cụ
- Dãy
- Nhận xét củng cố cách vận động múa
- Nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2(10')
Ôn bài: Tiếng hát bạn bè mình
 ! Nghe băng hát bài “ Tiếng hát bạn bè mình”
- Lắng nghe
? Đó là bài hát nào do ai sáng tác?
-1HS
! Nhóm múa bài hát
Chỉ định 
- Nhóm 
! Hát đệm (Nh tiết 27)
- Thực hiện
! Hát cá nhân
Chỉ định
- Vài HS
- Nhận xét
- Nghe
Hoạt động 3(10’)
* Ôn tập các nốt trên khuông
? Chúng ta đã học những nốt nhạc nào trên khuông?
-1 HS
- Ghi bảng tên các nốt theo thứ tự: 
C - D -E - F - S - G - A - H
- Theo dõi
- Treo bảng khuông nhạc sẵn 
? Nhắc vị trí nốt trên khuông nhạc
- Vài HS
? Dán tên các nốt nhạc vào vị trí 
-Vài HS
nốt đó
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
- Ghi bảng các hình nốt
Trò chơi
a. Dán tên nốt 
* Nghe đọc các nốt nhạc trên khuông dán đúng vị trí .
- Nghe hớng dẫn
! Lên bảng 
-Từng cặp HS
- Nhận xét cặp HS nào dán nhanh và đúng là chiến thắng
b.Phân biệt âm thanh
! Nghe gõ các âm thanh từ các vận dụng cốc, ly chén nhận biết âm thanh
- Nghe, ghi nhớ
! Từng HS tự nhận biết âm thanh( HS phải quay mặt đi khi nghe âm thanh)
- Vài HS
- Nhận xét
3. Phần kết(3')
* Củng cố
? Hôm nay chúng ta học những gì?
-1HS
- Nhắc lại sắc thái từng bài
- Nghe
* Dặn dò
- Về học thuộc 2 bài vừa ôn 
- Tập biểu diễn bài theo cách riêng của mình
- Ghi nhớ vị trí các nốt trên khuông và tập viết 
- Nghe, ghi nhớ
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 32:
Học hát bài: Con chim vành khuyên
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I)Mục tiêu: 
- HS biết bài hát “Con chim vành khuyên” là do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác có tính chất vui tơi.
- Hát đúng giai điệu và lời ca chú ý những chỗ có dấu lặng đơn cuối mỗi câu
- GD tính lễ phép với mọi ngời
II) Chuẩn bị: 
- Băng nhạc bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
- Tranh ảnh minh hoạ, chép sẵn bài hát.
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1 Phần đầu
- ổn định (2’)
Nhắc nhở HS t thế ngồi học hát
Trật tự, lắng nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1:(15’)
! Nghe băng nhạc
- Giới thiệu tên bài hát vừa nghe
-Nghe
Học hát lời 1
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em về bài hát này?
- Nghe
(Vui, sinh động kể về chú chim vành khuyên ngoan ngoãn, lễ phép...)
- Treo bảng chép sẵn lời ca.
- Quan sát
Chia câu
- Bài hát có lời ca gần gũi tình cảm, đợc chia thành các câu hát ngắn với tiết tấu lặp đi lặp lại
- Theo dõi bảng
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hớng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Đọc cá nhân
Chỉ định 
- 1HS
- Nhận xét tiết tấu của bài
- Nghe
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
- Đàn từng câu hát, hát mẫu, bắt nhịp 
! Hát cùng đàn 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! Nghe dạo đàn hát một vài lần
Gv đàn
-Hát cùng đàn
! Chia dãy mỗi dãy 
Hớng dẫn 
- Dãy hát
hát 1 câu
! Cá nhân
Chỉ định 
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu nh thế nào?
Vui vẻ, rộn ràng, thể hiện tính lễ phép)
! Chia dãy nghe đàn hát nối tiếp
 GV đàn các câu hát
- Hát nối tiếp theo dãy
Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Hoạt động 2:(10’)
Hát gõ đệm phách
! Theo dõi GV gạch phách trên bảng 
Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá...
- Theo dõi
! Gõ đúng những tiếng đã đợc gạch chân
- Vài HS
! Nhấn đúng vào những tiếng đã gạch chân
- Chú ý
! Chia dãy
HD : Hát và đệm phách
- Dãy
! Hát bài 2 lần: Lần 1 hát, lần 2 đệm phách thay bằng nhạc cụ gõ 
- Thực hiện 
- Nhận xét
! Hát đệm cá nhân
Chỉ định 
- Vài HS
- Nhận xét
! Đồng thanh gõ
*Trò chơi
Hướng dẫn 
- Cách chơi: Mỗi em sắm vai 1 nhân
vật trong bài hát khi hát đến nhân vật
- Cả lớp
- Nghe
Sắm Vai
nào thì em đó hát và làm động tác chào hỏi của nhân vật đó.
! Nhóm HS lên thể hiện bài
Gọi một vài nhóm
- 5 HS
- Nhận xét
- Nghe
3. Phần kết (5’)
* Củng cố:
? Chúng ta vừa đợc học những gì?
? Qua bài hát em thấy bài hát nhắc nhở chúng ta đièu gì?
- Bài học GD
- 1vài HS
-Ngoan ngoãn, lễ phép với mọi ngời
* Dặn dò:
 Học thuộc lời ca của bài.
- Tự sáng tác động tác múa cho bài hát.
- Ghi nhớ
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200.. 
Tiết 33 Ôn tập các nốt nhạc,
 Biểu diễn bài hát
Nghe nhạc
I)Mục tiêu: 
- HS nhớ đợc các nốt nhạc đã học, biết thể hiện các hình nốt đó trên khuông 
- Nắm vững cách thể hiện bài hát đã học
- Nâng cao kỹ năng nghe nhạc 
II) Chuẩn bị: 
- Băng nhạc bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
- Khuông nhạc, nốt nhạc
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1. Phần đầu (2’)
- Giới thiệu nội dung tiết ôn tập
- Nghe
- Ghi bảng
-1HS nhắc
2.Phần hoạtđộng 
Hoạt động 1(15’)
? Kể tên các bài đã học trong kỳ 2
-1HS
- Ghi bảng tên các bài theo thứ tự
-Theo dõi
- Giới thiệu 1 số bài đợc trình diễn trong tiết học:
+ Cùng múa hát dới trăng
+ Tiếng hát bạn bè mình
- Nghe
Luyện thanh
 ! Nghe đàn 
- Đứng tại chỗ
* ôn bài: Cùng múa hát dới trăng
! Hát đêm phách bài: Cùng múa hát dới trăng
- Đồng ca 
! Nhóm vận động bài
Chỉ định 
- Nhóm
! Nhận xét nhóm
-1vài HS
? Bài hát này ta phải hát với nét giai điệu nh thế nào? 
- 1HS
! Nghe đàn hát bài
GV đàn
- HS thực hiện 
* Ôn bài: Tiếng hát bạn bè mình
? Khi hát bài tiếng hát bạn bè mình ta hát nh thế nào?
- 1HS 
! Trình diễn trớc lớp
Điều khiển 
- 1HS
! Nhận xét về cách hát, phong thái biểu diễn bài của bạn
- 1HS
- Nhắc nhở HS cách thể hiện bài hát
- Nghe
Vận động theo băng
HD học sinh thực hiện
- Đứng tại chỗ
Nhận biết tên nốt nhạc trên khuông 
? Kể tên nốt nhạc đợc học?
- 1HS
- Treo bảng khuông nhạc 
! Gắn tên các nốt đúng vị trí
Vài HS
! Nhận xét, sửa cho đúng
Vài HS
Trò chơi gắn nốt
* Chơi nh tiết 29
* Hoạt động3:(5’)
 Nghe nhạc 
! Nghe 1 bài hát nhịp 3
- Nghe
? Bài hát có nét giai điệu nh thế nào
- 1HS
? Em thấy giống nhịp hát của bài nào đã học? 
(Đếm sao, con chim non)
- Củng cố cho HS về loại nhịp 3
! Nghe đàn hát đệm nhịp bài: Con chim non (Dân ca Pháp)
3. Phần kết (3-5’)
* Củng cố
- Cách hát và biểu diễn các bài đã học
- Nghe
- Vị trí nốt nhạc trên khuông 
* Dặn dò
- Về tập hát các bài đã học chuẩn bị tốt kiến thức âm nhạc để giờ sau kiểm tra cuối năm học. 
- Ghi nhớ
Tuần 34 - 35
Kiểm tra cuối năm học
(Theo đề của nhà trờng)
š&š


Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an am nhac 3 cot lop 3 ca nam.doc