GA tuan 10 CKT

GA tuan 10 CKT

I - Mục tiêu.

+ Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

+ Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

- HS khá, giỏi trả lời CH 5.

- HS yếu trả lời được CH 3 theo gợi ý của GV.

- HS khuyết tật đọc được đoạn một.

*KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- HS yếu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý của GV.

II - Đồ dùng.

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA tuan 10 CKT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
THỨ HAI
 Ngày soạn: 30/10/2010
 Ngày giảng: 01/11/2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Giọng quê hương
I - Mục tiêu.	
+ Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
+ Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
- HS khá, giỏi trả lời CH 5.
- HS yếu trả lời được CH 3 theo gợi ý của GV.
- HS khuyết tật đọc được đoạn một.
*KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- HS yếu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý của GV.
II - Đồ dùng.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy và học.
Tiết 1: Tập đọc.
1 - Kiểm tra bài cũ.
2 - Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.
 + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
 + Giải nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi.
c - Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết:
 + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
- Chuyện gì xẩy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp câu và luyện đọc lại từ phát âm sai.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Đặt câu với từ thành thực.
- Học sinh đọc theo nhóm.
-...cùng ăn với 3 người thanh niên.
-...ba thanh niên đến gần xin được trả tiền hộ.
- ...vì gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương.
- Giọng quê hương giúp những người cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn.
Tiết 2: Tập đọc - Kể chuyện.
1- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc hay.
 + Đọc cá nhân.
 + Đọc theo vai
2- Kể chuyện.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện.
- Tổ chức kể trước lớp toàn bộ chuyện.
- Kể theo vai câu chuyện.
- 3 học sinh tạo thành một nhóm, luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện "Giọng quê hương".
- Từng học sinh kể một đoạn theo tranh.
- Học sinh kể nối tiếp đoạn theo nhóm.
* Học sinh kể cá nhân.
* Kể theo vai.
3 - Củng cố - Dặn dò. 
	+ Quên hương em có giọng đặc trưng riêng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào?
	- Nhận xét giờ học.
TOÁN
Thực hành đo độ dài
I - Mục tiêu.
	- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
	- Biết cách đo độ dài, biết đọc kết quả đo. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
	- Làm bài tập 1, 2, 3 (a, b).
	- Học sinh khuyết tật làm được BT 1.
	- Giáo dục HS tự tin, hứng thú trong học toán.
II - Đồ dùng : Thước mét.
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra bài cũ.
2 - Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Bài tập
Bài 1:
+ Nêu yêu cầu của bài.
+ Nêu độ dài từng đoạn thẳng?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu chính của bài ?
- Yêu cầu 1 học sinh thực hành => báo cáo kết quả làm việc.
Bài 3:
- Cho học sinh quan sát lại thước mét để có biểu tượng về độ dài 1 m.
- Yêu cầu học sinh ước lượng độ dài của bức tường, của chân tường, của mép bảng.
- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- AB = 7 cm; CD = 12 cm;...
- Học sinh làm bài.
-...chấm 1 điểm trùng với điểm o chấm điểm thứ 2 trùng với số đo của đường thẳng. Nối 2 điểm => đường thẳng.
-... đo độ dài một số vật.
- Học sinh làm bài.
- Có biểu tượng vững.
- Học sinh báo cáo kết quả => thực hiện phép đo để kiểm tra lại. 
3 - Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
THỨ BA
 Ngày soạn: 30/10/2010
 Ngày giảng: 02/11/2010
TOÁN
Thực hành đo độ dài (tiếp)
I- Mục tiêu.
	- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
	- Biết so sánh các số đo độ dài. Làm bài tập 1, 2.
	- HS khuyết tật trả lời được BT 1 (a)
	- Giáo dục HS tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
	Thước mét và ê ke cỡ to.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Vẽ đoạn thẳng có độ dài do em tự chọn?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Bài 1.
- Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm đọc to.
+ Muốn biết bạn nào cao nhất làm như thế nào?
 + Cần so sánh như thế nào?
 + Vậy bạn nào thấp nhất? Bạn nào cao nhất?
- Yêu cầu học sinh đọc lại chiều cao của các bạn theo thứ tự từ lớn => bé và từ bé => lớn.
c- Bài 2: 
+ Đọc yêu cầu của bài?
Giáo viên phát cho học sinh tờ giấy.
- Yêu cầu các tổ làm việc.
- Tổ trưởng đọc kết quả số đo chiều cao của các bạn trong tổ và rút ra nhận xét bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
+ Vậy trong lớp bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất.
Đọc bảng (theo mẫu).
- Học sinh 1 đọc tên - Học sinh 2 nêu chiều cao => đổi ngược lại.
-...phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
* Đổi các số đo chiều cao của từng bạn về số đo theo một đơn vị đo là cm => so sánh.
* Số đo của bạn đề có 1 m, khác ở số cm => chỉ cần so sánh các số đo cm với nhau.
........
- Học sinh đọc.
- Đo chiều cao của các bạn trong tổ.
2 học sinh đo cho nhau. Tổ trưởng ghi lại kết quả => báo cáo kết quả.
..........
...........
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
TẬP ĐỌC
Thư gửi bà
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu (Trả lời được các CH trong SGK).
- HS khá, giỏi nhận xét được về cách viết một bức thư.
- HS yếu trả lời được CH 2 theo gợi ý cụ thể cuả GV.
- HS khuyết tật trả lời được câu hỏi 1
- GD HS gắn bó tình cảm với quê hương; yêu quý bà của người cháu.
II- Đồ dùng:
	- Một phong bì thư và bức thư của học sinh gửi bà.
III - Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	Học sinh đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi bài "Quê hương"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc từ khó, tiếng khó.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
 * Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ câu dài.
 * Giải nghĩa một số từ khó: đê, diều.
c- Tìm hiểu bài.
+ Đọc thầm phần đầu bức thư và trả lời câu hỏi 1?
 + Đọc thầm phần chính bức thư và trả lời câu hỏi 2?
 + Đức kể với bà điều gì?
 + Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
- Giáo viên giới thiệu một bức thư của 1 học sinh khác cho cả lớp xem.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc hay.
+ Để đọc hay phần 1 cần đọc với giọng như thế nào?
 + Đoạn 2 cần đọc ra sao?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc lại từng phần.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nối tiếp đọc câu và luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
-...cho bà bạn Đức ở quê.
-...Đức thăm hỏi sức khoẻ của bà.
- ...tình hình gia đình và bản thân bạn.
-...rất kính trọng và yêu quý bà.
- Giọng nhẹ nhàng, ân cần.
- Giọng tha thiết, chậm rãi.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Em đã bao giờ viết thư cho ông bà chưa? Khi đó em đã viết những gì?
	- Nhận xét giờ học.
CHÍNH TẢ
Quê hương ruột thịt
I - Mục tiêu.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần khó oai /oay (BT2); Làm được BT chính tả phương ngữ: BT (3) a / b (SGK), hoặc BT do GV soạn.
- HS khá, giỏi tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay (hoặc nhiều hơn) (BT2).
- HS yếu tìm được 1 từ chứa tiếng có vần oai, 1 từ chứa tiếng có vần oay, viết được một số từ ngữ khác theo gợi ý của GV (BT2).
- GD HS cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II - Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập Tiếng Viêt.
III - Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	+ Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi ?
2- Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
?+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
 + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết và luyện viết từ khó.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Giáo viên đọc soát lỗi.
* Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a.
- 2 học sinh đọc bài.
Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên...
.....đó là tên riêng, chữ cái đầu câu.
Học sinh tự tìm => luyện viết trong bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
* Học sinh làm bài.
* Chữa bài, nhận xét.
3 - Củng cố - Dặn dò: 
	Nhận xét giờ học.
THỨ TƯ 
 Ngày soạn: 01/11/2010
 Ngày giảng: 03/11/2010
TOÁN
Luyện tập chung
I - Mục tiêu.
	- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
	- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị.
	- Làm BT 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3 (dòng 1), 4, 5.
	- HS khuyết tật làm được BT 1
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II - Các hoạt động dạy và học.
1 - Giới thiệu bài.
2 -Bài mới.
Bài 1:
+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => nêu miệng "kết quả".
+ Nhận xét các phép tính trong bài 1.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt vào bảng con.
- Nêu cách đặt tính và tính?
+ Các phép tính có đặc điểm gì?
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở.
?+ Nêu cách làm?
Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài => làm bài vào vở.
+ Bài toán củng cố lại dạng toán gì?
Bài 5:
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Hướng dẫn học sinh thực hành đo và làm bài.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Tính nhẩm.
- Đều là các phép tính nhân chia trong bảng tính đã học.
- Học sinh làm trong bảng con.
* ...nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
*...đều là các phép chia hết.
- Điền số vào chỗ trống.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng là ... u.
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Giôùi thieäu baøi.
2. Giaûng baøi.
Baøi 1: Keå laïi buoåi ñaàu ñi hoïc
Buoåi ñaàu tieân em ñeán lôùp laø saùng hay chieàu? Ai ñöa em ñi, em caûm thaáy nhö theá naøo? Buoåi hoïc keát thöùc nhö theá naøo?
-Nhaän xeùt – tuyeân döông.
Baøi 2: Vieát laïi ñieàu vöøa keå thaønh moät ñoan vaên ngaén (5– 7) caâu 
-HS xaùc ñònh yeâu caàu.
3. Cuûng coá – daën doø: 
-Nhaän xeùt – ñaùnh giaù.
-Nhaän xeùt chung giôø hoïc.
Daën doø:
-Nhaéc laïi teân baøi hoïc.
-1HS ñoïc yeâu caàu.
-1 hs khaù keå maãu.
-Keå theo caëp.
-Thi keå tröôùc lôùp.
-Thi keå nhoùm 4
-Nhaän xeùt.
-Ñoïc yeâu caàu.
-HS vieát baøi.
-Ñoïc baøi mình vöøa vieát, ñoåi cheùo vôû.
-Nhaän xeùt.
-Bình choïn baøi vieát hay, toát.
-Veà vieát laïi baøi vaên cho hay hôn.
THỨ NĂM
 Ngày soạn: 02/11/2010
 Ngày giảng: 04/11/2010
TOÁN
Kiểm tra định kỳ
I - Mục tiêu.
Tập trung vào sự đánh giá:
- Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo với một số đơn vị đo thông dụng.
- Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II - Đề bài (Lưu đề)
CHÍNH TẢ
Quê hương
I- Mục tiêu.
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần khó et/ oet (BT2); Làm đúng BT chính tả phương ngữ: BT (3) a / b (SGK), hoặc BT do GV soạn.
- HS yếu làm được BT chính tả phương ngữ theo gợi ý của GV.
- GD HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết: quả xoài, nước xoáy,...
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
 + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai => hướng dẫn học sinh luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
 + Đọc soát lỗi.
 + Chấm chữa một số bài chính tả.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh đọc lại bài chính tả.
-... chùm khế ngọt, con diều, con đò, cầu tre,...
........
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Chữa bài, nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
Tập viết thư và phong bì thư
I - Mục tiêu.
	- Dựa theo mẫu bài tập đọc "Thư gửi bà" và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bài thơ, ghi rõ nội dung trên bì thư để gửi theo đường bưu điện.
	- Biết viết một bức thư gửi theo đường bưu điện.
	- GD HS trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng: Giấy viết thư, phong bì thư.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý của bài. 
+ Em dự định viết thư cho ai?
- Yêu cầu học sinh nói miệng về bức thư mình sẽ viết? (theo gợi ý).
- Giáo viên chấm điểm, nhận xét bổ sung bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
- Hướng dẫn học sinh quan sát phong bì thư và nhận xét về cách trình bày mặt trước của phong bì?
- Yêu cầu học sinh thực hành trên bì thư.
3- Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
.....
-...
- Học sinh trình bày miệng bức thư theo các câu hỏi gợi ý.
- Học sinh viết bài vào giấy => trình bày bài trước lớp.
- Học sinh đọc bài 2.
- Góc trái: viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư. Góc phải phía trên dán tem, góc phải dưới: viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư.
- Học sinh viết cụ thể trên phong bì => đọc kết quả bài làm.
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa G (tiếp)
I- Mục tiêu.
- Viết đúng chữ hoa G thông qua BT ứng dụng: Viết tên riêng (Ông Gióng - 1 dòng) và câu ứng dụng (Gió đưa Thọ Xương - 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS khá, giỏi nêu được ND câu ca dao theo gợi ý của Gv; viết tên riêng: 2 dòng cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng: 2 lần.
	- GD hoc sinh tÝnh cÈn thËn, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
	Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết: G, Gò Công.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con chữ hoa.
- Yêu cầu học sinh tìm các các chữ hoa có trong bài?
- Yêu cầu học sinh nêu quy trình viết các chữ hoa G, T, Ô và luyện viết trong bảng con.
c- Hướng dẫn luyện viết từ và câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về từ và câu ứng dụng có số lượng chữ, độ cao các chữ, khoảng cách các chữ.
d- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
- Yêu cầu học sinh luyện viết vào vở.
Giáo viên chấm => nhận xét 1 số bài chấm.
- G, Ô, T
- Học sinh nêu và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Học sinh viết bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
ÔN TẬP VIẾT
Luyện tập TH (T3)
I.Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh biết các từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong đoạn thơ đoạn văn.
 - Rèn kỹ năng đặt câu với mỗi từ cho HS
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: -Yêu cầu hai học sinh lấy ví dụ về các mẫu câu đã học
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu ở vở thực hành tiếng Việt trang 67, 68.
Bài 1: Gạch chân các từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau:
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên gọi học sinh đọc trước lớp.
Bài 2 : Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành bốn câu:
 - HS làm việc cá nhân thực hiện theo yêu cầu bài tập.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- Gọi HS đọc bài làm
Bài 3: Viết một đoạn văn kể về căn bếp của gia đình em:
-GV gợi ý
3.Củng cố dặn dò:
 – Nhận xét giờ học.
Hai học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
-HS làm bài theo yêu cầu bài tập.
- Vài em đọc trước lớp
- HS thực hiện
- Gọi HS đọc bài làm- nhận xét
SINH HOẠT TẬP THỂ
Thi hát về cô giáo
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu được nội dung các bài hát về cô giáo
- Luyện hát đúng và diễn xuất cho học sinh.
- Giáo dục sinh biết yêu quý cô giáo
II. Các hoạt động:
HĐ 1: Thi tìm bài hát về cô giáo:
- GV tổ chức cho HS thi tìm bài hát về cô giáo.
- Nhóm nào được nhiều bài hát về cô giáo- tuyên dương khen ngợi.
HĐ 2: Thi hát:
- GV gọi HS hát cá nhân.
- Nhận xét bạn hát.
- Tuyên dương những bạn hát hay
HĐ 3: Củng cố dặn dò: Về nhà sưu tầm các bài hát về cô giáo.
THỨ SÁU
 Ngày soạn: 04/10/2010
 Ngày giảng: 0710/2010
TOÁN
Giải bài toán bằng 2 phép tính
I- Mục tiêu.
	- Bước đầu làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
	- Biết giải và trình bày bài giải của dạng toán "Giải bằng 2 phép tính".
	- GD HS thích học toán.
II- Đồ dùng:
	- Mô hình 8 cái kèn.
III- Hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Tự nghĩ 1 phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). Đặt tính và tính. (tương tự với phép chia).
2 - Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn 2 bài toán.
* Bài toán 1.
+ Đọc bài toán 1.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề toán kết hợp gắn đồ dùng.
+ Câu hỏi a thuộc dạng toán gì? Câu hỏi b thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào giấy nháp.
+ Nếu bài toán chỉ có một câu hỏi "cả 2 hàng có mấy cái kèn" cần giải như thế nào?
* Bài toán 2:
+ Muốn tìm số cá ở cả 2 bể cần biết gì?
 + Số cá ở bể nào đã biết?
 + Muốn biết số cá ở bể 2 làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài giải vào giấy nháp.
Giáo viên: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
c- Thực hành:
Bài 1.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán.
+ Để tìm số bưu ảnh của cả 2 anh em phải biết gì?
 + Muốn tìm số bưu ảnh của em cần làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 2:
- Hướng dẫn tương bài 1.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt rồi làm bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc bài toán.
* Bài toán về nhiều hơn.
* Bài toán tìm tổng 2 số.
- Học sinh làm.
- Vẫn thực hiện như khi có 2 câu hỏi.
- Đọc bài toán 2.
- Phân tích đề toán.
-...biết số cá ở mỗi bể.
-...bể 1.
-...lấy số cá ở bể 1 công với 3.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích đề toán.
-...biết số bưu ảnh của mỗi người.
-...lấn số bưu ảnh của anh trừ đi 7.
- Học sinh làm bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
* Đặt đề toán.
* Làm bài.
¤N TO¸N
Thực hành (T3)
I.Muïc tieâu.
Cuûng coá caùch giaûi toaùn veà nhieàu hôn, ít hôn.
Giôùi thieäu boå sung baøi toaùn veà “Keùm, hôn nhau moät soá ñôn vò” (Tìm phaàn nhieàu hôn hoaëc ít hôn).
Giaùo duïc HS ham thích moân hoïc.
II.Chuaån bò
- Baûng con.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
 1.H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
 Bµi1:Mét cöa hµng buæi s¸ng b¸n ®­îc 525kg g¹o,buæi chiÒu b¸n ®­îc Ýt h¬n buæi s¸ng 135kg.Hái buæi chiÒu c­¶ hµng ®ã b¸n ®­îc bao nhiªu kg g¹o?
 -HS tãm t¾t vµ gi¶i
 Bµi 2:§éi 1 trång ®­îc 345 c©y,®éi 2 trång ®­îc nhiÒu h¬n ®éi 1 lµ 83 c©y.
 Hái :
 a.§éi 2 trång ®­îc bao nhiªu c©y?
 b.Hai ®éi trång ®­îc tÊt c¶ bao nhiªu c©y?
 -Bµi to¸n cho biÕt g×?
 -Bµi to¸n t×m g×?
 -HS lµm vµo vë
 Bµi 3:LËp bµi to¸n theo tãm t¾t sau råi gi¶i bµi to¸n ®ã:
400l
260l
?l
Bao to: 
Bao bÐ:
Bµi to¸n:
 ..
 ..
Bµi gi¶i:
 . .
 ....
HS nªu bµi to¸n sau ®ã gi¶i vµo vë.
Ch÷a bµi tËp vµ nhËn xÐt
 2.Cñng cè vµ dÆn dß:VÒ nhµ «n l¹i d¹ng to¸n Ýt h¬n, nhiÒu h¬n
SINH HOẠT ĐỘI- SAO 
I. Mục tiêu:
- HS hoạt động theo kế hoạch của đội.
- Biết tham gia hoạt động một cách chủ động.
- Giáo dục tính tập thể cho HS.
 II. Các hoạt động:
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Ổn định tổ chức.
Hoạt động.
Dặn dò.
- Y/c HS sinh hoạt văn nghệ.
- GV theo giỏi HD.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại các nội dung đã thực hiện.
- Thực hiện.
- HS hoạt động theo sự hướng dẫn của Phụ trách sao.
- Nghe để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 10 CKT.doc