Đề tài Một số kỹ năng gây hứng thú học tập cho học sinh theo hướng vận dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Đề tài Một số kỹ năng gây hứng thú học tập cho học sinh theo hướng vận dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm

I.Đặt vấn đề:

-Năm học 2008– 2009, Tôi được phân công giảng dạy lôùp 1: Toán, hoïc vaàn, Đạo đức, Thủ công ,TNXH Vậy làm sao để học sinh yêu thích caùc môn tôi dạy? Đó là điều làm tôi băn khoăn, trăn trở.

-Có một câu nói rằng: “Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt được. Chính vì vậy ngoài việc truyền đạt kiến thức cho học sinh của người thầy, tôi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng,sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng ép. Đó là điều làm tôi phải suy nghĩ để “Làm thế nào gây hứng thú học tập cho học sinh theo hướng vận dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu.

 

doc 10 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Một số kỹ năng gây hứng thú học tập cho học sinh theo hướng vận dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài : Một số kỹ năng gây hứng thú học tập cho học sinh theo hướng vaän duïng phöông phaùp daïy hoïc laáy hoïc sinh laøm trung taâm.
I.Đặt vấn đề:
-Năm học 2008– 2009, Tôi được phân công giảng dạy lôùp 1: Toán, hoïc vaàn, Đạo đức, Thủ công ,TNXH Vậy làm sao để học sinh yêu thích caùc môn tôi dạy? Đó là điều làm tôi băn khoăn, trăn trở.
-Có một câu nói rằng: “Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt được. Chính vì vậy ngoài việc truyền đạt kiến thức cho học sinh của người thầy, tôi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng,sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng ép. Đó là điều làm tôi phải suy nghĩ để “Làm thế nào gây hứng thú học tập cho học sinh theo hướng vận dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu.
II.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
 -Trong thực tế giảng dạy cho thấy tình trạng học sinh tiếp thu kiến thức 
 còn thụ động.
 -Thiếu sự nhiệt tình, tích cực trong hoạt động nhóm. Một vài học sinh có biểu hiện ỷ lại vào các bạn trong nhóm. Chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân.
 -Hoạt động trò chơi chưa đưa vào nhiều trong các hoạt động giảng dạy. 
 -GV còn dạy theo lối mòn chöa maïnh daïng ñoåi môùi phöông phaùp .
III.THỰC TRẠNG
Đối tượng giảng dạy của chúng ta chính là học sinh tiểu học. Đây là lứa tuổi học sinh chuyển tiếp từ giai đoạn vui chơi sang giai đoạn học tập, khả năng tri giác của các em rất tốt, hứng thú ngày càng bộc lộ và phát triển rõ rệt. Đặc biệt là hứng thú nhận thức, hứng thú tìm hiểu thế giới xung quanh, các em thể hiện tính tò mò, ham hiểu biết. Tuy nhiên sự phát triển hứng thú học tập của học sinh phụ thuộc trực tiếp vào việc tổ chức học tập cho học sinh của giáo viên. Chính vì vậy, để tổ chức hướng dẫn thực hiện các hoạt động một cách gây hứng thú cho học sinh , theo tôi người giáo viên cần:
Đổi mới nhận thức của người thầy và học sinh .
Đổi mới phương pháp dạy học .Tăng cường phương pháp trò chơi một cách tích cực .
Tổ chức nhiều hình thức dạy học .Tăng cường hiệu quả của hoạt động trong nhóm .
Phát huy tối đa hiệu quả của đồ dùng dạy học .
Tạo ra môi trường học tập công bằng, thân thiện ,hứng thú.
IV/.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 * Đối với người thầy : 
- Phải nhận thức được việc “dạy thật” có nghĩa là dạy học không phải chạy theo thành tích ,dạy cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất . Phải dạy theo phân hóa đối tượng học sinh. 
Ví dụ : Dạy bài toán “Luyện tập chung “ SGK “
Mục tiêu đặt ra cho từng đối tượng học sinh như sau :
+ HS giỏi – khá : Phải biết đọc ,viết ,so sánh số.Biết tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất -> HS làm cả các bài tập .
+ HS trung bình – yếu : Phải biết đọc ,viết ,so sánh số .HS làm bài 1,2,3
( HS quá yếu thì chỉ cần đảm bảo 2 mục tiêu đọc ,viết số)
- Gv cần có sự chuẩn bị kĩ cả về giáo án và đồ dùng dạy học . Dự đoán trước những tình huống cụ thể xảy ra ,và chuẩn bị sẵn một hệ thống câu hỏi gợi mở để hs dễ dàng tiếp thu kiến thức .
Ví dụ: Dạy bài: Tự nhiên và xã hội : “Một số loài cây sống trên cạn”
 + ĐDDH: tranh ảnh một số cây .
 +Hệ thống câu hỏi : 
Hãy kể tên một số loài cây mà em biết ?
Những cây đó có ích lợi gì ?
GV cần phải linh động trong việc giảng dạy . Và với hình thức khoán chương trình cho GV , GV được chủ động đưa ra kế hoạch giảng dạy,nhưng vẫn đảm bảo dạy đủ,dạy đúng kiến thức theo chương trình tiểu học.
Biết tích hợp lồng ghép kiến thức một cách hiệu quả
Ví dụ:Dạy bài:“số 1 trong phép nhân và phép chia”và bài“số o trong phép nhân và phép chia”
 Gv sẽ nêu bài toán 1: về phép nhân 1 
HS thảo luận tìm cách giải và tự nhận xét rút ra quy tắc nhân. 
GV nêu bài toán 2: về phép chia 1 .Trên cở sở cách nhân ở bài toán 1 HS dễ dàng nêu được cách cho bài toán 2 
* Đối với học sinh :
- Phải nhận thức được việc “ học thật “ nghĩa là phải nhận ra tầm quan trọng ở mỗi môn học là như nhau ,không nghĩ rằng có môn chính , môn phụ . Phải có sự chuẩn bị bài vở trước khi đến lớp ,biết sưu tầm những hình ảnh ,tư liệu có liên quan đến bài học do giáo viên yêu cầu .
Ví dụ : Ở bài Đạo đức : Giúp đỡ người khuyết tật . HS cần sưu tầm những bài báo ,hình ảnh liên quan đến người khuyết tật .
V/ NỘI DUNG
1/.Đổi mới phương pháp dạy học:
- Không có một phương pháp nào là tối ưu. Bên cạnh những phương pháp dạy học hiện đại: thảo luận, động não, đóng vai Người thầy cần phát huy những phương pháp dạy học truyền thống: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thí nghiệm, thuyết minh
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm , phát huy tính tích cực của học sinh .
Ví dụ : Dạy bài đạo đức :Giúp đỡ người khuyết tật.
 -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đóng vai giúp bạn bị mất một chân”
 -Cách chơi : HS chơi theo nhóm 4 .
 2/.Tổ chức nhiều hình thức học tập: 
- Có nhiều hình thức tổ chức học tập như cá nhân, lớp, nhóm. ,Tùy theo từng mục tiêu cần đạt được mà gv lựa chọn , phối hợp một cách hợp lí các hình thức học tập .
-Tăng cường tổ chức cho học sinh làm việc nhóm ( nhóm 2,3,4, nói chuyện tay đôi ,nói chuyện tay ba )để học sinh có cơ hội trao đổi bàn bạc. Tuy nhiên, không phải lúc nào học tập nhóm cũng là tốt. Chúng ta chỉ nên cho học sinh làm việc nhóm khi câu hỏi đặt ra khá rộng , khó, cần sự góp ý của nhiều người thì làm việc nhóm mới thật cần thiết và đạt hiệu quả.
Ví dụ: Dạy bài : “Ngày tháng ,thực hành xem lịch”
.GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để xem lịch túi ,lịch lốc
-Tạo nhóm ngẫu nhiên.
Ví dụ :Dạy bài :ôn tập số tự nhiên ,. GV có thể phát cho mỗi em một thẻ số (Thẻ phân số , thẻ số tự nhiên ) yêu cầu HS di chuyển đến nhóm có thẻ cùng dạng số .
-Tổ chức hình thức di chuyển trạm ( 3 đi một ở lại , di chuyển tự do ..)để HS được học tập thêm từ các nhóm khác .
Ví dụ : Dạy bài đạo đức : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) . Sau khi HS được làm việc nhóm trưng bày những hình ảnh , tư liệu sưu tầm được vào bảng nhóm . Gv tổ chức cho HS 3 đi 1 ở lại để học tập thêm từ nhóm khác .Bạn mang thẻ màu đỏ sẽ ở lại giới thiệu thông tin ,hình ảnh sưu tầm của nhóm mình cho các bạn nhóm khác nghe . Ba bạn mang thẻ ( trắng , vàng , xanh ) di chuyển sang trạm khác để học tập thông tin mới rồi trở về nhóm kể cho bạn ở lại nghe .
3/. Phát huy tối đa hiệu quả cuả đồ dùng dạy học.
-Bên cạnh những lời giảng giải cuả giáo viên thì đồ dùng trực quan cũng là một phương tiện hỗ trợ hiệu quả giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức . Đồ 
dùng trực quan phải đảm bảo tính khoa học ,tính thẫm mĩ và tính sư phạm thì mới hấp dẫn và mang tính hiệu quả .
Ví dụ : Dạy TNXH bài : “Đề Phòng bệnh giun “
HS được xem một đoạn phim thời sự về thông tin người bệnh giun và biện pháp phòng bệnh giun .
Lưu ý : Không nên quá lạm dụng vào đồ dùng dạy học , sử dụng phải đúng lúc , đúng nơi , đúng chỗ , dùng xong GV nên cất ngay để tránh gây mất tập trung cho các em.
4/.Tạo ra môi trường học tập công bằng, thân thiện., hứng thú
-Thường xuyên khen HS để trẻ tự tin khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi .Tránh chê bai hay dùng đòn roi khiến trẻ sợ hãi , căng thẳng dẫn đến chán học .
-Gây hứng thú học tập ngay từ thời điểm bắt đầu tiết học .
Ví dụ: Giới thiệu bài :An toàn khi đi các phương tiện giao thông :
 - Tổ chức cho HS thi “ Bắt chước tiếng xe chạy “
 - Hỏi : Bạn có biết xe chạy được ở đâu không ?
-Tạo không gian lớp học tích cực , sạch sẽ , thoáng mát ,đẹp, 
-Thỉnh thoảng thay đổi không gian học tập .
Ví dụ : + Xếp lại bàn ghế theo hình chữ U rất thuận lợi cho việc học tập theo nhóm 4
 + Học ở sân trường vào tiết sinh hoạt tập thể khi giáo dục cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp .
VI. KẾT QUẢ ÁP DỤNG :
Trong năm học này tôi đã áp dụng những điều trên vào việc giảng dạy những môn mà tôi phụ trách (Tiếng việt , toán , tnxh, đạo đức , thủ công ) và đã thu được một số kết quả :
HS hứng thú hơn trong học tập .
HS ngày càng mạnh dạn và tự tin khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi .
HS làm việc nhóm có hiệu quả hơn .
Dưới đây là kết quả của HKI năm học 2009 – 2010 đối với các môn tôi giảng dạy :
Môn: Thủ công và Đạo đức, 100 % HS hoàn thành tốt.
Môn :TV , Toán và TNXH như sau:
Môn 
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Đầu năm
Toán
3em
10 em
4 em
2 em
Giữa HKI
Toán
5 em
11em
2em
1em
Cuối HKI
Toán
6 em
12 em
1 em
TNXH
14 em A+
5em A
Đầu năm
TV
5em
10em
4em
GiữaHKI
Cuối HKI
TV
 TV
6 em
7em
10em
10em
3em
2em
Giữa HKII
Toán
 TNXH
 TV
Cuối HKII
Toán
 TNXH
 TV
VII. Mặt tích cực và hạn chế :
a) Mặt tích cực: 
- GV đi sâu nghiên cứu kĩ môn mình giảng dạy .
- Vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy tích cực .
- Phát huy được tính chủ động của HS, gây được hứng thú học tập cho HS 
b) Hạn chế : 
- Đòi hỏi GV phải có sự say mê môn mình giảng dạy .
- Gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tư liệu , đoạn phim phục vụ giảng dạy. 
VIII. BÀI HỌC KINH NGIỆM :
Từ những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thực hiện và qua việc phân tích những biện pháp trên , tôi tin rằng kinh nghiệm này có thể áp dụng cho mọi lớp ở bậc tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 .
IX. KẾT LUẬN:
Trên đây là những kinh nghiệm mà trong quá trình giảng dạy tôi đã đúc kết được .Tôi nghĩ rằng việc gây hứng thú học tập cho học sinh đó là điều mà mọi giáo viên đứng lớp điều quan tâm.Và tôi tin chắc rằng với cái tâm của một nhà giáo ,với lòng yêu nghề mến trẻ thực sự thì giáo viên chúng ta sẽ gây được hứng thú học tập cho học sinh và đó sẽ là một thành công lớn trong cuộc đời giảng dạy của mỗi người . 
X/HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI -Töø nhöõng keát quaû ñaõ ñaït, luoân phaát huy nhöõng öu ñieåm, khaéc phuïc thieáu soùt, khoâng ngöøng töï hoïc hoûi, trao doài kieán thöùc ñeå naâng cao trình ñoä chuyeân moân nghieäp vuï.
- Tiếp tục nghiên cứu chương trình bồi dưỡng thường xuyên bậc tiểu học.
 - Tìm những phương pháp dạy học phù hợp học sinh vùng dân tộc cũng như trẻ khó khăn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở tiểu học. 
-Vận dụng kiến thức “chương trình tăng cường tiếng việt “vào lớp học mình phụ trách.
 - Quyết tâm thực hiện tốt 02 không với 04 chủ đề , cũng như chủ đề trường thân thiện học sinh tích cực vào lớp học mà mình chủ nhiệm
-Döï giôø, thao giaûng, hoäi giaûng,chia seõ tieát daïy ñeå naâng cao nghieäp vuï.
-Thöôøng xuyeân keát hôïp vôùi ban ñaïi dieän CMHS, PHHS, ñoaøn theå ñeå baøn baïc, giaûi quyeát kòp thôøi nhöõng khoù khaên vöôùng maéc ,naém ñöôïc hoaøn caûnh cuûa töøng hoïc sinh ñeå coù bieän phaùp giaùo duïc thích hôïp.
 Treân ñaây laø moät soá kinh nghieäm baûn thaân ñaõ tích luyõ. Raát mong hoäi ñoâng khoa hoïc trường Tieåu hoïc Phong Thaïnh A, hoäi ñoàng khoa hoïc Phoøng Giaùo Duïc Caàu Keø xem xeùt chia sẽ yù kieán cho toâi. Toâi thaønh thaät bieát ôn./.
 Phong thạnh ngày / /2010
 Người thực hiện
	Nguyễn công Minh
DUYỆT CỦA HĐKH TRƯỜNG THPTA DUYỆT CỦA HĐKH PGD CẦU KÈ
 Chủ tịch Chủ tịch
..	...
.	.
..	...
..	...
..	...
..	...
..	...

Tài liệu đính kèm:

  • docskknthanbi.doc