Đề kiểm tra định kì giữa học kì II năm học 2012 – 2013 môn: Tiếng việt lớp 5

Đề kiểm tra định kì giữa học kì II năm học 2012 – 2013 môn: Tiếng việt lớp 5

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2012 – 2013

MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5

I. Mục tiêu

* Đọc:

- HS đọc trôi chảy một đoạn văn, đảm bảo tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, trong các bài Tập đọc từ Tuần 19 đến tuần 27 SGK Tiếng Việt 5 tập 2. Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc.

* Viết:

- Chính tả: Nghe- viết chính xác đạt tốc độ quy định khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng, sạch đẹp bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Tập làm văn: Viết được một bài văn đúng thể loại tả người bạn thân của em ở trường.Trình bày rõ 3 phần,diễn đạt mạch lạc,trôi chảy.

 

doc 6 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì II năm học 2012 – 2013 môn: Tiếng việt lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG THỌ 1
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5
I. Mục tiêu
* Đọc:
- HS đọc trôi chảy một đoạn văn, đảm bảo tốc độ khoảng 115 tiếng/phút, trong các bài Tập đọc từ Tuần 19 đến tuần 27 SGK Tiếng Việt 5 tập 2. Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc.
* Viết:
- Chính tả: Nghe- viết chính xác đạt tốc độ quy định khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng, sạch đẹp bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tập làm văn: Viết được một bài văn đúng thể loại tả người bạn thân của em ở trường.Trình bày rõ 3 phần,diễn đạt mạch lạc,trôi chảy.
II. Bảng kế hoạch ra đề kiểm tra
1.Kiểm tra đọc
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Đọc thành tiếng
1
5
1
5
Đọc hiểu
2
1
1
0,5
3
 1,5
Luyện từ và câu
4
2
3
1,5
7
 3,5
Cộng
6
3
4
2
1
5
11
10
2. Kiểm tra viết
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Chính tả
1
 5
1
5
Tập làm văn
1
5
1
5
Cộng
1
 5
1
 5
2
10
III. Đề bài
A. Kiểm tra đọc
1. Đọc thành tiếng:
- Kiểm tra đọc với từng HS qua các tiết ôn tập giữa học kì 2 Tuần 28.
(HS đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27. GV chuẩn bị phiếu ghi rõ tên bài , đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng HS bốc thăm rồi đọc thành tiếng).
2. Đọc hiểu
Đọc thầm "Bài luyện tập" Trang 103-104 SGK Tiếng Việt 5 tập II.
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nên chọn tên nào cho bài văn trên? 
A. Mùa thu ở làng quê 
B. Cánh đồng quê hương
C. Âm thanh mùa thu 
Câu 2: Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?
A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).
B. Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe).
C. Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi).
Câu 3: Trong câu “ Chúng không còn là hồ nước nữa,chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”, từ đó chỉ sự vật gì? 
A. Chỉ những cái giếng.
B. Chỉ những hồ nước.
C. Chỉ làng quê.
Câu 4: Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất?
A. Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất.
B. Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác.
C. Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “ những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
Câu 5: Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá ?
A. Đàn chim Nhạn, con đê và những cánh đồng lúa. 
B. Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 
C. Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
Câu 6: Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh?
A. Một từ . Đó là từ xanh lơ
B. Hai từ . Đó là từ : xanh lơ, xanh mướt
C. Ba từ . Đó là từ : xanh lơ, xanh mướt, xanh lam 
Câu 7: Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển.
C. Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển. 
Câu 8: Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào?
A. Các hồ nước.
B. Các hồ nước, bọn trẻ.
C. Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ
Câu 9: Trong đoạn thứ nhất (Ba câu đầu) của bài văn, có mấy câu ghép?
 A. Một câu.
B. Hai câu.
C. Ba câu
Câu 10: Hai câu “ Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
B. Kiểm tra viết
1. Chính tả(Nghe – viết)
Viết bài: Bà cụ bán hàng nước chè (Trang 102 TV 5Tập II)
2. Tập làm văn
Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
IV. Hướng dẫn chấm
A. Đọc (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng(5 điểm)
* Đọc đúng tiếng, đúng từ; 1 điểm
(Đọc sai từ 2- > 4 tiếng: 0,5 điểm Đọc sai từ 5 tiếng trở lên : 0 điểm)
* Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
(Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 -> 4 chỗ : 0,5 điểm; Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 5 chỗ trở lên: 0 điểm)
* Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm:0 điểm).
*Tốc độ đọc đạt yêu cầu :1 điểm.
(Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; Trả lời sai hoặc không trả lời được câu hỏi: 0 điểm).
2. Đọc thầm và làm bài tập(5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
B
C
C
B
A
C
A
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
B.Kiểm tra viết
1.Chính tả(Nghe-viết) 5 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm.
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn...
bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: 5 điểm.
Đảm bảo các yêu cầu sau được : 5 điểm.
- Viết được bài văn tả người đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài đúng theo yêu cầu đã học, độ dài bài viết 15 câu trở lên. 
- Viết câu đúng ngữ pháp,dùng từ đặt câu đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, bố cục, diễn đạt và chữ viết mà GV có thể trừ điểm: 0,5 ; 1 ; 1,5; 2; 2,5; 3 ; 3,5 ; 4 ;4,5 điểm. 
KÝ DUYỆT CỦA BGH
P Hiệu trưởng
Nguyễn Thị Nguyên
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Trần Văn Ba
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Đọc (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng(5 điểm)
* Đọc đúng tiếng, đúng từ; 1 điểm
(Đọc sai từ 2- > 4 tiếng: 0,5 điểm Đọc sai từ 5 tiếng trở lên : 0 điểm)
* Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
(Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 -> 4 chỗ : 0,5 điểm; Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 5 chỗ trở lên: 0 điểm)
* Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm:0 điểm).
*Tốc độ đọc đạt yêu cầu :1 điểm.
(Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; Trả lời sai hoặc không trả lời được câu hỏi: 0 điểm).
2. Đọc thầm và làm bài tập(5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
B
C
C
B
A
C
A
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
B.Kiểm tra viết
1.Chính tả: (Nghe-viết) 5 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm.
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn...bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: 5 điểm.
Đảm bảo các yêu cầu sau được: 5 điểm.
- Viết được bài văn tả người đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài đúng theo yêu cầu đã học, độ dài bài viết 15 câu trở lên. 
- Viết câu đúng ngữ pháp,dùng từ đặt câu đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, bố cục, diễn đạt và chữ viết mà GV có thể trừ điểm: 0,5 ; 1 ; 1,5; 2; 2,5; 3 ; 3,5 ; 4 ;4,5 điểm. 
B. Kiểm tra viết
1. Chính tả: (Nghe – viết)
Bà cụ bán hàng nước chè
	Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa, có những cái lá to bằng cái mẹt bún của bà bún ốc. Không biết cây bàng này năm chục tuổi, bảy chục tuổi hay cả một trăm tuổi. Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán vắng khách đã ngắm kĩ gốc bàng, rồi lại ngắm sang phía bà cụ bán hàng nước. Bà cụ không biết bao nhiêu tuổi lao động, bán quán được bao nhiêu năm. Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng hơn cả cái mớ tóc giả của các diễn viên tuồng chèo vẫn đóng vai các bà cụ nhân đức.
2. Tập làm văn
Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet.doc