Tập đọc:
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ khó trong bài
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thông thường có nội dung thống kê.
3. Thái độ:
- Tự hào về truyền thống Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: SGK
- Giáo viên: Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê.
TUẦN 2 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 28 tháng 8 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ khó trong bài - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kỹ năng: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thông thường có nội dung thống kê. 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Học sinh: SGK - Giáo viên: Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài qua tranh b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài - Đưa ra bảng phụ, hướng dẫn cả lớp luyện đọc: Giọng đọc trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang. - Yêu cầu học sinh chia đoạn (3 đoạn) - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc (3 lượt), kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục chú giải. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi 2 học sinh đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? - Chốt lại: Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. - Gọi 1 học sinh đọc bảng thống kê + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? + Đoạn còn lại cho ta biết điều gì? + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Chốt lại: “82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ ” chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. - Yêu cầu học sinh nêu ý chính của bài * Luyện đọc lại: - Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn của bài - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 3 - Gọi 2 học sinh thi đọc trước lớp - Quan sát, lắng nghe - 1 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe, ghi nhớ cách đọc - Chia đoạn: + Đ1: Từ đầu... như sau + Đ2: Bảng thống kê + Đ3: Còn lại - Tiếp nối nhau đọc các đoạn. - Sửa lỗi (nếu có); hiểu nghĩa từ - Luyện đọc trong nhóm - 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1 + Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ (1075 - 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. + Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh đọc bảng thống kê + Triều Lê: 104 khoa thi + Triều Lê: 1708 tiến sĩ + Chứng tích về 1 nền văn hoá lâu đời ở Việt Nam. + Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến đó. - Lắng nghe, ghi nhớ - Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - 3 học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn của bài - Luyện đọc đoạn 3 - 2 học sinh thi đọc 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài. *************************** Khoa học Nam hay nữ (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam hay nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. 2. Kỹ năng: - Liên hệ thực tế xem có quan niệm trọng nam khinh nữ không. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Chuẩn bị: Phiếu câu hỏi 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý? a. Công việc nội trợ là của phụ nũ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật. 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lý không? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đặc điểm chính về mặt sinh học giúp ta phân biệt một người là nam hay nữ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 3: Thảo luận:Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nội dung ở phiếu câu hỏi (phần chuẩn bị). - Gọi đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ xung. - Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và ở địa phương bạn. - Chốt lại HĐ3 như mục: Bạn cần biết (SGK - Tr9). * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế - Chốt lại: Quan niệm xã hội về nam hay nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, nhà trường, lớp học. - Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Tự liên hệ thực tế - Lắng nghe, ghi nhớ - HS liên hệ thực tế quan niệm xã hội về nam và nữ. - Đọc mục: Bạn cần biết (SGK) 4. Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài. ******************************* Toán: Tiết 6:Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết cách chuyển một số phân số thành số thập phân. - Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm phân số của một số. 2. Kỹ năng: - Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: - Tích cực học tập, hứng thú học toán. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ vẽ tia số III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh làm 2 ý c, d của BT4 (Tr-8) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Luyện tập - Nêu yêu cầu BT1 - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nhận xét quy luật của dãy số. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh làm bài ở bảng lớp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Gọi HS nêu yêu cầu BT3 - Giải thích cách làm - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh chữa bài ở bảng lớp (giải thích cách làm) - Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. - Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu của bài toán - Hướng dẫn học sinh nhận ra dạng toán: Tìm phân số của 1 số - Yêu cầu học sinh tóm tắt và tự làm bài, (HS nêu, GV ghi tóm tắt) Tãm t¾t: Cã : 30 häc sinh HS giái To¸n: sè HS HS giái TV : sè HS HS giái To¸n: ........HS? HS giái TV : ........HS? - Cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 1(9): - Lắng nghe - Nhận xét - Tự làm bài - Lắng nghe Bài 2(9): - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Làm bài vào bảng con - Lắng nghe Bài 3(9): - 2 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, chữa bài Bài 5(9): - 1 học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu - Nhận dạng toán - Tự làm bài, chữa bài Bài giải: Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là: 30 x = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 30 x = 6 (học sinh) Đáp số: 9 HSG Toán 6 HSG Tiếng Việt 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh làm BT4 **************************** Đạo đức: Em là học sinh lớp 5 (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kỹ năng:- Có kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Thừa nhận và học tập theo những tấm gương tốt. - Thể hiện tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Tranh vẽ về chủ đề: Trường em, các bài hát, múa về chủ đề trên. - Giáo viên: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi: + Là học sinh lớp 5 em cần phải làm gì? + Nêu những điểm em đã làm được để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu - Yêu cầu học sinh thảo luận: Trình bày kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Gọi 1 số học sinh trình bày kế hoạch. - Cùng học sinh nhận xét về 1 số kế hoạch - Kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5 chúng ta cần phải phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. * Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu - Yêu cầu học sinh kể chuyện về những tấm gương học sinh gương mẫu lớp 5 mà các em sưu tầm được. - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra các mặt tốt có thể học tập. - Kết luận: Chúng ta cần học tập những điểm tốt của các bạn để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Múa, hát, vẽ tranh, về chủ đề: Trường em - Yêu cầu học sinh múa, hát, giới thiệu tranh vẽ, về chủ đề: Trường em - Nhận xét, kết luận HĐ3 - Thảo luận nhóm 4: cá nhân xây dựng kế hoạch, trình bày trong nhóm. Nhóm trao đổi, góp ý kiến. - 1 số học sinh trình bày kế hoạch - Nhận xét - Lắng nghe - Kể chuyện mình biết trong lớp, trong trường, qua báo, đài... - Thảo luận, tìm ra những mặt tốt cần học - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện theo yêu cầu 4. Củng cố, dặn dò: Ngày soạn: Chủ nhật ngày 29 tháng 8 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010 Chính tả: (Nghe – viết) Lương Ngọc Quyến I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết và làm được các bài tập chính tả. - Nắm được mô hình cấu tạo vần. 2. Kỹ năng: - Trình bày đúng bài chính tả. - Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 3. Thái độ: - Yêu Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại quy tắc chính tả bài trước và làm lại BT2 (Tr.6) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài - Giới thiệu vài nét về tiểu sử của nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917) là 1 nhà yêu nước. Tấm lòng trung kiên của ông được mọi ngư ... Học sinh: Truyện đọc lớp 5 - Giáo viên: Bảng phụ viết đề bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng” và nêu ý nghĩa câu chuyện 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên ghi bảng - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Giải nghĩa từ: Danh nhân - Yêu cầu học sinh đọc các gợi ý ở SGK - Yêu cầu học sinh nêu tên câu chuyện sẽ kể, nói rõ tên anh hùng, danh nhân mà câu chuyện đó nhắc đến. c) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Đưa ra tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn. - 2 học sinh đọc đề bài Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Quan sát - Danh nhân: Người có danh tiếng, công trạng với đất nước được người đời ghi nhớ - Nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý. - Nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện sẽ kể và tên anh hùng, danh nhân câu chuyện đó nhắc đến. - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 5 HS thi kể, sau mỗi HS kể có đối thoại với các bạn để nói về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, chọn và tuyên dương bạn kể tốt nhất, có câu chuyện hay nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện đã kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết KC sau. Kĩ thuật: Đính khuy hai lỗ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được quy trình, kĩ thuật đính khuy hai lỗ. 2. Kỹ năng: - Đính được khuy hai lỗ. 3. Thái độ: - Cẩn thận, yêu thích sản phẩm làm ra. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Vải, chỉ, kim, khuy hai lỗ. - Giáo viên: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 3: Thực hành đính khuy hai lỗ. - Gọi HS nêu từng bước trong quy trình đính khuy. - Thực hiện làm mẫu. - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hành đính khuy hai lỗ - Quan sát, hướng dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - Cho HS quan sát, đánh giá. - Đánh giá, xếp loại sản phẩm của học sinh. - Quy trình gồm 2 bước: B1: Vạch dấu các điểm đính khuy B2: Đính khuy vào các điềm vạch dấu. - Quan sát. - Thực hành - Trưng bày sản phẩm - Nêu phần đánh giá trong SGK. - Đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu. - Bình chọn, tuyên dương sản phẩm đẹp. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét giờ học, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho giờ sau. Khoa học: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Biết một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 2. Kỹ năng: - Nhận biết một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: Hình trong SGK. - Giáo viên: Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS: Nêu vai trò của nam và nữ trong gia đình và trong xã hội? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Giảng giải + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? + Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? - Giảng giải để học sinh hiểu nghĩa các từ: Thụ tinh, hợp tử, bào thai, phôi. - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK – Tr10) để hiểu thêm cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1(a,b,c) và đọc phần chú thích trang 10 để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Gọi 1 số học sinh trình bày. - Chốt lại câu trả lời đúng. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1 đến 5 (SGK) để nêu các giai đoạn phát triển của thai nhi. - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng theo mục: Bạn cần biết (Tr-11) + Cơ quan sinh dục. + Tạo ra tinh trùng. + Tạo ra trứng - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc mục: Bạn cần biết - Quan sát, trả lời câu hỏi - Trình bày: Đáp án: H1a: Các tinh trùng gặp trứng H1b: Một tinh trùng đã chui vào trong trứng H1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, nêu các bước phát triển của thai nhi. H2: Thai được khoảng 9 tháng H3: Thai được 8 tuần H4: Thai được 3 tháng H5: Thai được 5 tuần - Lắng nghe, ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh học bài. Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Toán: Tiết 10: Hỗn số (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. 2. Kỹ năng: - Chuyển được hỗn số thành phân số. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình như SGK, làm bài 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các hỗn số: - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn chuyển một hỗn số thành phân số - Đưa ra bảng phụ vẽ các hình như SGK, yêu cầu học sinh viết hỗn số chỉ số phần đã tô màu. - Cho HS xác định riêng số hình vuông đã tô màu và số phần được tô màu rồi viết dưới dạng phép cộng. - Hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành phân số. - Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (như quy tắc SGK) c) Luyện tập: - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, 1 số học sinh làm bài ở bảng lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng sau mỗi lần giơ bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính mẫu, Yêu cầu học sinh tự làm các ý còn lại. - Gọi 1 số học sinh chữa bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn tương tự BT2 - Yêu cầu học sinh làm bài theo hướng dẫn. - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Viết hỗn số thích hợp vào bảng con: - Tô màu 2 hình vuông và hình vuông - Viết dưới dạng phép cộng: 2 + - Thực hiện chuyển hỗn số thành phân số: Viết gọn là: - Nêu quy tắc (SGK) Bài 1(13): - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con. Bài 2(14): - 2 HS nêu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài ở bảng lớp Bài 3(14): - Lắng nghe. - Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - Gắn bảng phụ lên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh học bài. Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. 2. Kỹ năng: - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu học sinh của từng tổ, cả lớp, biết trình bày các số liệu thống kê theo biểu bảng. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh ở BT2 (tiết TLV trước). - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi. - Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài "Nghìn năm văn hiến". + Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào? + Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? - Chốt lại: Các số liệu thống kê trong bài văn được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng số liệu có tác dụng giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. - Nêu yêu cầu BT2 - Phân tích mẫu thống kê. - Chia 3 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhận xét - Kết luận bài làm đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc Bài 1(23): - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Lớp đọc thầm, thảo luận ghi câu trả lời ra nháp. - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. a, Nhắc lại số liệu dựa vào bảng thống kê. b, Số liệu được trình bày trên bảng số liệu và nêu số liệu. c, Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại. - Lắng nghe, ghi nhớ Bài 2(23): - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Làm bài - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau. Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Huy, Mạnh Dũng, Hiếu, Nghĩa, Long. * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph¬ng híng - Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i. -Båi dìng HS giái ( Anh Dũng, Nam, Đào...) ; gióp ®ì HS yÕu (Tuấn Anh, Thành, Long, Hiếu, Tiến Anh, Thái...).
Tài liệu đính kèm: