Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần1 - Trường TH Hàm Ninh

Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần1 - Trường TH Hàm Ninh

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; đọc đúng các từ: thành tài, quyển sách, nghệch ngoạc. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Giáo dục cho các em có được tính kiên trì, nhẫn nại.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần1 - Trường TH Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
˜&™
 Thứ hai 
Tập đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; đọc đúng các từ: thành tài, quyển sách, nghệch ngoạc... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
- Giáo dục cho các em có được tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu:
- Giới thiệu cấu trúc và chương trình môn Tiếng Việt 2: + Có 8 chủ điểm.
 + Một tuần các em học 4 tiết tập đọc, 1 tiết kể chuyện.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
* HĐ1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1 và HD cách đọc.
- Gọi 1 em khá đọc đoạn 1, 2.
b) Hướng dẫn phát âm từ khó:
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện các từ đọc sai và ghi bảng.
c) HD HS đọc các câu văn dài: 
- Luyện cho HS các câu cần ngắt giọng
d) Đọc từng đoạn:
 Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
e) Tổ chức trò chơi thi đọc tiếp sức giữa các nhóm.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
* HĐ2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 
- Gọi HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi SGK:
+ Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
+ Cậu bé thấy bà cụ làm gì?
+ Bà cụ làm thế để làm gì?
+ Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành kim nhỏ không?
Tiết 2
* HĐ3: Luyện đọc đoạn 3, 4
a) Đọc mẫu:
- 1 HS đọc mẫu đoạn 3, 4.
b) Hướng dẫn phát âm từ khó:
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện các từ đọc sai và ghi bảng.
c) HD HS đọc các câu văn dài: 
- Luyện cho HS các câu cần ngắt giọng
d) Đọc từng đoạn:
 Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
e) Tổ chức trò chơi thi đọc tiếp sức giữa các nhóm.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
* HĐ4: Tìm hiểu đoạn 3, 4. 
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4 và trả lời các câu hỏi SGK:
+ Bà cụ giảng giải như thế nào?
+ Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
+ Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
- Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi sau:
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
+ Câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên em điều gì?
* HĐ3: Luyện đọc lại.
- Yêu cầu các em đọc theo vai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Nhắc HS về nhà tập đọc lại.
- 1 – 2 HS đọc ở mục lục sách.
- Mở SGK quan sát chủ điểm 1.
và trả lời.
- Nghe, theo dõi.
- Lần lượt đọc từng câu.
- Nêu các từ đọc sai: quyển sách, nghệch ngoạc...
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- Đọc bài theo nhóm 4.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Tự đọc lại chú giải SGK.
- Theo dõi.
- Thi đua đọc.
- Nhận xét.
- Đọc bài.
+ Khi cầm sách đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi .
+ Mài thỏi sắt vào tảng đá.
+ Làm kim khâu.
+ Không tin, ngạc nhiên và hỏi lại .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lần lượt đọc từng câu.
- Nêu các từ đọc sai: thành tài...
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- Đọc bài theo nhóm 4.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi.
- Thi đua đọc.
- Nhận xét.
- Đọc bài.
+ Mỗi ngày  thành tài.
+ Cậu bé có tin.
+ Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài.
- Thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia lớp theo bàn.
- Nhận vai và luyện đọc theo vai.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tự cho ý kiến.
Toán ( T1): Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
- Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng 100 ô vuông.
- HS vở bài tập toán tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS phục vụ cho môn học.
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
* HĐ1: Củng cố về các số có 1 chữ số. 
- Bài 1:Nêu các số có 1 chữ số.
- Tìm số bé nhất? Lớn nhất có 1 chữ số?
* HĐ2: Củng cố các số có 2 chữ số.
- Chuẩn bị 2 bảng phụ: chia lớp thành 2 dãy nối tiếp nhau lên ghi các số có 2 chữ số.
- Tìm số bé nhất, lớn nhất có hai chữ số?
- Số bé nhất có 3 chữ số.
*HĐ3: Củng cố về số liền trước, số liền sau.
- HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau của số 34.
- Chấm một số bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu các số tròn chục.
- Nhắc HS về xem lại bài tập.
- Đưa vở, SGK, bảng, phấn, dẻ lau, bút , thước,
- 3 - 4 HS 
- Số bé nhất: 0
- Số lớn nhất: 9
- Lần lượt ghi các số theo thứ tự.
- 8 - 10 HS đọc nối tiếp các số từ 10 100.
- 10, 99
- 100
- Tự làm bài tập 3 vào vở.
+ 10, 20 ,30,  90
- 4 - 5 HS đếm nối tiếp 0 100
- HS nêu.
BD - PĐ Toán: Ôn các số Đến 100
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
- Cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 2 chữ số( không nhớ)
- Tìm số liền trước, số liền sau của số cho trước.
- So sánh các số có 2 chữ số.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính
 6 + 3 = 18 - 3 = 
 17 + 2 = 16 - 5 = 
Bài 2: 
a/ Viết số liền sau của 39 
b/ Viết số liền sau của 50 
a/ Viết số liền trước của 90 
a/ Viết số liền sau của 99 
a/ Viết số liền trước của 28 
Bài 3: , = 
 36 ...... 65 98 ..... 98
 91 ..... 25 57 ..... 36
* HS Khá - Giỏi: Đặt tính rồi tính.
 45 + 32 96 - 15
 67 + 11 87 - 16
2. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Dặn học sinh luyện tập ở nhà.
- HS làm vở, 2 em lên bảng làm
+ Củng cố cách cộng trừ trong phạm vi 100.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm
+ Củng cố cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
- HS làm vở, 2 em lên bảng làm
+ Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm
+ Củng cố cách đặt tính.
BD - PĐ Toán: Luyện về số tự nhiên trong phạm vi 100.
I. Mục tiêu: Củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên trong phạm vi 100.
- Cấu tạo số có 2 chữ số.
- Giải toán có lời văn.
- GD học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: 
a. Viết số tròn chục bé hơn 90.
b. Viết các số có 2 chữ số giống nhau.
c. Viết các số chẵn có 1 chữ số.
d. Viết các số lẽ có 1 chữ số.
Bài 2: , =
 35 ....... 39 94....... 92 70 + 4 ....... 77
 66 ....... 76 97 ....... 79 60 + 7 ....... 70
HS Khá - Giỏi:
Bài3: Nói theo mẫu:
 64 = sáu chục cộng 4 đơn vị.
 31 = ..... 89 = .....
 66 = ..... 70 = .....
Bài 4: Lớp 2A có 12 bạn nữ và 17 bạn nam. Hỏi lớp 2A có tất cả bao nhiêu bạn?
- Gọi 1 em lên bảng làm. 
Chữa cách trình bày bài giải.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học - Dặn dò. 
- HS làm vở, 3 em lên bảng làm.
+ Củng cố về số tròn chục có 2 chữ số, khái niệm về số chẵn, số lẽ. 
- HS nêu cách só sánh số có 2 chữ số, so sánh 1 phép tính với 1 số.
- HS làm vở, 3 em lên bảng làm.
- HS nói theo cặp đôi.
- Từng cặp nêu. Lớp nhận xét.
+ Củng cố cấu tạo số có 2 chữ số.
- HS tự đọc bài và giải. 
- 1 em lên bảng làm.
Ôn Toán: ôn các số tự nhiên trong phạm vi 100
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
- So sánh các số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 45 + 33 63 - 12
 97 - 66 27 + 31
Bài 2: , =
 74 ...... 76 - 3 39 ..... 93
 68 ..... 59 77 - 7 ..... 80 - 10
Bài 3: Quyển vở có 48 trang. Lan đã viết 22 trang. Hỏi quyển vở còn bao nhiêu trang chưa viết?
2. Củng cố, dặn dò:
- HS làm vở, 2 em lên bảng làm
+ Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ.
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm
+ Củng cố cách so sánh các số.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
+ Củng cố cách giải toán có lời văn.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.
- Dặn học sinh luyện tập ở nhà.
Kể chuyện: Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn nội dung câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. GD học sinh có tính kiên trì trong cuộc sống và học tập.
II. Đồ đùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu:
- Giới thiệu sự khác nhau giữa kể chuyện lớp 2 mới và CT kể chuyện lớp 2 cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn?
+ Tranh 1 nói lên nội dung gì?
+ Nội dung của tranh 2, 3, 4 nói lên điều gì?
- HD HS kể nối tiếp từng đọan.
- Chia lớp thành nhóm 4
- Câu chuyện có mấy vai?
- Nhận xét cách kể của HS động viên, khuyến khích.
* HĐ2: Kể lại toàn bộ nội dung chuyện: 
- HD HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
-Nhắc HS làm theo lời khuyên của chuyện.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh SGK.
- 4 tranh ứng với 4 đoạn.
+ Cậu bé làm việc gì cũng mau chán.
+ 3 - 4 HS nêu.
- 4 HS khá kể lại 4 đoạn.
 2- 3 lượt HS kể lại 4 đoạn
- 4HS kể nối tiếp từng đoạn.
- Kể trong nhóm.
- 3 vai (nhân vật).
- Tập kể theo vai : 2 - 3 lần.
- Kể theo nhóm có nhìn sách và không nhìn sách.
- Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện (3 - 4 em).
- Nghe
- Thực hiện theo lời khuyên của chuyện.
 Thứ ba 
Toán (T2): Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố  ... h gì?
-Tranh 4 vẽ cảnh gì?
- Y/c HS đặt tên cho 2 bạn.
- Chia lớp theo nhóm 4 tập kể lại nội dung theo câu chuyện.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
+ Là bạn gái em có hái hoa không?
+ Nếu là em , em sẽ nói gì với bạn gái?
- Nhắc nhở HS vào công viên chơi không nên hái hoa, bẻ cành.
- Đưa ra 4 mẫu câu và yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về viết 4 câu thành 1 câu chuyện 
- 1 - 2 HS đọc câu hỏi.
- Nhiều HS tự trả lời theo từng câu hỏi
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.
- Nói về bản thân mình cho bạn nghe
- Đại diện vài cặp lên nói về bản thân bạn cho cả lớp nghe
- 2 em đọc yêu cầu bài
- Tranh 1, 2 đã học ở bài LTVC.
- 3 - 4 HS nói lại nội dung tranh 1, 2.
- Bạn Lan định hái 1 bông hoa.
- Bạn trai nhắc nhở bạn gái
- Quan sát tranh lần lượt kể trong nhóm
- Đại diện các nhóm kể lại
- Nhận xét, bổ sung
+ Nêu 
+ Bạn không nên hái hoa
- 1 HS đọc lại cho các bạn đoán nội dung câu thuộc tranh nào.
 Thứ sáu 
Toán (T5): Đề - xi - mét
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trườnghợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề - xi - mét.
- HS yêu thích, ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy 10 cm.
- Thước 30 cm, 20 cm, 50 cm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS làm BT:
Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
a) 43 và 25 b) 20 và 68
c) 10 và 21 d) 17 và 22
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu về dm 
- Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấyvà y/c HS dùng thước đo.
- Băng giấy dài mấy cm?
- 10 cm còn gọi là 1 dm
 Đề xi mét viết tắt là dm
 1 dm = ? cm
 10 cm = ?dm
- Vậy các thước đó có độ dài mấy dm?
*HĐ2: Thực hành 18- 20’
Bài 1: Vẽ
- 3 đoạn thẳng lên bảng
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
HD trên bảng:
1dm + 1 dm = 2 dm
8 dm - 2 dm = 6 dm
- Y/c HS làm các bài còn lại vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS làm lại bài tập 
- 2 em lên bảng làm BT.
- Dùng thước đo độ dài băng giấy.
- Băng giấy dài 10 cm
- 10 cm
- Nhắc nhiều lần
 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1dm
- Nhắc lại nhiều lần
- Lấy thước 20 cm, 30 cm, 50 cm.
- 2 dm, 3dm, 5dm
- Quan sát, trả lời miệng
- Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm
- Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
- Làm vào bảng con
8 dm + 2 dm = 10 dm
10 dm - 9 dm = 1 dm
- Nhắc lại:1 dm = 10 cm. 10 cm = 1dm.
Ôn Toán: Số hạng - tổng.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về số hạng, tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
- GD HS cẩn thận khi tính toán.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em làm BT
Đặt tính rồi tính tổng, biết:
a) Các số hạng là 22 và 15.
 Các số hạng là 9 và 50.
b) Các số hạng là 75 và 10.
 Các số hạng là 14 và 25.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số hạng
14
31
44
3
68
Số hạng
2
7
25
52
0
Tổng
16
Bài 2: Số ?
15 + 	= 15 	 + 24 = 24 
Bài3:
Trong một khu vườn có 20 cây cam và 35 cây quýt. Hỏi trong khu vườn đó có bao nhiêu cây cam và cây quýt?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết trong khu vườn ... ta làm thế nào?
- Lưu ý cách trình bày toán giải.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập vào vở.
- 2 em thực hiện y/c của giáo viên.
- Tự làm bài vào vở.
Đọc kết quả - HS tự chấm bài.
- HS làm bảng con.
- 2HS đọc đề
- HS nêu.
- Làm vở.
- 1 em lên bảng giải. 
SINH HOAẽT: SINH HOAẽT LễÙP
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ toồ chửực lụựp ,oồn ủũnh maứng lửụựi caựn sửù lụựp , toồ chửực nhoựm hoùc taọp 
- Phoồ bieỏn moọt soỏ noọi quy cuỷa trửụứng lụựp 
- Giaựo duùc HS ủoaứn keỏt giuựp ủụừ laón nhau
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.OÅn ủũnh toồ chửực: Giaựo vieõn toồ chửực cho caực em chụi troứ chụi vaứ sinh hoaùt vaờn ngheọ.
-Baàu caựn sửù lụựp , phaõn toồ , toồ trửụỷng, nhoựm hoùc taọp .
-Phoồ bieỏn moọt soỏ noọi quy cuỷa trửụứng, lụựp.
2.Sinh hoaùt: 
Hẹ1: ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng trong tuaàn:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung:
 * Hoùc taọp: Nhỡn chung toaứn lụựp coự yự thửực hoùc taọp khaự toỏt, haờng say trong giụứ hoùc, trỡnh baứy saựch vụỷ ủeùp....
Song moọt soỏ em chửa thửùc sửù chuự yự trong hoùc taọp, thieỏu yự thửực reứn luyeọn chửừ vieỏt...
 * Neà neỏp: Thửùc hieọn khaự toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa trửụứng cuừng nhử cuỷa lụựp...
Song beõn caùnh ủoự vaón coứn nhieàu baùn chửa thaọt sửù quan taõm ủeỏn caực phong traứo cuỷa lụựp nhử: ẹửực, Lan, Tớ...
 * Lao ủoọng: Thửùc hieọn nghieõm tuực keỏ hoaùch cuỷa trửụứng. Song toồ 1 trửùc nhaọt chửa ủửụùc toỏt.
Hẹ2: Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn sau: Tieỏp tuùc mua saộm theõm saựch vụỷ vaứ duùng cuù hoùc taọp.
Thửùc hieọn toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa trửụứng, cuỷa lụựp. Khaộc phuùc nhửừng toàn taùi vaứ phaựt huy nhửừng ửu ủieồm.
3.Cuỷng coỏ:– Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Hoùc sinh chụi troứ chụi vaứ sinh hoaùt vaờn ngheọ.
Hoùc sinh tham gia baàu ban caựn sửù lụựp.
Hoùc sinh nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Caự nhaõn hoùc sinh goựp yự cho lụựp, cho caự nhaõn hoùc sinh veà moùi maởt.
Hoùc sinh nghe giaựo vieõn phoồ bieỏn keỏ hoaùch.
BD - PĐ Tiếng Việt: từ và câu
I. Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động của người và kĩ năng đặt câu cho HS.
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm tốt các bài tập ở vở bài tập Tiếng Việt.
- Học sinh có thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK.
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở theo 2 cột.
- Gọi HS nêu miệng BT. 
Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ từng tranh, tìm những từ chỉ hoạt động của người và ghi vào trong vở.
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa sai.
HS Khá - Giỏi:
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu, trong đó có dùng từ chỉ hoạt động vừa tìm được.
Bài tập 4:
- Y/c HS chọn những từ chỉ hoạt động của người để điền vào chỗ trống trong mỗi câu cho thích hợp.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm rồi chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò: 
- Thu một số vở chấm, nhận xét.
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Đọc y/c BT: Ghi vào chỗ trống tên các môn học lớp 2.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nêu.
- Quan sát từng tranh, tìm những từ chỉ hoạt động của người và ghi vào trong vở.
- Đọc kết quả bài làm.
- Kể lại nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động.
- Đọc kết quả bài làm.
 Nhận xét bài của bạn.
BD - PĐ Tiếng Việt: tự GIớI THIệU. cÂU Và BàI
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết nghe và trả lời một số câu hỏi về bản thân mình, nói lại được những điều mình biết về bạn trong lớp. Kể lại mẩu chuyện nhỏ theo 4 bức tranh trong SGK.
- Học sinh có kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên.
- Bồi dưỡng thêm cho học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
GV: Nêu nội dung, yêu cầu bài học.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
Bài tập 1: Làm miệng
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Y/c 2 em ngồi cạnh nhau thực hành hỏi - đáp với nhau theo nội dung của bài tập. 
- Gọi đại diện một vài cặp lên thực hành trước lớp. 
Bài tập 2: Y/c HS nói lại những điều em biết về bạn.
HS Khá - Giỏi:
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ở SGK để kể lại câu chuyện.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- 2 em đọc y/c BT1
- Dựa vào bài tập tự giới thiệu về bản thân mình.
- HS thực hành.
- Kể về một người bạn thân của mình ở trong lớp.
- Kể lại nội dung câu chuyện.
- Một số em kể trước lớp.
Ôn Tiếng Việt: Luyện đọc
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng bài: Tự thuật
- Rèn kỹ năng đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn học sinh đọc lại bài: Tự thuật
- Nhận xét sửa lỗi đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS nâng cao dần kỹ năng đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc.
- Nêu câu hỏi: Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà?
- Tổ chức trò chơi: tự thuật về bản thân mình. Nhận xét, đánh giá.
2. Luyện đọc theo nhóm:
- Tổ chức HS đọc theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 em đọc tốt đọc lại toàn bài.
- Dặn về nhà đọc bài nhiều lần.
- Học sinh đọc bài: Tự thuật.
- Đọc câu khó, đọc nối tiếp đoạn, đọc toàn bài.
- HS đọc bài.
- HS thực hành.
- Nhờ bản tự thuật.
- Thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- 1 em đọc bài. 
Ôn Toán: Đề - xi - mét
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ghi nhớ được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài đề- xi - mét (dm). Thực hiện phép tính cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là đề- xi- mét. 
- Học sinh có kĩ năng vận dụng thực hành đúng các bài tập liên quan.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong VBT trang 7 rồi trả lời các câu hỏi về độ dài của các đoạn thẳng.
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS thực hiện tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm ( Trang 7 - VBT)
Bài 3: Điền dấu , =
1dm ... 10cm 1dm ... 8cm
1dm ... 15cm 2dm ... 10cm + 10cm
 1dm + 1dm ... 10cm + 8cm
 1dm + 1dm ... 10cm + 12cm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- 2 HS làm BT:
3dm + 2dm = 9dm + 10dm =
35dm - 3dm = 16dm - 2dm = 
- Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi. 
- Học sinh làm bài rồi chữa bài.
- HS làm bài vào phiếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hoc ki 1 lop 2.doc