I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kỹ năng viết chữ: Biết viết chữ cái hoa G theo cỡ chữ vừa và nhở.
- Biết viết ững dụng câu “Góp sức chung tay” theo cỡ chữ nhỏ.
Chữ viết đúng mẫu ,đều nét và nối chữ đúng qui định.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên:
- Mẫu chữ G như SGK.
- Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Góp sức chung tay.
- Học sinh : Vở TV
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Chữ hoa : G Môn: Tập viết Lớp: 2E Tiết số: 8 Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng viết chữ: Biết viết chữ cái hoa G theo cỡ chữ vừa và nhở. Biết viết ững dụng câu “Góp sức chung tay” theo cỡ chữ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu ,đều nét và nối chữ đúng qui định. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Mẫu chữ G như SGK. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Góp sức chung tay.. - Học sinh : Vở TV III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH 5’ 1’ 10’ A/ Mở đầu: -Nhận xét bài về nhà. -Viết chữ E,Ê. -Nêu ý nhĩa câu ứng dụng. -Viết chữ Em B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Hướng dẫn cách viết chữ G hoa. + Nhận xét: ? Chữ này cao mấy li,gồm mấy đường kẻ ngang (8li, 9 đường kẻ ngang). ? Được tạo bởi mấy nét ( 2 nét ). A/ Mở đầu: -Gv Nhận xét -HS viết bảng con. 2hs bảng lớn -1HS nêu. -HS viết bảng con. 2hs bảng lớn B/ Bài mới: 1.Gv nêu đề bài ghi bảng -HS đọc đề bài và câu ứng dụng 2. a) Gv chỉ mẫu chữ hỏi. -HS nhận xét. 10’ 10’ 2’ 2 Chốt : Nét 1 là nét kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau,tạo vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược. +Chỉ dẫn cách viết: Nét 1 viết tương tự chữ C ĐB ở đường kẻ 3 trên. Nét 2 từ điểm ĐB của nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược, ĐB ở đk2 b). Hướng dẫn viết bảng con: 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a).Giới thiệu câu ứng dụng: Góp sức chung tay. Cùng nhau đoàn kết làm việc b). Quan sát nhận xét: ? chữ G cao mấy li ( 4li ) ? Chữ h, y, g cao mấy li (2,5) ? chữ t cao mấy li ( 1,5 li ) ? Chữ s cao mấy li ( 1,25 li ) ? Chữ o, ư, c, u, n, a cao mấy li ( 1) ? cách đặt dấu thanh. ? Các chữ cách nhau khoảng chừng nào. - Viết mẫu chữ “ Góp “ Lưu ý điểm G sang o nét cuối của chữ G nối sang nét cong trái của chữ o. c) . Hướng dẫn viết bảng con: 4. Hướng dẫn viết vở: 5. Chấm ,chữa bài: 6. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc hoàn thành bài. -Gv chỉ vào mẫu chữ và nói miêu tả không yêu cầu HS nhắc lại. -Gv viết chữ G vào bảng lớp.kết hợp nhắc lại cách viết.. -HS theo dõi . b).HS viết . Gv uốn nắn 3. a ).HS đọc câu ứng dụng. - Gv giúp học sinh hiểu nghĩa b). GV hỏi ,HS trả lời. -Gv viết chữ “Góp c).HS viết bảng.GV uốn nắn. 4.HS viết vở .Gv theo dõi sửa. 5. GV chấm 5-7 bài .Nhận xét. 6. Gv nhận xét tiết học.Nhắc nhở HS. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Chăm làm việc nhà Môn: Đạo đức Lớp: 2E Tiết số: 2 Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: HS có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà ,cha mẹ. HS biết tự giác làm những việc nhà phù hợp. HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Thẻ chữ để chơi trò chơi nếu thì. Đồ vật dùng để đóng vai. Học sinh : Vở BT đạo đức, III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH 1’ 15’ A.Giới thiệu bài mới: B.Nội dung bài mới 1.Hoạt động 1: Tự liên hệ ? ở nhà em hay làm việc gì.Kết quả ra sao. ? Bố mẹ tổ thái độ thế nào khi em làm những việc đó ? Em mong muốn được tham gia những công việc gì ? Em nêu nguyện vọng với bố mẹ thế nào? Chốt ý: Hãy tìm những việc làm phù hợp với mình.bầy tỏ nguyện vọng với bố mẹ A. Gviên ghi đề bài B. 1.Gv nêu câu hỏi -Hỏi đáp. -Nhận xét .Chốt ý - 2hs đọc lại bài -Thảo luận nhóm 2 -Thảo luận -Nêu ý kiến,nêu nhận xét - Gv chốt ý. 10’ 7’ 2.Hoạt động 2: Đóng vai 1.Hoà quét nhà bạn rủ đi chơi .Hoà sẽ..... 2.Anh chị nhờ Hoà cuốc đất. Chốt ý: Cần làm xong việc rồi mới đi chơi.Cần giải thích rõ em còn quá nhỏ không làm được việc đó. 3.Hoạt động 3: Trò chơi Nếu-Thì Giơ thẻ thể hiện ý kiến. -Nếu mẹ đi làm về,tay xách nặng... -Nếu em bé muốn uống nước.... -Nếu nhà cửa bừa bộn sau buổi liên hoan.... -Nếu mẹ đang nấu cơm.... -Nếu quần áo phơi đã khô...... -Thì em xách hộ mẹ. -Thì em rót nước cho em. -Thì em sẽ dọn cùng mọi người trong nhà. -Thì em giúp mẹ nhặt rau. -Thì em rút quần áo và gấp. Chốt ý: Tham gia các công việc nhà phù hợp lứa tuối là quyền và bổn phận của trẻ em. C.Dặn dò: Bài sau Chăm chỉ học tập 2.GV chia nhóm - Nêu yêu cầu -Thống kê ý kiến học sinh. -Chốt ý . -HS làm việc theo nhóm. - Đóng tiểu phẩm. -Nêu nhận xét 3.Gv nêu cách chơi - Nhận xét, chốt ý - HS chia hai nhóm. -Một nhóm đọc phần Nếu. -Một nhóm đọc phần Thì. -Ghép sao cho đúng. -Cả lớp nhận xét IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Người mẹ hiền( 2 tiết ) Môn: Tập đọc Lớp: 2E Tiết số: Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem Hiểu nghĩa các từ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò - Nội dung: Cô giáo vừa yêu thương học sinh , vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của con II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh, bảng phụ Học sinh: Tranh sgk, sách III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH A. Kiểm tra bài cũ: 5 Bài: Cô giáo lớp em - 2HS đọc. Trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 2 1. Giới thiệu bài - GV cho HS xem tranh. - Tranh - Thuyết trình. 15 2. Luyện đọc Đọc mẫu - GVđọc đúng giọng nhân vật. a. Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp câu - HD đọc đúng các từ khó: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm - Đọc cá nhân, đồng thanh lem b. Đọc từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài - HD ngắt nghỉ đúng chỗ - GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc. Đến lượt nam cố lách ra / thì bác - HS đọc cá nhân, đồng thanh. bảo vệ vừa tới, /nắm chặt hai chân em:// "Cậu nào đây?/ Trốn học hả? Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // "Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? - Giải nghĩa từ mới: gánh xiếc, tò - HS đọc phần chú giải. GV bổ mò, lách, lấm lem, thập thò sung. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. HS khác nghe, góp ý. d. Thi đọc giữa các nhóm - Thi đọc ( ĐT, CN, từng đoạn, cả bài) e. Cả lớp đọc đồng thanh 12 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài trả lời câu hỏi sgk Câu1: Minh rủ nam ra phố xem xiếc. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1,. - HS trả lời, GV bổ sung. Câu2: Chui qua lỗ tường thủng - Học sinh nối tiếp trả lời. Câu 3: - HS đọc đoạn 3. Bác bảo vệ: "Bác nhẹ tay kẻo cháu - 1 HS đọc câu hỏi. đau. Cháu là HS lớp tôi" ; cô đỡ em - HS nối tiếp nhau trả lời ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên - GV chốt kiến thức. người em, đưa về lớp. - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào? Cô dịu dàng, yêu thương học trò.... Câu 4: - HS đọc đoạn 4. Cô xoa đầu Nam an ủi. Câu 5: Người me hiền là cô giáo. 5 4. Luyện đọc lại - GV tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, cho điểm. 2 5. Củng cố, dặn dò Vì sao cô giáo trong bài được gọi là - HS trả lời. người mẹ hiền. - Bài sau: Bàn tay dịu dàng. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Bàn tay diu dàng Môn: Tập đọc Lớp: 2E Tiết số: Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ khó: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ..... Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến. - Nội dung: Thái độ dịu dàng, âu yếm của thầy giáo đã giúp HS quên đi nỗi buồn vì bà mất và cố gắng học tập II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh, bảng phụ. Học sinh: Sách giáo khoa. III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH A. Bài cũ: 5 Đọc bài: Người mẹ hiền - 2HS đọc. Trả lời câu hỏi 1,2trong SGK. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 2 1. Giới thiệu bài - GV cho HS xem tranh. - Tranh - Thuyết trình. 15 2. Luyện đọc Đọc mẫu - Giọng kể chậm, trầm lắng, thể - Gv đọc Đọc , kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp câu trong từng - HD đọc đúng các từ khó: lòng đoạn. nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ..... - Đọc cá nhân, đồng thanh b. Đọc từng đoạn - Đọc nối tiếp đoạn trong bài - HD ngắt nghỉ đúng chỗ - GV đọc. HS nêu cách đọc. Thế là / chẳng bao giờ An còn được - Đọc cá nhân, đồng thanh. nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng - Bảng bao giờ An còn được bà âu yếm, / phụ vuốt ve...// Thưa thầy, / hôm nay / em chưa làm bài tập.// Tốt lắm!// thầy biết em nhất định sẽ làm!// Thầy khẽ nói với An.// - Giải nghĩa từ mới: mới mất, đám tang - HS đọc phần chú giải. GV bổ sung. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. HS khác nghe, góp ý. d. Thi đọc giữa các nhóm - Đọc ĐT, CN, từng đoạn, cả bài Đọc tiếp sức, phân vai.... e. Cả lớp đọc đồng thanh 12 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu1: Tìm những tờ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? Lòng - Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2. An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ - Hỏi đáp. Câu2: Khi biết An chưa làm bàitập thái độ của thầy giáo thế nào? Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng - Hỏi đáp. xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. - Vì sao thầy không trách An? Vì - HS nối tiếp nhau trả lời thầy thông cảm với nỗi buồn của An khi bà mất chứ không phải vì An lười không làm bài - Vì sao An hứa sẽ làm bài? Vì sự - HS nối tiếp nhau trả lời cảm thông của thầy đã làm em cảm động. Câu 3: Tìm từ nói về tình cảm của HS đọc lại đoạn 3 thầy đối với An: nhẹ nhàng, trìu mến dịu dàng, thương yêu. - 1 HS đọc câu hỏi. - HS nối tiếp nhau trả lời 5 4. Luyện đọc lại - HS thi đọc. - GVNhận xét, cho điểm. 2 5. Củng c ... dựa vào tranh 1 4HS kể Gv nhận xét Gv ghi bảng Gv hướng dẫn Gv kể Gv gợi ý Treo 4 tranh Tranh 1 Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH 5’ + Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.(Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, ) + Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? (Minh thì thầm bảo Nam “Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn đi xem. Nam rất tò mò muốn đi nhưng cổng trường khoá. Minh bảo: cậu ta biết có một chỗ tường thủng, hai đứa có thể trốn ra). Hs tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm dựa theo từng tranh ứng với từng đoạn 2,3,4 của truyện - Dựng lại câu chuyện theo vai Nêu yêu cầu của bài Tập kể chuyện theo từng bước 3.Củng cố, dặn dò Cả lớp bình chọn Về nhà kể lại chuyện cho người thân Gv gợi ý 1,2 Hs kể lại đoạn 1 GV nhắc Hs không cần kể nguyên văn, kể bằng giọng kể tự nhiên Gv nêu Hs tập kể Nhận xét đánh giá Lần lượt treo tranh 2,3,4 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: ăn uống sạch sẽ Môn: Tự nhiên xã hội Lớp: 2E Tiết số: 8 Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: Biết cách thực hiện ăn, uống sạch sẽ Hiểu ăn, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh tật, nhất là bệnh đường ruột Thực hiện ăn, uống sạch trong cuộc sống hằng ngày II - Đồ dùng dạy học : * Giáo viên : - Các hình vẽ trong sgk - Giấy, bút viết bảng - Bài hát Bắc kim thang viết to * Học sinh : - Vở bài tập tự nhiên xã hội, bài hát Bắc kim thang. III – Hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH 5’ 10’ I Khởi động - Kể tên các thức ăn, nước uống hằng ngày - Nhận xét: các thức ăn, nước uống trên bảng đã là thức ăn, nước uống sạch chưa - Bài học hôm nay giúp chúng ta biết thế nào là ăn, uống sạch và tác dụng của việc ăn uống sạch qua bài Ăn, uống sạch sẽ 2.Nội dung bài : Hoạt động 1: Làm thế nào để ăn sạch? +Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch +Cách tiến hành: Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì? Làm việc theo nhóm + Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? + Rửa quả thế nào là đúng? + Bạn gái trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì? + Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn? Hs trả lời Gvghi bảng Gv ghi bảng Gv gợi ý, Hs thảo luận Hs trình bày Thảo luận nhóm Treo lần lượt từng tranh1,2,3,4,5 trong sgk Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 10’ 12’ 1’ + Bát, đũa, thìa trước và sau bữa ăn phải làm gì? Làm việc cả lớp + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả + Để ăn sạch, bạn phải làm gì? Chốt : Để ăn sạch chúng ta phải rửa sạch tay trước khi ăn; rửa rau quả và gọt vỏ trước khi ăn; Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột...bò hay đậu vào; bát, đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch + Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch +Cách tiến hành: + Nước đá, nước mát như thế nào là sạch và không sạch? + Nước mưa, kem, nước mía như thế nào là hợp vệ sinh? Làm việc sgk: Nhận xét nước uống sạch, không sạch trong các hình 6,7,8 Chốt: Lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Hoạt động 3 : ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ +Mục tiêu: Hs giải thích được tại sao phải ăn, uống sạch sẽ +Cách tiến hành: Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ? Làm việc cả lớp + Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến – Hs khác bổ sung + Làm bài tập 1 và 2 Chốt: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy,giun sán... 3. Dặn dò - Bài sau: Đề phòng bệnh giun sán 1-2 Hs Gv chốt Thực hành 2-3 Hs Thảo luận Nhóm 2 Gv chốt Thảo luận nhóm Hs làm vởBT Gv chốt Hình 5 Tranh 6,7,8 IV .Rút kinh nghiệm bổ sung : Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Môn: Thủ công Lớp: 2E Tiết số: 8 Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức :Hs biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Kỹ năng : Hs gấp được thuyền phẳng đáy không mui. - Thái độ :Hs yêu thích gấp thuyền hình. II. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Mẫu thuyền được gấp bằng giấy thủ công. - Hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. *\ Học sinh: - Giấy màu, kéo, bút màu, thước kẻ. - Giấy nháp tương đương khổ A4 III. Các hoạt động chủ yếu: ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể. Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 17’ * Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui -Các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui : Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều Bước 2 : Gấp tạo thân và mui thuyền. Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui và sử dụng. Giáo viên treo quy trình gấp và nhắc lại các bước gấp 2 học sinh lên bảng thso tác lại các bước gấp. Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Học sinh thực hành Trang trí và trưng bày sản phẩm. Đánh giá kết quả học tập của cá nhân và của nhóm - Gv hướng dẫn tổ chức và đến giám sát từng nhóm, uốn nắn từng học sinh còn lúng túng. - Gv hướng dẫn và chọn ra những sản phẩm đẹp của một số cá nhân làm nhanh để tuyên dương trước lớp. - Gv đánh giá Học sinh thực hành gấp thuyền theo nhóm hoặc cá nhân. Học sinh trang trí và trình bày theo nhóm . 5. Nhận xét dặn dò: - G/v nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập, rèn kỹ năng của Hs Dặn dò ôn lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui . Tiết sau mang giấy thủ công, bút màu để thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui IV - Rút kinh nghiệm bổ sung Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Từ chỉ hoạt động trạng thái,dấu phẩy Môn: Luyện từ và câu Lớp: 2E Tiết số: 8 Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong câu. - Biết chọn từ chỉ hành động thích hợp vào chỗ trống. - Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức năng trong câu . II. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: Bảng phụ viết ( BT2 ) *Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH 5’ 3’ 7’ Kiểm tra bài cũ: Điền từ chỉ hoạt động : Thầy Thái .............môn toán. Tổ trức nhật ........ lớp. Cô Hiền ........ bài rất hay. Bạn Hạnh .......... truyện. Bài mới : a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc yêu cầu : Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái, của loài vật, sự việc trong câu. Lớp làm bài miệng. Chữa bài : Học sinh gạch chân từ tìm được - 2 h/s lên bảng mỗi bạn 2 câu Gv nêu mục đích và yêu cầu của bài H/s đọc trước lớp H/s đọc từng câu Học sinh tìm từ. 3 học sinh 10’ 10’ 5’ B Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống. Con mèo con mèo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt nhẹ nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc Bài 3: Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động? Các từ đó trả lời cho câu hỏi gì ? Để tách rõ 2từ cùng chỉ hoạt động trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? Giữa “ học tập tốt” & “lao động tốt” Chữa bài Bài 43. Củng cố, dặn dò: Các em vừa được luyện tập các từ chỉ hoạt động trạng thái, các em đã học cách dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận câu giống nhau -1 học sinh đọc to bài có dấu ...... HS đọc bài. G/v hướng dẫn làm từng câu Hs làm bài 1học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn từng câu Làm bài. Chữa tập thể IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Đổi giầy Môn: Tập đọc Lớp: 2E Tiết số: 8 Tuần: 8 I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ, đọc với giọng vui, phân biệt giọng người kể và giọng nhân vật. Đọc đúng các từ khó: Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới : Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh - Nội dung: Đọc hiểu nội dung khôi hài của truyện II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh động để học sinh đổi giầy, bảng phụ để hướng dẫn đọc đúng. Học sinh: Sách giáo khoa. III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy và học Phương pháp ĐDDH A. Kiểm tra: 5 Đọc bài: Bàn tay dịu dàng - 3 HS /3 đoạn Trả lời các câu hỏi 1,2 sgk - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 2 1. Giới thiệu bài - GV cho HS xem tranh.Ghi tên bài - Thuyết trình - Tranh 2. Luyện đọc GV đọc mẫu GV hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ +. Đọc từng câu Luyện đọc từ : Tập tễnh, khấp khểnh, lẩm bẩm. Học sinh đọc từ mới trong phần chú giải. +. Đọc từng đoạn trước lớp: - Giáo viên đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối từng câu. Giáo viên đọc mẫu,học sinh luyện cá nhân cả lớp Hướng dẫn chia đoạn : Chia 3 đoạn Đoạn 1 :........đường khấp khểnh Đoạn 2 : ...... đi cho dễ chịu Đoạn 3 : ...... còn lại Hướng dẫn đọc câu : Quái lạ/ sao hôm nay... khấp khểnh Sao đôi này/vẫn chiếc thấp/chiếc cao c. Đọc từng đoạn trong nhóm - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn Lần lượt từng HS trong nhóm. Giáo viên đọc mẫu HS đánh dấu vào chỗ nghỉ, từ cần nhấn giọng. d. Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc Đọc từng đoạn Đọc cả baì e. Cả lớp đọc đồng thanh 12 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu1,2 : 1 HS đọc đoạn 1 Cậu thấy lạ không hiểu tại sao hôm nay chân mình bên dài bên ngắn hay tại đường khấp khểnh . Giáo viên hỏi cậu bé nghĩ như vậy có đáng cười không? vì sao? 1 HS đọc lại Câu 3: Cậu bé thấy 2 chiếc giầy ở nhà vẫn chiếc thấp chiếc cao. 1 HS đọc đoạn 3. Câu 4: Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé?Bạn phải cởi 1 chiếc giầy ở chân ra, lấy 1 chiếc giống chiếc đang đi cho cùng đôi HS quan sát tranh, lên xếp lai giầy Hoạt động của cả lớp 5 4. Luyện đọc lại Học sinh tập đọc phân vai Đọc trước lớp Hướng dẫn nhóm 3 học sinh 2 5.Củng cố, dặn dò kể cho người thân nghe chuyện IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Tài liệu đính kèm: