Chào cờ
Người mẹ hiền
36 + 15
Chăm làm việc nhà (tt )
Động tác Điều hòa . Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê ”
Người mẹ hiền
Tập chép: “Người mẹ hiền”
Luyện tập
Gấp thuyền phẳng đáy không mui . ( Tiết 2 )
Nghỉ chế độ
Ôn tập bài TD phát triển chung. Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
Chữ hoa G
Luyện tập
( Nghe – viết) Bàn tay dịu dàng.
Ăn uống sạch sẽ.
Ôn tập 3 bài bài :“Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui”
Phép cộng có tổng bằng 100
Mời ,nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể chuyện theo câu hỏi
Giáo dục an toàn giao thông.
Bài 5
KẾ HOẠCH TUẦN 8 ( Từ ngày28 / 9 / 2009 đến ngày 2/ 10 /2009) Thứ Môn Tên bài dạy Hai 28/ 9 HĐTT TĐ- TĐ TOÁN ĐẠO ĐỨC Chào cờ Người mẹ hiền 36 + 15 Chăm làm việc nhà (tt ) Ba 29/ 9 THỂ DỤC KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ TOÁN THỦ CÔNG Động tác Điều hòa . Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê ” Người mẹ hiền Tập chép: “Người mẹ hiền” Luyện tập Gấp thuyền phẳng đáy không mui . ( Tiết 2 ) Tư 30/ 9 MỸ THUẬT TẬP ĐỌC TOÁN LTỪ VÀ CÂU Nghỉ chế độ Năm 01/ 10 THỂ DỤC TẬP VIẾT TOÁN CHÍNH TẢ TNXH Ôn tập bài TD phát triển chung. Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” Chữ hoa G Luyện tập ( Nghe – viết) Bàn tay dịu dàng. Ăn uống sạch sẽ. Sáu 02/10 ÂM NHẠC TOÁN TẬP L VĂN HĐTT ATGT Ôn tập 3 bài bài :“Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui” Phép cộng có tổng bằng 100 Mời ,nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể chuyện theo câu hỏi Giáo dục an toàn giao thông. Bài 5 Lớp 3 Thứ Môn học Tên bài dạy Hai 28/ 9 HĐTT Đạo đức Toán TĐ- KC Sinh hoạt dưới cờ . Quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2) Luyện tập Các em nhỏ và cụ già Ba 29/ 9 Thể dục Chính tả Toán TN- XH Thủ công Ôn đi chuyển hướng trái, phải. T C “chim về tổ” (N-v) các em nhỏ và cụ già Giảm đi một số lần Vệ sinh thần kinh ( T1) Gấp, cắt, dán bông hoa ( T2) Tư 30/ 9 Mĩ thuật Toán Tập đọc LTVC Nghỉ chế độ Năm 01/ 10 Thể dục Toán Tập viết Chính tả TN- XH Đi chuyển hướng trái, phải Tìm số chia Ôn chữ hoa : G (N – V) Nhớ lại buổi đầu đi học Cơ quan thần kinh Sáu 02/10 Âm nhạc+ HĐNG TLV Toán HĐTT ATGT Ôn tập bài hát: Gà gáy. Văn nghệ chào mừng Thầy cô giáo Kể về người hàng xóm Luyện tập Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. Con đường an toàn tới trường. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 LỚP 2 LỚP 3 Tập đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng Cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý : + Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn + Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chuyện , lời đối thoại của các nhân vật Thái độ: Tình yêu thương , quí trọng đối với thầy , cô giáo . II. Chuẩn bị GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: . 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em 3. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: GV đọc mẫu - GV cho HS đọc đoạn 1 Nêu những từ khó phát âm ? Từ khó hiểu - GV cho HS đọc đoạn 2 Nêu từ khó phát âm? Nêu từ khó hiểu : * lách Tiến hành tương tự với đoạn 3 và đoạn 4 v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài. - Luyện đọc đoạn, bài GV cho HS đọc từng đoạn. GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài GV cho HS đọc đoạn 1 - Giờ ra chơi , Minh rủ bạn đi đâu ? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? GV cho HS đọc đoạn 2 - Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường - Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ? GV cho HS đọc đoạn 3 - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì , làm gì? Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn ? GV cho HS đọc đoạn 4 - Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì? - Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại . Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc? - Cô giáo phê bình các bạn như thế nào ? - Các bạn trả lời ra sao? Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha, mẹ, anh chị em (t 2) I/ Mục tiêu: Giúp Hs hiểu: - Chúng ta cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. -Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể. - Yêu quí, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị trong gia đình. II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung trò chơi “ Phản ứng nhanh”. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình (tiết 1) - Gọi 2 Hs lên làm bài tập 2 VBT. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai. - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. => Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác. * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. - Gv yêu cầu Hs liên hệ bản thân. Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. + Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị. + Kể một lần khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau em làm gì để quan tâm giúp đỡ họ. - Gv nhận xét tuyên dương nhưng Hs biết quan tâm chăm sóc người thân. Nhắc nhở những Hs chưa biết quan tâm đến người thân trong gia đình. * Hoạt động 3: Trò chơi phản ứng nhanh. - Gv phát cho mỗi Hs 1 thẻ đỏ và 1 thẻ xanh. - Gv đọc câu hỏi. Hs trả lời bằng cách giơ thẻ. - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củng cố về phép chia trong bảng chia7. - Tìm một phần bảy của số. - Áp dụng để giải toán có lời văn một phép tính chia. v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu. Luyện đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc từng đoạn. - GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. Củng cố – Dặn dò (2’) - 2 HS Đọc diễn cảm - Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng MÔN: TOÁN 36 + 15 I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS biết - Cách thực hiện phép cộng 36+15 (cộng các số nhỏ dưới dạng tính viết) - Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. Kỹ năng: - Rèn đặt tính đúng, giải chính xác. Thái độ: - Tính cẩn thận, ham học. II. Chuẩn bị 4 bó que tính + 11 que tính rời SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động 2. Bài cũ : 26 + 5 HS đọc bảng cộng 6 GV cho HS lên bảng làm Đặt tính rồi tính: 16 + 4 56 +8 36 + 7 66 + 9 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Học dạng toán: số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số qua bài: 36 + 15 vHoạt động1:Giới thiệu phép cộng 36 +15 GV nêu đề toán: Hướng dẫn bằng que tính GV chốt: 36 + 15 = 51 GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng, GV lưu ý cách đặt và cách cộng Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn? Bài 4: Tô màu quả bóng có kết quả 45 4. Củng cố – Dặn dò (2’) GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai GV nêu phép tính và kết quả 42 + 8 = 50 71 + 20 = 90 36 + 14 = 40 52 + 20 = 71 Làm bài 1, cột 2 Chuẩn bị: Luyện tập ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS hiểu cần tự giác làm những công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị. 2.Kỹ năng: Tham gia làm những việc phù hợp. 3.Thái độ: Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà. II. Chuẩn bị GV : SGK, tranh, phiếu thảo luận. HS:Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn III.Các hoạt động dạy học: 3. Bài mới Giới thiệu:Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Chăm làm việc nhà. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Tự liên hệ. Các nhóm hãy thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu. Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì? Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ? Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên Tivi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi. Tình huống 4: Các bạn đã hẹn với Sơn sang chơi nhà vào sáng nay. Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn đang ốm, Sơn được mẹ giao cho chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ? GV Kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác. v Hoạt động 2: Điều này đúng hay sai. Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. Phương pháp: Đóng vai, thảo luận nhóm, động não.. v Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - GV nêu các câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. 1. Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao? 2. Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm? 3. Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái độ ntn? 4. Em có mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao? GV khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà. Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc quá khả năng của các em. Kết luận: Hãy tìm những việc nhà hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập. Rèn Hs tính các phép tính chính xác, thành thạo. Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Bảng chia 7. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.Một em đọc bảng chia 7. GV nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4/Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Phần a). - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a) Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao? - Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. + Phần b). - Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b). - Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 8Hs lên bảng làm. - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Lớp có bao nhiêu học sinh? + Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Số nhóm chia đựợc là: 35 : 7 = 5 (nhóm). Đáp số : 5 nhóm. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Muốn tìm một phần bảy số con mèo có tr ... gơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ ngày càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày. * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. (13’) - Các bước tiến hành. Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp. - Gv giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: + Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi. + Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc. - Sau đó Gv gọi vài Hs lên điền thử vào thời gian biểu. Bước 2: Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK. Bước 3: Làm việc theo cặp. - Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau. Bước 4: Làm việc cả lớp. - Gv gọi vài Hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp. - Gv hỏi: + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - Gv nhận xét: => Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập. 5 .Tổng kềt – dặn dò. (3’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe. Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009 Lớp 2 Lớp 3 Âm nhạc: ÔN TẬP BA BÀI HÁT:“ THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI ” I/ Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, thuộc, diễn cảm những nội dung của bài. Biết kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụhọa. Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, dài ngắn II/ Chuẩn bị: Hát đúng giai điệu, thuộc các bài hát Hoạt động I: ôn tập 3 bài hát Ôn tập bài hát “ Thật là hay” Hướng dẫn lớp hát bài hát dưới 4 hình thức Ôn tập bài hát “Xòe hoa” Hướng dẫn lớp hát kết hợp 2 hình thức Ôn tập bài hát “Múa vui” Hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động II: Phân biệt âm thanh cao, thấp, dài ngắn * Dùng giọng thể hiện các âm thanh cao, thấp, dài, ngắn. - Hát 1 âm cao ( âm ngân dài 4 phách). Sau đó cho HS nghe 1 âm thấp hơn nhưng cũng có 4 phách Tiếp tục đưa thêm 1 số ví dụ để HS tập phân biệt Hoạt động III: Củng cố Tổ chức thi giữa các tổ. Hát đúng giai điệuvà thuộc bài hát 1 số em kết hợp múa đơn giản bài Xòe hoa MÔN: TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiêu Kiến thức: Tự thực hiện phép cộng ( nhẩmhoặc viết ) có nhớ , có tổng bằng 100 Kỹ năng: Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán Thái độ: Tính cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu : Hôm nay sẽ học những phép tính mà kết quả của nó được ghi bởi 3 chữ số đó là GV ghi tựa bài v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số có tổng bằng 100. Phương pháp: Phân tích , thảo luận ò ĐDDH: Nêu bài toán : có 83 que tính , thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? Em đặt tính như thế nào ? 83 + 17 v Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành Mục tiêu: Giải được các BT có liên quan phép cộng có tổng bằng 100 Phương pháp: Luyện tập ò ĐDDH: Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hieện phép tính: 99 + 1 64 + 36 Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề. 60 + 40 Yêu cầu HS nhẩm lại. Bài 3: + 12 + 30 + 15 - 20 Bài 4: Bài toán thuộc dạng toán gì? Tóm tắt: Sáng bán : 85 kg Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg Chiều bán : kg ? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực hiện phép tính 83 + 17 Chuẩn bị: Lít Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu 1) Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết nói lồi mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống. Biết trả lời những câu hỏi về thầy cô giáo. 2) Rèn kỹ năng viết Dựa vào câu trả lời để viết thành một đoạn về thầy cô II. Chuẩn bị GV: bảng phụ chép ccác câu hỏi bài tập 2. viết 1 vài câu nói theo các tình huống nêu ở bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu: (1’) GV nêu MĐ YC của tiết học 2Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng bài? Gv giúp HS nắm yêu cầu của BT ( hướng dẫn 2 HS tiến hành tình huống 1a -> Lưu ý HS thái độ mời bạn vui vẻ, niềm nở, lịch sự. HS1Chào( tên) ! Nhà bạn nhiều cây quá! HS2 Mời bạn vào nhà chơi ! ( Ôi bạn ( tên) nay à? Bạn vào nhà chơi ! Gv theo dõi hướng dẫn HS diên đạt các câu khác nhau Nói lời nhờ bạn -> thể hiện thái độ cám ơn ( tình huống b) đề nghị giọng khẽ Bài 2: (miệng) Gv đưa bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi Cô giáo dạy lớp 1 của em tên là gì? Tình cảm của cô đối với các em như thế nào/ . GV khuyến khích Hs trả lời hồn nhiên chân thật các tình huống Lưu ý HS khi trả lời nhìn vào người đối diện mình. Bài 3: Viết Gv thu 1 số vở chấm -> nhận xét, đánh giá, sửa sai sót 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV nhận xét tiết học Nhác HS thực hiện nói những câu mời,nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn, với mọi người xung quanh, thể hiện thái độ văn minh, lịch sự trong ứng xử HĐTT GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG. Mục tiêu: Giáo dục HS biết cách khi tham gia giao thông đảm bảo an toàn. Kỹ năng: Đi đúng lề đường quy định Âm nhạc Ôn tập : Bài Gà gáy. I/ Mục tiêu: - Thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui.. Tập hát kết hợp vận động phụ họa. Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca. II/ Chuẩn bị:* GV: Thuộc bài hát. Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. Động tác phụ họa. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Bài Gà gáy. - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Gv cho Hs nghe băng bài hát Gà gáy. - Sau đó Gv cho Hs hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4. Con gà gáy té le sáng rồi ai ơi ! x x x * Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. - - Gv hướng dẫn Hs làm. + Động tác 1: Gà gáy sáng ( phụ họa cho 2 câu hát 1, 2). Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. + Động tác 2 : Đi lên nương ( phu ïhọa cho 2 câu hát 3 và 4). Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng. - Sau đó Gv cho một hoặc 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ họa. - Gv nhận xét. - Gv cho hai nhóm thi với nhau vừa hát vừa múa phụ họa. - Gv nhận xét, công bố nhómhát hay múa đẹp 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 3 bài : Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy. Nhận xét bài học. VĂN NGHỆ HÁT MỪNG THẦY CÔ GIÁO I/ Mục tiêu Giúp HS tỏ lòng kính trọng biết ơn Thầy cô giáo thông qua các bài hát ca ngợi về thầy cô giáo. II/ Các bước tiến hành: Gv tổ chức cho HS hát tập thể ( cả lớp, tổ ) về những bài hát về Thầy Cô giáo Cho các cá nhân xung phong hát Lớp nhận xét về nội dung bài hát, giọng hát, thể hiện Tập làm văn Kể về người hàng xóm I/ Mục tiêu: Hs nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng. -: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị * GV: Bảng lớpviết 4 câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: (5’) - Gv gọi 1 Hs : Kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”. - Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) 4.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (10’) - Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv rút kinh nghiệm - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (15’) Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. 5 Tổng kết – dặn dò. (3’) Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu - Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng bằng nhau của một số. - Xem giờ trên đồng hồ. -Tính toán chính xác. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Tìm số chia. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. - . Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: x + 12 = 36 X x 6 = 30 x – 25 = 15 x = 36 – 12 X= 30 : 6 x = 15 +25 x = 34 x = 5 x = 40 80 – x = 30 x : 7 = 5 42 : x = 7 x = 80 – 30 x = 5 x 7 x = 42 : 7 x = 50 x = 35 x = 6 Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Phần a) - Yêu cầu Hs tự làm bài. - Gv chốt lại: 35 x 2 = 70 26 x 4 = 10 32 x 6 = 192 20 x 7 = 140 + Phần b). - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv chốt lại. 64 : 2 = 32 80 : 4 = 20 99: 3 = 33 77 : 7 = 11. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - .Bài 3. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. - Gv chốt lại. Số lít dầu còn lại là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số 12 lít Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. + Vậy khoanh vào câu trả lời nào? * Hoạt động 3: - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. Bài 4: Tìm x. x + 34 = 52. x – 27 = 45 75 – x = 59 - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông. Nhận xét tiết học. HĐTT GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM. AN TOÀN GIAO THÔNG C0N ĐƯỜNG AN TOÀN TỚI TRƯỜNG.
Tài liệu đính kèm: